Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính

• Các nguyên tắc kế toán liên quan đến việc xác

định lợi nhuận

• Các khoản điều chỉnh và các bút toán điều

chỉnh

• Các bút toán khóa sổ và kết chuyển

• Hoàn thành chu trình kế toán

• Lập BCTC đơn giản

• Một số tỷ số tài chính

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 50 trang xuanhieu 9300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Khoá sổ và lập Báo cáo tài chính
huận trong một
thời kỳ.
 Thực hiện các bút toán điều chỉnh và khóa
sổ cơ bản.
 Lập các báo cáo tài chính đơn giản.
 Phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của BCTC.
• Các nguyên tắc kế toán liên quan đến việc xác
định lợi nhuận
• Các khoản điều chỉnh và các bút toán điều
chỉnh
• Các bút toán khóa sổ và kết chuyển
• Hoàn thành chu trình kế toán
• Lập BCTC đơn giản
• Một số tỷ số tài chính
Nội dung
• Lợi nhuận và cơ sở dồn tích.
• Kỳ kế toán.
• Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
• Nguyên tắc phù hợp
Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến 
xác định lợi nhuận
5 Xác định lợi nhuận là xác định thời điểm ghi 
nhận các nghiệp vụ.
 Có 2 cơ sở kế toán để ghi nhận các nghiệp vụ:
- Cơ sở dồn tích: thời điểm ghi nhận nghiệp vụ 
là ngay khi nó phát sinh, chứ không căn cứ 
vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền
- Cơ sở tiền: thời điểm ghi nhận các nghiệp vụ 
vào thời điểm thu hoặc chi tiền 
Lợi nhuận và cơ sở dồn tích
6Kế toán theo cơ sở dồn tích
• Ghi nhận doanh thu khi phát sinh, 
không căn cứ vào thời điểm thu tiền
• Ghi nhận chi phí khi phát sinh, không 
căn cứ vào thời điểm chi tiền
Kế toán theo cơ sở tiền
• Ghi nhận doanh thu khi thu tiền.
• Ghi nhận chi phí khi chi tiền.
Lợi nhuận và cơ sở dồn tích (tiếp)
7Công ty Kho Vận Ngoại Thương cho Cty Thủy
Sản Nam Việt thuê kho lạnh với giá 12.000.000
đồng/tháng. Ngày 2 tháng 1, Cty Nam Việt trả
ngay 36.000.000 đồng cho thời gian thuê kho từ
1/1 đến 31/3.
• Ghi nhận doanh thu, chi phí theo cơ sở dồn tích
và theo cơ sở tiền cho mỗi trường hợp tại cả
hai công ty?
Ví dụ 1
8• Kỳ kế toán là khoảng thời gian hoàn thành một
chu trình kế toán:
• Kỳ kế toán cơ bản là 12 tháng, gọi là niên độ kế
toán hay năm tài chính.
Mở sổ kế toán
Ghi chép các nghiệp 
vụ phát sinh
Khóa sổ
Lập Báo cáo tài chính
Kỳ kế toán
9• Kỳ kế toán bảo đảm thông tin được báo cáo
thường xuyên.
• Việc phân chia các nghiệp vụ vào từng kỳ kế
toán không đúng sẽ làm giảm sự trung thực của
thông tin trên BCTC
– Năm 1, trả trước tiền thuê văn phòng trong 3 năm 
chi phí của Năm 1 chỉ được tính 1/ 3 của số tiền đã
trả.
– Năm 1, chi tiền mua TSCĐ kế toán sẽ phân chia
số tiền đã đầu tư trong 5 năm hay 10 năm?
Kỳ kế toán (tiếp)
10
• Doanh thu được ghi nhận khi phát sinh chứ
không căn cứ vào thời điểm mà doanh nghiệp
thu được tiền.
– Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm
cung cấp hàng hóa, dịch vụ và khách hàng
chấp nhận.
– Về số tiền, doanh thu là giá bán của sản
phẩm, hàng hóa đã bán và dịch vụ đã cung
cấp cho khách hàng.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
11
 Cty F nhận thực hiện tour du lịch cho đoàn
khách là công ty A. Ngày 25/6/20x1, Cty A trả phí
trọn gói là 520 triệu đồng. Chuyến du lịch được
thực hiện từ ngày 3 -11/8/20x1. Kế toán của công
ty F sẽ ghi nhận doanh thu vào thời điểm nào?
 Để có khách hàng mới là cty B, Cty F đã chấp
nhận thực hiện một dịch vụ cho khách hàng B với
giá chỉ 350 triệu, trong khi giá thông thường của
dịch vụ này là 400 triệu. Kế toán của công ty F ghi
nhận doanh thu là bao nhiêu?
Ví dụ 2
Nguyên tắc phù hợp
 Nguyên tắc phù hợp yêu cầu người kế toán:
– Xác định tất cả các chi phí phát sinh trong 
mỗi kỳ kế toán;
– Đo lường chi phí đảm bảo sự phù hợp với 
doanh thu trong mỗi kỳ kế toán.
13
Để phục vụ cho tour du lịch của đoàn khách cty A, Cty
F đã chi 200 triệu đồng mua vé máy bay vào ngày
20/7/20x1. Các vật dụng đã mua từ 1/4/20x1 là 120
triệu đồng, trong đó dùng cho tour này 20 triệu đồng.
Chi phí chi tiêu trong tour được ứng cho hướng dẫn
viên ngày 31/7/20x1 là 100 triệu đồng, tuy nhiên thực
tế chi là 92 triệu đồng. Tiền thù lao hướng dẫn viên
cho đoàn là 120 triệu đồng, được thanh toán vào ngày
1/9/20x1.
Yêu cầu:
a. Tính các chi phí phát sinh theo nguyên tắc phù
hợp.
b. Tính lợi nhuận của cty F trong tour này.
Ví dụ 3
Các bút toán điều chỉnh
 Khái niệm
 Các bút toán điều chỉnh cơ bản
15
• Cuối mỗi kỳ kế toán, một quá trình điều chỉnh
cần được thực hiện nhằm hai mục đích:
– Bảo đảm xác định và đo lường đầy đủ
doanh thu, chi phí của kỳ (theo nguyên tắc
dồn tích và phù hợp), từ đó xác định lợi
nhuận
– Đưa các tài khoản về trạng thái sẵn sàng
cho việc lập Báo cáo tài chính.
Khái niệm
16
Chi phí trả trước
Khấu hao TSCĐ
Chi phí dồn tích (chi phí phải trả)
Doanh thu dồn tích (doanh thu chưa thu tiền)
Doanh thu chưa thực hiện
Các bút toán điều chỉnh cơ bản
17
• Khái niệm
• Tài khoản sử dụng
Chi phí trả trước
18
• Chi phí trả trước là các khoản đã chi ra trong một
kỳ kế toán nhưng lại có ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh của nhiều kỳ kế toán sau đó.
• Điều chỉnh chi phí trả trước là phân bổ chi phí trả
trước vào các kỳ kế toán một cách phù hợp.
• Các loại chi phí trả trước thường gặp
– Tiền thuê mặt bằng trả trước
– Tiền bảo hiểm
– Chi phí quảng cáo trả trước
Khái niệm
Sơ đồ tài khoản
Tiềnmặt / Tiền gởi NH CPBH / CPQLDNChi phí trả trước
(1)
Chi phí trả trước phát sinh
(2)
Phân bổ chi phí trả trước
Số dư: Chi phí 
trả cón phân bổ 
cho các kỳ sau
20
• Tháng 1/20x1, Cty A thuê cty dịch vụ quảng cáo
B thực hiện đăng quảng cáo trên báo trong 6 kỳ
(1 tháng/ 2kỳ). Cty A đã thanh toán toàn bộ tiền
quảng cáo của 6 kỳ là 6 triệu đồng vào ngày
15/1/20x1 bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
a. Hãy tính chi phí của Cty A trong tháng 1/20x1
và ghi nhận các bút toán có liên quan trong
tháng 1/20x1.
b. Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
Ví dụ 4 
21
• Có số liệu tại cty M như sau:
1. Ngày 1.3.20x1, Công ty đã chi tiền mặt 480 triệu để
thuê một kho hàng nhằm phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh với thời gian thuê là 12 tháng.
Thời gian bắt đầu thuê kho từ 1/3/20x1.
2. Ngày 28.3.20x1 Công ty chuyển khoản 120 triệu để
mua bảo hiểm cháy nổ cho kho hàng vừa thuê với
thời hạn 6 tháng từ công ty Bảo Việt. Thời gian bắt
đầu tính bảo hiểm là 1/4/20x1.
Yêu cầu: Ghi nhận nghiệp vụ trên vào các tháng 3 và
4. Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
Bài tập thực hành 1
22
• Sự phân bổ giá gốc của tài sản cố định vào chi
phí được gọi là khấu hao.
• Khấu hao cần được phân bổ một cách có hệ
thống vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
• Có nhiều phương pháp khấu hao, phương pháp
phổ biến là khấu hao đường thẳng.
Khấu hao tài sản cố định
23
Trong tháng 8/20x1, Công ty A đã chi tiền mặt
mua một máy photocopy với giá gốc là 48 triệu
đồng và đưa vào sử dụng ở bộ phận văn phòng
từ ngày 1/9/20x1. Thời gian sử dụng hữu ích
ước tính là 2,5 năm.
 Tính chi phí khấu hao thiết bị trên theo phương
pháp đường thẳng:
– Cho 1 tháng
– Cho năm 20x1
 Tính giá trị còn lại của thiết bị vào cuối tháng
9/20x1 và vào cuối năm 20x1
Ví dụ 5a 
24
• Có bảng thông tin về TSCĐ tính đến ngày
31/12/20x3 của công ty A, B và C như sau:
Bài tập thực hành 2
Thông tin Cty A Cty B Cty C
TSCĐ thuần (GTCL) ? ? 144
- Nguyên giá ? 192 ?
- Hao mòn lũy kế 432 ? ?
Số năm sử dụng ước tính 5 4 3
Thời gian bắt đầu sử dụng 1/1/20x1 1/7/20x2 1/1/20x3
• Hãy điền số thích hợp vào chỗ dấu ?
• Nêu bút toán khấu hao của từng cty trong tháng 12
của năm 20x3.
Sơ đồ tài khoản
TK ... CPBH / CPQLDNHao mòn TSCĐ
(1)
Trích khấu hao TSCĐ
Số dư: Số hao 
mòn lũy kế của 
TSCĐ
26
• Ghi nhận các nghiệp mua và khấu hao máy
photocopy vào tháng 8 và tháng 9 năm 20x1.
• Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
Ví dụ 5b
27
• Trên Bảng cân đối kế toán:
- Tài sản cố đinh được trình bày gồm
- Giá gốc và
- Hao mòn lũy kế
Lưu ý trình bày thông tin về TSCĐ và 
khấu hao TSCĐ
28
Lưu ý trình bày thông tin về TSCĐ và 
khấu hao TSCĐ (tiếp)
TSCĐ hữu hình Hao mòn lũy kế Chi phí khấu hao
192 72
48 48
48
120
Bảng CĐKT
Tài sản cố định hữu hình 72
- Nguyên giá 192
- Hao mòn lũy kế (120)
29
• Chi phí phải trả là các khoản chi phí đã phát sinh
nhưng doanh nghiệp chưa trả, vì vậy còn được gọi
là chi phí phải trả:
– Chi phí tiền lương
– Chi phí dịch vụ sử dụng chưa thanh toán
– Các khoản chi phí phải trả khác
Ghi nhận chi phí trả cùng với một khoản nợ phải
trả
Chi phí phải trả
Sơ đồ tài khoản
Tiền mặt / TGNH CPBH / CPQLDNPhải trả NLĐ
(2)
Trả tiền lương
(1)
Tính các khoản phải trả về 
lương cho NLĐ
Số dư: Các 
khoản còn phải 
trả cho NLĐ
Phải trả về tiền lương
Sơ đồ tài khoản
Tiền mặt / TGNH CPBH / CPQLDNPhải trả người bán
(2)
Trả tiền cho người cung 
cấp dịch vụ
(1)
Chi phí dịch vụ phát sinh 
trong kỳ chưa trả tiền
Số dư: Khoản 
còn phải trả 
cho bán
Phải trả về dịch vụ chưa trả tiền
Sơ đồ tài khoản
Tiền mặt / TGNH Chi phí tài chínhChi phí phải trả
(2)
Trả lãi vay
(1)
Chi phí lãi vay phát sinh 
trong kỳ chưa trả tiền
Số dư: Chi phí 
lãi vay còn phải 
trả
Chi phí phải trả khác
33
• Trong tháng 9/20x1, công ty A có các chi phí sau:
a. Tiền lương nhân viên bán hàng trong tháng là
30 triệu sẽ thanh toán vào ngày 5/10/20x1
b. Lãi vay ngân hàng ACB là 3 triệu, công ty sẽ
thanh toán vào ngày 2/10/20x1.
c. Tiền thuê văn phòng làm việc là 10 triệu đồng,
công ty đã nhận được hóa đơn nhưng chưa trả
vì kỳ hạn thanh toán là ngày 10/10/20x1
 Công ty A ghi nhận các chi phí trên thế nào vào
tháng 9/20x1? Bút toán nào là bút toán điều
chỉnh?
Ví dụ 6
34
• Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trong tháng 4/20x1
của cty ABC và xác định bút toán điều chỉnh:
1. Trả tiền lương nhân viên bán hàng của tháng 3/20x1
là 30 triệu đồng bằng tiền mặt.
2. Chi tiền mặt để trả tiền đăng quảng cáo của tháng 4-
7/20x1 là 2 triệu đồng
3. Chi phí lãi vay trong tháng là 4 triệu đồng sẽ trả vào
ngày 5 tháng sau.
4. Nhận được hóa đơn điện thoại của tháng là 5 triệu
đồng, cty sẽ thanh toán vào ngày 10/5/20x1.
5. Mua hàng hóa trị giá 200 triệu đồng để kinh doanh,
chưa trả tiền cho người bán.
6. Lương nhân viên bán hàng của tháng 4 là 28 triệu
đồng được trả vào ngày 10 tháng sau.
Bài tập thực hành 3
35
• Doanh thu dồn tích là các khoản doanh thu bán
hàng đã thực hiện, đã phát sinh nhưng chưa thu
được bằng tiền. Doanh thu dồn tích còn gọi là
doanh thu chưa thu tiền.
• Ghi nhận doanh thu bán hàng cùng với một
khoản phải thu khách hàng.
Doanh thu dồn tích
Sơ đồ tài khoản
Doanh thu bán hàng Tiền mặt / TGNHPhải thu khách hàng
(1)
Bán hàng chưa thu tiền
(2)
Thu nợ khách hàng
Số dư:
Số tiền còn phải
thu khách hàng
vào cuối kỳ
Doanh thu dồn tích (Doanh thu chưa thu tiền)
37
• Trong tháng 9/20x1, công ty A có các nghiệp vụ sau:
a. Thu tiền cho thuê văn phòng tháng 8/20x1 của công
ty B
b. Phát hành hóa đơn tính tiền thuê tháng 9/20x1 cho
công ty B.
Hợp đồng thuê văn phòng được ký cho cả năm 20x1, tiền
thuê mỗi tháng 10 triệu đồng, thanh toán vào ngày 10
tháng sau. Công ty B luôn thanh toán đúng hạn
Yêu cầu:
 Phản ánh tình hình trên vào TK “Phải thu khách hàng”
tháng 9/20x1?
 Bút toán nào là bút toán điều chỉnh?
Ví dụ 7
38
• Doanh thu chưa thực hiện là khoản tiền khách
hàng trả trước cho nhiều kỳ.
• Doanh thu chưa thực hiện là một khoản nợ phải
trả
Doanh thu chưa thực hiện
Sơ đồ tài khoản
Doanh thu bán hàng Tiền mặt/ TGNH
Doanh thu chưa 
thực hiện
(1)
Khi nhận tiền
(2)
Phân bổ doanh thu chưa 
thực hiện
Số dư:
Số doanh thu
chưa thực hiện
còn phân bổ
cho các kỳ sau
Doanh thu chưa thực hiện (Doanh thu nhận trước)
40
• Công ty H có một khách hàng mới là công ty K.
Hợp đồng thuê văn phòng yêu cầu cty K trả tiền
thuê trước 6 tháng là 60 triệu đồng. Hợp đồng có
hiệu lực từ 1/7/20x1. Ngày 25/6/20x1, công ty K
đã thanh toán 60 triệu đồng bằng tiền gửi ngân
hàng.
• Ghi nhận nghiệp vụ trên vào tháng 6 và tháng
7/20x1 trên sổ sách của của cty H và Cty K. Bút
toán nào là bút toán điều chỉnh?
Ví dụ 8
41
Trong tháng 10.20x1, công ty Sản xuất- Thương mại- Dịch vụ H có
một số giao dịch sau:
1. Công ty đã hoàn thành việc lắp ráp 1 bộ thang máy với tổng trị
giá 115.000.000đ, chưa thu tiền công ty M.
2. Công ty A đã chuyển khoản cho công ty H số tiền 63.000.000đ
để thuê lại một kho chứa hàng với thời gian thuê là 3 tháng, bắt
đầu từ tháng này, tiền thuê mỗi tháng là 21.000.000đ.
3. Cty đã hoàn thành và bàn giao 3 thiết bị điện cho công ty P trị
giá 480.000.000đ, đã thu tiền bằng tiền gởi ngân hàng.
4. Trích khấu hao TSCĐ ở văn phòng trong tháng là 60 triệu đồng.
5. Chi tiền mặt 24 triệu để trả tiền quảng cáo cho 3 tháng bắt đầu
từ tháng này.
6. Nhận trước bằng tiền mặt về việc cho công ty M thuê văn phòng
là 120.000.000đ cho hợp đồng thuê năm 20x2.
Yêu cầu
a) Định khoản nghiệp vụ kinh tế trong tháng 10/20x1 tại Cty H
b)Thực hiện các bút toán điều chỉnh vào cuối tháng (nếu có).
Bài tập thực hành 4
42
 Khóa sổ các tài khoản doanh thu, chi phí để
xác định kết quả kinh doanh:
 Khái niệm
 Tài khoản sử dụng để tính KQKD
 Các bút toán kết chuyển
 Khóa sổ các tài khoản khác
Các bút toán khóa sổ và kết chuyển
43
• Cuối kỳ, kế toán khóa sổ các tài khoản doanh
thu, thu nhập và chi phí để kết chuyển vào tài
khoản xác định KQKD nhằm tính ra lợi nhuận
của kỳ đó.
Khóa sổ các tài khoản để xác định KQKD
44
Tài khoản sử dụng để tính KQKD
Tài khoản Xác định kết quả HĐKD
 Nhận kết chuyển từ các 
TK doanh thu, thu nhập
 Kết chuyển lỗ thuần
 Nhận kết chuyển từ 
các TK chi phí
 Kết chuyển lãi thuần 
sau thuế
Sơ đồ kế toán tổng hợp xác định KQKD
GVHB XĐKQKD
CPBH, CPQLDN
CP tài chính
CP khác
CP thuế TNDN
LN chưa PP
DTBH
DT tài chính
Thu nhập khác
LN chưa PP
(a) 
Kết chuyển DTBH
(d) 
Kết chuyển GVHB
(e)
(c)
(b)
(f)
(g)
(h)
(i) Kết chuyển lãi (k) Kết chuyển lỗ
46
Vào ngày 31/12/20x1, công ty ABC có các số liệu tổng hợp
trong tháng 12/20x1 như sau:
• Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là
200.000.000đ
• Doanh thu tài chính: 2.000.000đ
• Giá vốn hàng bán: 120.000.000đ.
• Chi phí quản lý doanh nghiệp
– Chi phí tiền lương: 10.000.000đ.
– Khấu hao TSCĐ: 5.000.000đ.
• Chi phí bán hàng
– Chi phí quảng cáo: 20.000.000đ
– Chi phí tiền lương: 10.000.000đ
Yêu cầu: Thực hiện các bút toán kết chuyển doanh thu, chi
phí để xác định kết quả kinh doanh của công ty ABC
Ví dụ 9
47
• Khóa sổ các tài khoản ngoài TK doanh thu, chi
phí, KQKD như tài khoản tài sản, Nợ phải trả,
Vốn chủ sở hữu. Công việc khóa sổ gồm:
– Tính toán tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát
sinh bên Có
– Tính số dư cuối kỳ trên các tài khoản vào thời điểm
kết thúc kỳ kế toán
• Các số liệu từ các tài khoản sẽ là cơ sở để lập
báo cáo tài chính
Khóa sổ các tài khoản khác
48
Chu trình kế toán là một quá trình gồm các bước công
việc được kế toán thực hiện trong một kỳ kế toán:
Nhắc lại chu trình kế toán 
Đầu kỳ
• Mở sổ (mở TK), 
chuyển số dư
Trong kỳ
• Ghi nhận các 
NVKTPS
Cuối kỳ
• Thực hiện các bút 
toán ĐC
• Thực hiện các bút 
toán kết chuyển
• Khóa sổ các TK
• Lập BCTC
49
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: sử
dụng số phát sinh trên các tài khoản doanh thu
và chi phí để lập.
• Bảng cân đối kế toán sử dụng các số dư cuối
kỳ trên các tài khoản tài sản, nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu để lập.
Lập báo cáo tài chính 
50
• Một số tỷ số cơ bản
– Tỷ số thanh toán ngắn hạn
– Tỷ số nợ
– Tỷ số Lợi nhuận gộp
– Tỷ số Lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Đánh giá doanh nghiệp thông qua BCTC

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_4_khoa_so_va_lap_bao_cao.pdf