Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp)

Nội dung môn học

Chương 1. Tổng quan về kế toán quốc tế

Chương 2. Tổ chức lập qui và qui trình soạn thảo

chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

Chương 3. Khuôn mẫu chuẩn mực báo cáo tài chính

quốc tế

Chương 4. Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính

quốc tế

Chương 5. Đối chiếu hệ thống chuẩn mực báo cáo tài

chính quốc tế với chuẩn mực kế toán Việt Nam

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang xuanhieu 8700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp)

Bài giảng Kế toán quốc tế (Bản đẹp)
toán quốc tế.
- Hiểu được các khái niệm liên quan đến kế toán quốc tế.
- Hình dung được phương pháp tổ chức và hoạt động của
các tổ chức quốc tế về kế toán
- Hiểu các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc tế.
- Nhìn nhận xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Nội dung:
1.1. Lược sử quá trình hình thành và phát triển chuẩn mực
quốc tế về kế toán
1.2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc tế
1.4. Các tổ chức quốc tế về kế toán
1.5. Những nhân tố tác động đến kế toán quốc tế
1.6. Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.1. Lược sử quá trình hình thành và phát
triển chuẩn mực quốc tế về kế toán
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
HỆ THỐNG
IAS
(1973 – 2000)
Quá trình hội nhập
06-Jul-19
3
1.1. Lược sử quá trình hình thành và phát
triển chuẩn mực quốc tế về kế toán
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
HỆ THỐNG
IAS/IFRS
(2001 – nay)
Xu hướng hội tụ
kế toán quốc tế
1.2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế là vấn đề rộng bao 
gồm các hoạt động liên quan đến:
- Hệ thống IAS/IFRS.
- Sự đối chiếu giữa chuẩn mực quốc tế với CMKT các 
quốc gia.
- Kế toán các công ty đa quốc gia.
- Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc tế
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
- Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)
- Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
- Kế toán quốc tế
1.4. Các tổ chức quốc tế về kế toán
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
- Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC)
- Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)
- Các tổ chức liên quan khác như Liên đoàn kế toán châu
Âu (FEE), Hiệp hội kế toán Đông Nam Á (AFA), Hội kế
toán Mỹ (AAA)
06-Jul-19
4
1.5. Những nhân tố tác động đến kế toán quốc tế
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Các nhân tố môi trường cơ bản:
- Chính trị (Politics)
- Kinh doanh (Business)
- Pháp lý (Legal)
- Văn hóa (Culture)
1.6. Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Ngay những năm đầu 2005, IAS/IFRS đã được áp dụng một
cách phổ biến với 65 quốc gia chấp nhận.
Trong điều tra Deloitte, kết quả cho thấy so với những
năm trước các quốc gia áp dụng IAS/IFRS ngày càng gia tăng
đáng kể qua các năm
Câu hỏi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Ôn tập
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
06-Jul-19
5
Mục tiêu:
- Hiểu được các lý thuyết lập qui.
- Hình dung được các nội dung cơ bản của tổ chức lập
qui quốc tế.
- Hiểu rõ qui trình soạn thảo và ban hành chuẩn mực báo
cáo tài chính quốc tế.
- Vận dụng để đối chiếu, so sánh với tổ chức lập qui các
quốc gia.
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung:
2.1. Tổ chức lập qui (Standard setter)
2.2. Qui trình ban hành chuẩn mực (Standard –setting process)
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2.1. Tổ chức lập qui (Standard setter)
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Các lý thuyết lập qui
Lý thuyết lợi ích xã hội
(Public - Interest Theory)
Lý thuyết nắm giữ
(Capture Theory) 
Lý thuyết lợi ích cá nhân
(Private – Interest Theory)
2.1. Tổ chức lập qui (Standard setter)
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Các quan điểm về lập qui
Quan điểm
thị trường tự do
(Free – Market 
Approach)
Quan điểm
về qui định
(Regulatory 
Approach)
06-Jul-19
6
2.1. Tổ chức lập qui (Standard setter)
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Những hình thức của tổ chức lập qui 
Tổ chức nghề nghiệp
(Professional Organization)Cơ quan Nhà nước
(State Agency)
Ủy ban độc lập
(Independent Commission)
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2.1. Tổ chức lập qui (Standard setter)
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Qui trình ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế gồm 6
bước cơ bản như sau:
- Thiết lập chương trình
- Xây dựng kế hoạch dự án
- Phát triển và công bố bản thảo luận
- Phát triển và ban hành dự thảo chuẩn mực
- Phát triển và công bố chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế
- Sau khi chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
được công bố
2.2. Qui trình ban hành IFRS
(Standard –setting process)
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2.2. Qui trình ban hành IFRS
(Standard –setting process)
06-Jul-19
7
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Câu hỏi
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Ôn tập
Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa và vai trò của khuôn mẫu lý 
thuyết chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
- Hiểu được những đặc điểm chất lượng của thông tin.
- Hình dung những nội dung cơ bản về khuôn mẫu lý 
thuyết chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
- Làm nền tảng để đối chiếu với khuôn mẫu lý thuyết kế toán
của các quốc gia.
- Ứng dụng để có thể xử lý các vấn đề phát sinh trong thực
tiễn công tác kế toán.
Nội dung:
3.1. Ý nghĩa và vai trò của IFRS Framework
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
06-Jul-19
8
3.1. Ý nghĩa và vai trò của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Ý nghĩa của IFRS Framework
3.1. Ý nghĩa và vai trò của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Vai trò của IFRS Framework
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
-Chương 1: Mục tiêu chung của BCTC (The Objective of
general purpose financial reporting)
- Chương 2: Các đặc điểm chất lượng của thông tin tài
chính hữu ích (Qualitative characteristics of useful
financial information)
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
- Chương 3: BCTC và đơn vị báo cáo (The financial
statements and the reporting entity)
- Chương 4: Các yếu tố BCTC (The elements of financial
statements)
06-Jul-19
9
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
- Chương 5: Ghi nhận và không ghi nhận (Recognition
and Derecognition)
- Chương 6: Đo lường (Measurement)
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
- Chương 7: Trình bày và công bố (Presentation and
disclosure)
- Chương 8: Khái niệm về vốn và bảo toàn vốn
(Concepts of capital and capital maintenance)
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.1. Mục tiêu chung của BCTC
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.2. Các đặc điểm chất lượng của thông tin tài chính
hữu ích
• Các đặc điểm chất lượng nền tảng (3 đặc điểm)
(Fundamental qualitative characteristics)
06-Jul-19
10
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.2. Các đặc điểm chất lượng của thông tin tài chính
hữu ích
• Các đặc điểm chất lượng bổ sung (4 đặc điểm)
(Enhancing qualitative characteristics)
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.2. Các đặc điểm chất lượng của thông tin tài chính
hữu ích
•Hạn chế về chi phí và thông tin hữu ích
(The Cost Constraint on Useful Financial Reporting)
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.3. BCTC và đơn vị báo cáo
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin liên quan đến
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo khác và thuyết minh.
BCTC đảm bảo giả định hoạt động liên tục.
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.3. BCTC và đơn vị báo cáo
Doanh nghiệp báo cáo là đơn vị trình bày BCTC. Doanh
nghiệp báo cáo là một đơn vị riêng lẻ hoặc nhiều hơn 1 đơn
vị. Doanh nghiệp báo cáo không nhất thiết là đơn vị pháp lý.
06-Jul-19
11
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.4. Các yếu tố BCTC
Tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.4. Các yếu tố BCTC
Thu nhập
Chi phí
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.5. Ghi nhận và không ghi nhận
Ghi nhận là qui trình kết hợp các khoản mục trên bảng
cân đối kế toán và báo cáo KQHĐKD liên quan đến tài sản, nợ
phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập và chi phí.
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.5. Ghi nhận và không ghi nhận
Ghi nhận thu nhập
Ghi nhận chi phí
Ghi nhận ban đầu tài sản hay nợ phải trả
06-Jul-19
12
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.5. Ghi nhận và không ghi nhận
Không ghi nhận khi các khoản mục không đáp ứng
định nghĩa của tài sản và nợ phải trả.
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.6. Đo lường
Đánh giá liên quan đến việc xác định giá trị tiền tệ 
của các yếu tố trên BCTC được ghi nhận và báo cáo:
- Giá gốc
- Giá trị hiện hành
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.7. Trình bày và công bố
Đơn vị báo cáo trình bày và công bố thông tin về tài sản, nợ,
vốn, thu nhập và chi phí.
3.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản của IFRS Framework bao gồm:
3.2.8. Khái niệm vốn và bảo toàn vốn
- Bảo toàn vốn về mặt tài chính
- Bảo toàn vốn về mặt vật chất
06-Jul-19
13
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Câu hỏi 
CHƯƠNG 3. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Ôn tập 
Mục tiêu:
- Hiểu được các đặc điểm cũng như vai trò của hệ thống
chuẩn mực quốc tế.
- Tiếp cận những nội dung cơ bản liên quan đến hệ thống
chuẩn mực quốc tế bao gồm các IAS, IFRS, IFRS for
SMEs và SIC/IFRIC.
- Làm nền tảng để có thể so sánh, đối chiếu với CMKT
các quốc gia.
- Ứng dụng để xử lý các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến
các nội dung của hệ thống IAS/IFRS, IFRS for SMEs.
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung:
4.1. Tổng quan về hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế
4.2. Những nội dung cơ bản của chuẩn mực BCTC
quốc tế
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
06-Jul-19
14
4.1. Tổng quan về hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
4.2. Những nội dung cơ bản của chuẩn mực BCTC quốc tế
- Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)
Chuẩn mực kế toán quốc tế được ban hành lần
đầu tiên vào năm 1975 bởi IASC.
- Các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
IASB bắt đầu ban hành IFRS từ năm 2001
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa (IFRS for SME)
Chuẩn mực IFRS for SMEs đã được ban hành cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa và các doanh nghiệp này không
niêm yết với mục đích cung cấp các qui định và nguyên tắc
trong việc lập và trình bày BCTC đáp ứng nhu cầu sử dụng
thông tin của các chủ nợ, nhà đầu tư, các bên trong nội bộ.
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Câu hỏi
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
06-Jul-19
15
Ôn tập
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
Mục tiêu:
- Hiểu được các qui định về pháp lý liên quan đến hệ thống 
kế toán Việt Nam.
- Nhìn nhận vai trò của tổ chức lập qui trong việc xây dựng 
chuẩn mực kế toán Việt Nam.
- Hiểu được qui trình soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế 
toán Việt Nam.
- Đánh giá sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam 
và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
Nội dung:
5.1. Hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam
5.2. Đối chiếu chuẩn mực BCTC quốc tế với chuẩn mực 
kế toán Việt Nam
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
5.1. Hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam
Qui định pháp lý
Luật kế toán là văn bản pháp lý cao nhất là kim chỉ nam
cho mọi công tác kế toán của quốc gia do Quốc hội ban hành
Tổ chức lập qui
Tổ chức lập qui của Việt Nam do BTC là cơ quan của
Nhà nước có trách nhiệm trong việc ban hành CMKT
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
06-Jul-19
16
5.1. Hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam
Qui trình ban hành chuẩn mực
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
5.1. Hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia
CMKT Việt Nam được ban hành lần đầu vào năm 2001
và đến nay đã ban hành được 26 CMKT.
Tháng 7/2013 Bộ Tài chính ban hành 8 Dự thảo CMKT
gồm VAS 1, VAS 2, VAS 11, VAS 16, VAS 18, VAS 21, VAS
23, VAS 28.
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
5.2. Đối chiếu hệ thống chuẩn mực kế toán của Việt Nam 
với chuẩn mực BCTC quốc tế
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
Câu hỏi
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
06-Jul-19
17
Ôn tập
CHƯƠNG 5. ĐỐI CHIẾU GIỮA CHUẨN
MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quoc_te_ban_dep.pdf