Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng

1.2. PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ

• Phân loại:

 Theo thời gian đầu tư:

 Đầu tư ngắn hạn;

 Đầu tư dài hạn.

 Theo thời gian đầu tư:

 Đầu tư vào chứng khoán;

 Góp vốn vào công ty khác;

 Đầu tư vào bất động sản;

 Đầu tư khác: cho vay vốn

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 57 trang xuanhieu 7060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Bài 2: Kế toán các khoản đầu tư và dự phòng - Đặng Thị Thúy Hằng
ốn vào công ty liên kết: 20% 50%;
• Góp vốn đầu tư dài hạn: ≤20%.
16
v1.0014109226
1.4.2. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
• Giá trị ghi sổ các khoản góp vốn là giá thực tế.
• Phải theo dõi chi tiết từng khoản góp vốn theo hình thức đầu tư, số tiền, thời gian, đơn vị
đầu tư.
• Lãi, lỗ từ việc góp vốn được tính vào hoạt động tài chính.
• Cuối niên độ kế toán, các khoản đầu tư góp vốn giảm giá trị sẽ được lập dự phòng.
17
• Phản ánh chênh lệch giữa giá trị góp vốn được công nhận
và giá trị ghi sổ:
 Nếu góp bằng vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ: chênh lệch
giá trị được tính vào chi phí hoặc doanh thu hoạt động
tài chính.
 Nếu góp bằng hàng tồn kho, TSCĐ:
 Chệnh lệch giảm được hạch toán vào chi phí khác.
 Chênh lệch tăng được hạch toán vào thu nhập khác.
v1.0014109226
1.4.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 221 − Đầu tư vào công ty con
18
TK này chi tiết theo từng công ty con
Tăng giá 
trị góp vốn
Giảm giá trị 
góp vốn
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
v1.0014109226
1.4.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
19
TK 222 − Góp vốn liên doanh
TK này chi tiết theo từng công ty liên doanh
Tăng giá 
trị góp vốn
Giảm giá trị 
góp vốn
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
v1.0014109226
1.4.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
20
TK 223 − Đầu tư vào công ty liên kết
Tăng giá 
trị góp vốn
Giảm giá trị 
góp vốn
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
TK này chi tiết theo từng công ty liên kết
v1.0014109226
1.4.4. HẠCH TOÁN TẠI BÊN GÓP VỐN
• Khi mang tiền đi góp vốn:
 Tiền VND:
Nợ TK 221, 222, 223, 228
Có TK 1111, 1121
 Ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý:
Nợ TK 221, 222, 223, 228: giá trị góp vốn
Nợ TK 635 hoặc Có TK 515: chênh lệch
Có TK 1112, 1122, 1113, 1123: giá trị ghi sổ
• Khi mang HTK đi góp vốn:
Nợ TK 221, 222, 223, 228: giá trị góp vốn
Nợ TK 811 hoặc Có TK 711: chênh lệch
Có TK 152, 153, 155, 156: giá trị ghi sổ
21
v1.0014109226
1.4.4. HẠCH TOÁN TẠI BÊN GÓP VỐN
22
• Khi mang TSCĐ đi góp vốn:
Nợ TK 214: HMLK
Nợ TK 221,222, 223, 228: giá trị góp vốn
Nợ TK 811 hoặc Có TK 711: chênh lệch
Có TK 211, 213: nguyên giá
• Định kỳ nhận lãi, lỗ từ hoạt động góp vốn:
 Nếu lãi:
Nợ TK 111, 112, 1388, 221, 222, 223, 228
Có TK 515
 Nếu lỗ:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 3388, 221, 222, 223, 228
v1.0014109226
1.4.4. HẠCH TOÁN TẠI BÊN GÓP VỐN (tiếp theo)
• Khi nhượng bán khoản góp vốn:
 Nếu lãi:
Nợ TK 111, 112, 131: giá bán
Có TK 221, 222, 223, 228: giá ghi sổ
Có TK 515
 Nếu lỗ:
Nợ TK 635
Nợ TK 111, 112, 131: giá bán
Có TK 221, 222, 223, 228: giá ghi sổ
• Trường hợp khi bán khoản góp vốn làm chuyển đổi hình thức góp vốn:
Nợ TK 111, 112, 131: giá trị bán
Nợ TK 223, 228: giá trị còn lại
Có TK 221, 223: giá ghi sổ
Có TK 515 hoặc Nợ TK 635: lãi hoặc lỗ
23
v1.0014109226
1.4.4. HẠCH TOÁN TẠI BÊN GÓP VỐN (tiếp theo)
24
• Trường hợp mua thêm khoản góp vốn làm chuyển đổi hình thức góp vốn:
Nợ TK 223, 221: giá trị mới
Có TK 228, 223: giá ghi sổ
Có TK 111, 112, 331: giá trị góp thêm
• Khi nhận lại khoản góp vốn:
Nợ TK 111, 112, 1388: giá trị nhận về bằng tiền hoặc chưa nhận
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213: giá trị nhận về bằng hiện vật
Có TK 221, 222, 223, 228: giá góp vốn
Nợ hoặc Có TK 111, 112, 1388, 3388: chênh lệch giữa giá trị nhận về và giá trị góp vốn
v1.0014109226
1.4.5. HẠCH TOÁN TẠI BÊN NHẬN GÓP VỐN
• Khi nhận góp vốn:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213
Có TK 411
• Định kỳ thông báo lãi, lỗ cho bên góp vốn:
 Nếu lãi:
Nợ TK 421
Có TK 111, 112, 3388, 411
 Nếu lỗ:
Nợ TK 111, 112, 1388, 411
Có TK 421
25
v1.0014109226
1.4.5. HẠCH TOÁN TẠI BÊN NHẬN GÓP VỐN
26
• Khi trả lại vốn góp:
 Trả lại bằng tiền:
Nợ TK 411: giá trị nhận góp
Có TK 111, 112: giá trị ghi sổ
 Trả lại bằng TSCĐ:
Nợ TK 411: giá trị nhận góp
Nợ TK 214: hao mòn lũy kế
Có TK 211, 213: nguyên giá
Nợ hoặc Có TK 111, 112, 1388, 3388: chênh lệch
 Trả lại bằng hàng tồn kho:
Bút toán 1: Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 155, 156
Bút toán 2: Nợ TK 411: giá trị nhận góp
Có TK 511
Có TK 3331
v1.0014109226
1.5. KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
1.5.1. Khái niệm, phân loại và tính giá bất động sản đầu tư
1.5.2. Nguyên tắc hạch toán
1.5.3. Tài khoản sử dụng
1.5.4. Phương pháp hạch toán
27
v1.0014109226
1.5.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
• Bất động sản (BĐS) đầu tư là bất động sản do doanh nghiệp nắm giữ với mục đích
là chờ tăng giá để bán hoặc cho thuê hoạt động.
BĐS đầu tư không phải là:
 BĐS sử dụng cho sản xuất kinh doanh;
 BĐS bán trong kỳ hạch toán.
• Phân loại bất động sản đầu tư
 Quyền sử dụng đất;
 Nhà hoặc cả nhà và đất;
 Cơ sở hạ tầng.
• Tính giá bất động sản đầu tư: Bao gồm Nguyên giá, Giá trị hao mòn, Giá trị còn lại.
Tương tự như tài sản cố định thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp.
28
v1.0014109226
1.5.2. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
• BĐS đầu tư được theo dõi như BĐS dùng cho sản xuất kinh doanh.
• Doanh thu từ việc kinh doanh BĐS đầu tư được hạch toán vào TK 511.
• Giá vốn BĐS đầu tư và chi phí liên quan đến kinh doanh BĐS đầu tư cũng như khấu
hao BĐS đầu tư được hạch toán vào TK 632.
29
v1.0014109226
1.5.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
30
TK 1567 − Hàng hóa bất động sản
TK này chi tiết theo từng BĐS đầu tư
Tăng giá 
trị hàng 
hóa BĐS
Giảm giá trị 
hàng hóa BĐS
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
v1.0014109226
1.5.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
31
TK 217 − Bất động sản đầu tư
Tăng nguyên 
giá 
BĐS đầu tư
Giảm nguyên 
giá BĐS đầu 
tư
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
TK này chi tiết theo từng hàng hóa BĐS
v1.0014109226
1.5.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Doanh nghiệp chuyên kinh doanh BĐS:
 Kế toán tăng BĐS đầu tư:
 Mua:
Nợ TK 1567, 217: giá chưa có VAT
Nợ TK 133: VAT
Có TK 111, 112, 331, 311: giá có VAT
 Mua trả góp:
Nợ TK 1567, 217: giá chưa có VAT/ mua trả tiền 1 lần
Nợ TK 133: VAT
Nợ TK 242: lãi trả góp
Có TK 331: giá có VAT và lãi
 XDCB bàn giao:
Nợ TK 1567, 217
Có TK 2412
32
v1.0014109226
1.5.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
33
• Doanh nghiệp chuyên kinh doanh BĐS:
 Kế toán tăng BĐS đầu tư:
 BĐS sử dụng chuyển thành BĐS đầu tư:
Nợ TK 217 Kết chuyển nguyên giá
Có TK 211, 213
Nợ TK 2141, 2143 Kết chuyển hao mòn lũy kế
Có TK 2147
 BĐS đầu tư là tài sản thuê tài chính:
Nợ TK 217
Có TK 342
v1.0014109226
1.5.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
34
• Doanh nghiệp chuyên kinh doanh BĐS:
 Kế toán cho thuê BĐS đầu tư:
 Thu từ cho thuê BĐS đầu tư:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 5117: giá chưa có VAT
Có TK 3331: VAT
 Chi từ cho thuê BĐS đầu tư:
Nợ TK 632: giá chưa có VAT
Nợ TK 133: VAT
Có TK 111, 112, 331,: giá có VAT
 Kế toán khấu hao BĐS đầu tư:
Nợ TK 632
Có TK 214
v1.0014109226
1.5.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (tiếp theo)
35
Nhượng bán BĐS đầu tư
BT1) Nợ TK 632: GTCL
Nợ TK 214: HMLK
Có TK 217: NG
BT2) Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 5117: giá bán
Có TK 3331
Nhượng bán hàng hóa BĐS đầu tư
BT1) Nợ TK 632: giá vốn
Có TK 1567
BT2) Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 5117: giá bán
Có TK 3331
• Doanh nghiệp chuyên kinh doanh BĐS:
 Kế toán giảm BĐS đầu tư:
v1.0014109226
1.5.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (tiếp theo)
36
• Doanh nghiệp chuyên kinh doanh BĐS:
 Kế toán giảm BĐS đầu tư:
 BĐS đầu tư chuyển thành BĐS sử dụng:
Bút toán 1: Nợ TK 211, 213 Kết chuyển nguyên giá
Có TK 217
Bút toán 2: Nợ TK 2147 Kết chuyển hao mòn lũy kế
Có TK 2141, 2143
 BĐS đầu tư chuyển thành hàng hóa BĐS:
Nợ TK 1567: giá trị chênh lệch
Nợ TK 2147: hao mòn lũy kế
Có TK 217: nguyên giá
• Doanh nghiệp không chuyên kinh doanh BĐS:
Kế toán chỉ sử dụng TK 1567, không sử dụng TK 217.
v1.0014109226
2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG
37
2.2. Phân loại dự phòng 
2.1. Bản chất của dự phòng
2.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
2.4. Kế toán dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính 
2.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
v1.0014109226
2.1. BẢN CHẤT CỦA DỰ PHÒNG
Dự phòng là khoản dự tính trước vào chi phí sản xuất kinh
doanh những khoản thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp do rủi
ro có thể xảy ra trong tương lai đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
38
v1.0014109226
2.2. PHÂN LOẠI DỰ PHÒNG
• Dự phòng giảm giá trị tài sản:
 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
 Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính;
 Dự phòng nợ phải thu khó đòi.
• Dự phòng phải trả
39
v1.0014109226
2.3. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO (HTK)
2.3.1. Tính số dự phòng cần trích lập
2.3.2. Tài khoản sử dụng
2.3.3. Phương pháp hạch toán
40
v1.0014109226
2.3.1. TÍNH SỐ DỰ PHÒNG CẦN TRÍCH LẬP
41
Mức dự phòng
cần trích lập cho loại
HTK loại i
Số lượng
HTK loại I
Đon giá ghi sổ của HKT 
loại I – Đơn giá thị 
trường của HTK loại i
= ×
v1.0014109226
2.3.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
42
Hoàn nhập 
dự phòng
Trích lập dự 
phòng
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
v1.0014109226
2.3.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
TK 159
43
Hoàn nhập dự phòng (phần
chênh lệch dự phòng cuối
năm trước lớn hơn năm nay Bổ sung dự phòng (phần chênh
lệch dự phòng cuối năm nay lớn
hơn năm trước)
Trích lập dự phòng mới
TK 632TK 632
v1.0014109226
2.4. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
2.4.1. Tính số dự phòng cần trích lập
2.4.2. Tài khoản sử dụng
2.4.3. Phương pháp hạch toán
44
v1.0014109226
2.4.1. TÍNH SỐ DỰ PHÒNG CẦN TRÍCH LẬP
45
Mức dự phòng
cần trích lập cho
loại CK loại i
 Số lượngCK loại i ×
Đơn giá ghi sổ
của CK loại i 
Đơn giá thị trường
của CK loại i
Mức dự phòng
tổn thất các
khoản đầu tư
tài chính
Vốn góp thực
tế của các bên 
Vốn chủ sở hữu
thực có ×
Vốn đầu tư của
doanh nghiệp
Tổng vốn góp thực
tế của các bên
v1.0014109226
2.4.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 129 – Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn
TK 229 – Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn
46
Hoàn nhập 
dự phòng
Trích lập dự 
phòng
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
v1.0014109226
Bổ sung dự phòng (phần 
chênh lệch dự phòng cuối 
năm nay lớn hơn năm trước)
2.4.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
TK 129, 229 
47
Hoàn nhập dự phòng (phần 
chênh lệch dự phòng cuối 
năm trước lớn hơn năm nay)
Trích dự phòng mới
TK 635 TK 635 
v1.0014109226
2.5. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI
2.5.1. Tính số dự phòng cần trích lập
2.5.2. Tài khoản sử dụng
2.5.3. Phương pháp hạch toán
48
v1.0014109226
2.5.1. TÍNH SỐ DỰ PHÒNG CẦN TRÍCH LẬP
49
Mức dự phòng 
trích lập = ×
Doanh số 
phải thu
Tỷ lệ nợ khó đòi 
ước tính
v1.0014109226
2.5.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 139 – Dự phòng nợ phải thu khó đòi
50
Hoàn nhập 
dự phòng
Trích lập dự 
phòng
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
v1.0014109226
Bổ sung dự phòng (phần 
chênh lệch dự phòng cuối năm 
nay lớn hơn năm trước)
2.4.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
TK 139
51
Hoàn nhập dự phòng (phần 
chênh lệch dự phòng cuối năm 
trước lớn hơn năm nay)
Trích dự phòng mới
TK 642
TK 131
Xóa nợ khó đòi
Xóa nợ khó đòi (phần ko được bù đắp bằng dự phòng)
TK 642
v1.0014109226
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Các công ty trên có mối liên hệ như thế nào với Công ty REE? Căn cứ vào đâu để bạn xem xét
mối quan hệ này?
Trả lời:
Dựa vào tỷ lệ quyền sở hữu (quyền biểu quyết) cho thấy tất cả các công ty này đều là công ty
liên kết của công ty REE, vì tỷ lệ sở hữu đều nằm trong khoảng từ trên 20% đến 50%.
2. Tỷ lệ sở hữu trong Bảng trên có ý nghĩa kinh tế như thế nào?
Trả lời:
Tỷ lệ sở hữu chính là tỷ lệ quyền biểu quyết trong việc đưa ra các quyết sách của doanh
nghiệp, thể hiện quyền kiểm soát doanh nghiệp đầu tư. Tỷ lệ này càng lớn thì quyền kiểm soát
doanh nghiệp càng lớn.
3. Công ty REE phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất hay không? Tình hình kinh doanh của các
công ty được REE đầu tư ở trên có được trình bày trên Báo cáo tài chính của Công ty REE?
Trả lời:
Công ty REE phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất và tình hình kinh doanh của các công ty
được REE đầu tư ở trên được trình bày trên Báo cáo tài chính này.
52
v1.0014109226
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Công ty A mua 10.000 cổ phiếu phổ thông do công ty B phát hành trên thị trường chứng khoán với
giá mua là 23.000đ/cổ phiếu và mệnh giá là 10.000đ/cổ phiếu. Chi phí môi giới là 3.000.000đ.
Như vậy, giá trị khoản của đầu tư này là:
A. 230.000.000đ.
B. 100.000.000đ.
C. 233.000.000đ.
D. 103.000.000đ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C. 233.000.000đ.
Vì: Giá trị khoản đầu tư = 10.000 × 23.000 + 3.000.000 = 233.000.000
53
v1.0014109226
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Công ty X hiện đang sở hữu một tòa nhà 21 tầng, trong đó có tầng hầm dành để để xe, từ tầng 1
đến tầng 5 sử dụng cho hoạt động kinh doanh của công ty, các tầng còn lại cho thuê làm văn
phòng của các công ty khác. Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Tòa nhà này là BĐS sử dụng của Công ty X.
B. Tòa nhà này là BĐS đầu tư của Công ty X.
C. Tòa nhà này là hàng hóa BĐS của Công ty X.
D. Một phần của tòa nhà là BĐS sử dụng của Công ty X.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D. Một phần của tòa nhà là BĐS sử dụng của Công ty X.
Vì: Công ty X chỉ sử dụng một phần của tòa nhà từ tầng 1 đến tầng 5, các tầng còn lại cho thuê.
Vậy một phần tòa nhà là BĐS sử dụng, một phần là BĐS đầu tư.
54
v1.0014109226
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Trích trong Báo cáo thường niên năm 2012 của Công ty REE một số chỉ tiêu sau:
55
Khoản mục 31/12/2012 31/12/2011
Bất động sản đầu tư 741.232.430.884 795.530.955.521
- Nguyên giá 1.012.898.213.379 1.012.898.213.379
- Giá trị hao mòn lũy kế (271.665.782.495) (217.367.257.858)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2.646.248.037.490 1.975.107.789.267
- Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 1.248.240.496.932 1.163.232.776.682
- Đầu tư dài hạn khác 1.473.482.202.307 811.875.012.585
- Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (75.474.661.749) -
Đầu tư ngắn hạn 883.513.299.591 773.505.813.738
- Đầu tư ngắn hạn 971.263.072.851 1.050.376.205.090
- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (87.749.773.260) (276.870.391.352)
v1.0014109226
CÂU HỎI TỰ LUẬN
56
Câu hỏi:
Anh (chị) có thể đưa ra một số lý do biện minh cho việc Công ty REE dự phòng các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn cao hơn dài hạn?
Trả lời: Mặc dù giá trị đầu tư dài hạn cao hơn ngắn hạn nhưng dự phòng lại theo xu hướng ngược
lại, có thể là do các nguyên nhân sau:
• Thị trường chứng khoán đang có xu hướng sụt giảm.
• Giá các chứng khoán công ty đầu tư đang sụt giảm.
• Công ty đánh giá mức độ rủi ro cho các khoản đầu tư ngắn hạn cao hơn dài hạn
• Đầu tư dài hạn thường mang tính ổn định và lâu dài nên sự sụt giảm hiện tại chưa có ảnh
hưởng tức thì đến giá trị khoản đầu tư.
• Các khoản đầu tư dài hạn giảm giá trị không nhiều.
v1.0014109226
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Người học cần nắm được các nội dung chính sau:
• Thế nào là BĐS đầu tư, phân biệt BĐS đầu tư với hàng hóa BĐS.
• Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến BĐS đầu tư và hàng hóa BĐS trong doanh nghiệp.
• Thế nào là đầu tư tài chính và phân biệt các hình thức đầu tư tài chính trong
doanh nghiệp.
• Kế toán các nghiệp vụ đầu tư vào công ty con.
• Kế toán các nghiệp vụ đầu tư vào công ty liên kết.
• Kế toán các nghiệp vụ đầu tư vào công ty liên doanh đồng kiểm soát.
• Dự phòng là gì và tại sao lại phải dự phòng.
• Kế toán dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.
• Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi.
• Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
57

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_2_bai_2_ke_toan_cac_khoan_dau_tu.pdf