Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ)

2. Nội dung môn học:

Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị

Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Chương 3: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng

– lợi nhuận (CVP)

Chương 4: Dự toán ngân sách

Chương 5: Định giá bán sản phẩm

Chương 6: Ứng dụng thông tin thích hợp trong việc ra

quyết định ngắn hạn.

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 61 trang xuanhieu 7540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ)

Bài giảng Kế toán quản trị (Bản đầy đủ)
tiếp
Chi phí sản xuất chung khả biến
Các chi phí bất biến khác
Hao mòn TSCĐ mới
Thu nhập thuần
Kết luận:
6.1.4. XÁC ĐỊNH THÔNG TIN THÍCH HỢP
6.1.4.2. Chi phí và thu nhập không chênh lệch không phải là TT thích hợp
6.1. THÔNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN 
THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.1 Chấp nhận hay từ chối 1 đơn hàng (acept or cancel)
6.2.2 Loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh (Keep or drop)?
6.2.3 Tự sản xuất hay mua ngoài (Make or buy)?
6.2.4 Bán ngay nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất (Sell or 
process further)?
6.2.5 Quyết định trong điều kiện sản xuất kinh doanh bị giới hạn
(Product Mix)?
6 - 211
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.1. Chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt
Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt khá
phổ biến trong các công ty sản xuất và dịch vụ. Doanh nghiệp phải
đối mặt với việc bán SP với giá thấp hơn giá thông thường. Để ra
quyết định đúng, cần phải phân tích các chi phí và thu nhập thích hợp
- Khi còn năng lực nhàn rỗi: Định phí thường là thông tin
không thích hợp, biến phí là thông tin thích hợp.
- Khi hết năng lực nhàn rỗi: cần xem xét thêm chi phí cơ
hội, đó là thông tin thích hợp cho việc ra quyết định.
06-Jul-19
54
6 - 213
Công suất hoạt động hiện tại của một nhà máy sản
xuất (Công ty A) đạt 80% (tương ứng 32 triệu đơn
vị sản phẩm).
Chi phí đơn vị của việc sản xuất và tiêu thụ 32 triệu
đơn vị sản phẩm này như sau (ĐVT: VND)
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.1. Chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt
6.2.1.1 Ví dụ
6 - 214
Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm:
NVL trực tiếp 21.000
Nhân công trực tiếp 6.000
Chi phí bao bì/sp 2.000
Chi phí vận chuyển/sp 1.000
Tổng chi phí biến đổi 30.000
Tổng chi phí cố định / sản phẩm là 2.000
Tổng chi phí / sản phẩm là 32.000
Giá bán thông thường = 40.000
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.1. Chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt
6.2.1.1 Ví dụ
6 - 215
Môt khách hàng mới (Khách hàng B) đề nghị mua 4 triệu
đơn vị sản phẩm ở mức giá 31.000, và đồng ý chịu chi
phí vận chuyển.
Hỏi công ty A có chấp nhận đơn hàng của khách hàng B?
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.1. Chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt
6.2.1.1 Ví dụ
6 - 216
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.1. Chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt
6.2.1.1 Ví dụ
Để đưa ra quyết định, ta loại bỏ đi những thông tin không
thích hợp cho quá trình ra quyết định.
Do vậy chi phí đơn vị tính cho đơn hàng này là:
Kết luận:
06-Jul-19
55
6 - 217
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.1. Chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt
6.2.1.3 Nhận xét
Các quyết định về việc nên duy trì hoặc loại bỏ một sản phẩm,
dây chuyền sản xuất hoặc một bộ phận là một trong những quyết định
khó khăn mà nhà quản trị phải thực hiện.
Trong những quyết định này, cần phải xem xét các chi phí cố
định một cách kỹ lưỡng và quyết định xem liệu rằng chúng có thể
tránh được hay không tránh được.
Nhà quản trị cần lưu ý rằng rất nhiều chi phí cố định là không
thể cắt giảm cho dù loại bỏ 1 sản phẩm hoặc bộ phận SXKD
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.2. Giữ lại hay loại bỏ một sản phẩm, một bộ phận SXKD 
Bộ phận A hiện tại kinh doanh bị lỗ (10.000.000 đồng). Liệu rằng
việc loại bỏ bộ phận A có giúp nâng lợi nhuận của toàn công ty lên?
Chỉ tiêu Bộ phận A Bộ phận B Bộ phận C Tổng
Doanh thu 1.000.000.000 800.000.000 100.000.000 1.900.000.000
Biến phí 800.000.000 560.000.000 60.000.000 1.420.000.000
Số dư đảm phí 200.000.000 240.000.000 40.000.000 480.000.000
Định phí tránh được 150.000.000 100.000.000 15.000.000 265.000.000
Định phí không tránh được 60.000.000 100.000.000 20.000.000 180.000.000
Lợi nhuận (10.000.000) 40.000.000 5.000.000 35.000.000
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.2. Giữ lại hay loại bỏ một sản phẩm, một bộ phận SXKD
6.2.2.1 Ví dụ
• Trong tình huống này, chúng ta cần đưa ra quyết
định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh bộ phận A với
khoản lỗ hiện tại là 10.000.000
Giả định:
• Tổng tài sản đã đầu tư không thay đổi do quyết định
loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh bộ phận A
• Công ty không có phương án khác để sử dụng năng
lực dư thừa do loại bỏ bộ phận A.
6 - 220
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.2. Giữ lại hay loại bỏ một sản phẩm, một bộ phận SXKD
6.2.2.1 Ví dụ
06-Jul-19
56
6 - 221
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.2. Giữ lại hay loại bỏ một sản phẩm, một bộ phận SXKD
6.2.2.1 Ví dụ
Cần nhận diện được khoản chi phí cố định nào là chi phí
tránh được và khoản chi phí nào là không tránh được, để có
quyết định tiếp tục hay ngưng hoạt động bộ phận A.
6 - 222
Sau khi loại bỏ bộ phận A
Bộ phận
(ĐVT: 1000đ) A B C Tổng
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
- ĐP Tránh được 
- ĐP Ko tránh được
Tổng
Lợi nhuận
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.2. Giữ lại hay loại bỏ một sản phẩm, một bộ phận SXKD
6.2.2.1 Ví dụ
6 - 223
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.2. Giữ lại hay loại bỏ một sản phẩm, một bộ phận SXKD
6.2.2.3 Nhận xét
Một quyết định để sản xuất nội bộ một hoặc nhiều bộ phận 
thay vì mua bộ phận đó từ nhà cung ứng bên ngoài thường được gọi 
là quyết định nên làm hay nên mua. Nhà quản phải đứng trước lựa 
chọn quyết định nào có lợi hơn cho công ty. 
Trong tình huống ra quyết định này doanh nghiệp phải xem 
xét cẩn thận các chi phí cố định liên quan đến sản xuất sản phẩm. 
Nhiều chi phí cố định vẫn tồn tại cho dù doanh nghiệp ngưng sản 
xuất và mua sản phẩm từ nhà các cung ứng bên ngoài. 
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.3. Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài)
06-Jul-19
57
6 - 225
- Chất lượng của sản phẩm mua ngoài?
- Giá cả của sản phẩm mua ngoài?
Loại bỏ các khoản thu nhập và chi phí không
chênh lệch ở các PA đang xem xét
Ngoài ra, cần xét đến chi phí cơ hội sử dụng
năng lực dư thừa nếu không tự sản xuất!
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.3. Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài)
Nhà quản trị của công ty Yamaha đang được 1 nhà cung cấp mời mua 1
loại linh kiện xe với giá 380.000 đồng/linh kiện. Hiện tại công ty đang
tự SX loại linh kiện này, với nhu cầu hàng năm là 8.000 linh kiện.
Chỉ tiêu
Chi phí tính cho 1 
linh kiện
Chi phí tính 
cho 8.000 linh kiện
Nguyên liệu trực tiếp 120.000 960.000.000
Lao động trực tiếp 80.000 640.000.000
Sản xuất chung biến đổi 20.000 160.000.000
Lương quản lý phân xưởng 60.000 480.000.000
Hao mòn TSCĐ 40.000 320.000.000
Chi phí quản lý chung phân bổ 100.000 800.000.000
Tổng chi phí 420.000 3.360.000.000
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.3. Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài)
6.2.3.1 Ví dụ
6 - 227
Công ty có nên mua ngoài linh kiện vì giá thành tự sản
xuất 1 linh kiện là 420, trong khi giá mua là 380?
Cần so sánh chi phí dự kiến (tương lai) giữa 2 phương
án mua ngoài hoặc tự sản xuất?
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.3. Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài)
6.2.3.1 Ví dụ
Kết quả phân tích
Chỉ tiêu
Tính cho 1 đơn vị Tính cho 8.000 đơn vị
Làm 
(1) Mua (2)
Chênh lệch 
(1) – (2)
Làm 
(1)
Mua
(2)
Chênh lệch
(1) – (2)
Nguyên liệu trực tiếp 
Nhân công trực tiếp 
Sản xuất chung biến đổi 
Lương quản lý PX
Hao mòn TSCĐ 
CP quản lý chung phân bổ 
Giá mua ngoài 
Tổng chi phí
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.3. Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài)
6.2.3.1 Ví dụ
06-Jul-19
58
6 - 229
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.3. Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài)
6.2.3.3 Nhận xét
Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay nên tiếp tục sản
xuất hoàn thành rồi mới bán thường được gặp ở các công ty sản xuất
nhiều loại sản phẩm từ một loại nguyên liệu đầu vào trên một quy
trình sản xuất chung. Vấn đề đặt ra ở đây là sản phẩm nào nên được
tiêu thụ ngay tại điểm phân chia và sản phẩm nào nên tiếp tục sản
xuất rồi mới tiêu thụ? 
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.4. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
6 - 231
Điểm 
phân 
chia
Các CP 
SX riêng
Các SP 
chung
Nguyên 
liệu cơ bản
Quá trình 
SX chung
Bán thành
phẩm B
Bán thành
phẩm A
Baùn thaønh
phaåm C
Quy trình 
SX riêng
Quy trình 
SX riêng
Quy trình 
SX riêng
Thành
phẩm B
Thành
phẩm A
Thành
phẩm C
Bán
Bán
BánCác chi phí 
SX chung
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.4. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
Có ba sản phẩm được sản xuất từ cùng một loại nguyên liệu.
Các số liệu về chi phí và thu nhập đến các sản phẩm như sau
Chỉ tiêu
Sản phẩm
A B C
Giá trị bán ở điểm phân chia 60.000 75.000 30.000
Giá trị bán sau khi chế biến thêm 80.000 120.000 45.000
Các chi phí sản xuất chung phân bổ 40.000 50.000 20.000
Chi phí chế biến thêm 25.000 30.000 5.000
So sánh lợi ích tăng thêm khi chế biến thêm và CP chế biến thêm sau điểm phân chia
Giá bán sau khi chế biến thêm
Giá bán tại điểm phân chia
Thu nhập tăng thêm do chế biến thêm
Chi phí chế biến thêm
Lãi/Lỗ do chế biến thêm
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.4. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
6.2.4.1 Ví dụ
06-Jul-19
59
Công ty nên quyết định bán sản phẩm A tại điểm phân chia vì
việc tiếp tục chế biến sản phẩm này sẽ gây thiệt hại cho công ty
5.000.000 đồng.
Đối với các sản phẩm B và C thì nên tiếp tục chế biến cho
đến sản phẩm hoàn thành rồi mới tiêu thụ vì việc này mang lại lợi
nhuận nhiều hơn cho công ty.
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.4. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
6.2.4.1 Ví dụ
6 - 234
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.4. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất
6.2.4.2 Nhận xét
Một số nhân tố giới hạn năng lực SX của DN như sau:
- Bị giới hạn về mặt bằng kinh doanh
- Bị giới hạn về công suất hoạt động của máy móc thiết bị
- Bị giới hạn về nguyên vật liệu cung cấp
- Bị giới hạn về mức sản phẩm tiêu thụ
- Hoặc, bị giới hạn về vốn, v. v...
Thực tế, tùy từng DN có thể chỉ bị giới hạn bởi một nhân tố
hoặc có thể cùng một lúc bị giới hạn bởi nhiều nhân tố khác nhau.
Mục tiêu của các quyết định trong tình huống này là tổng lợi nhuận
của DN là cao nhất
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
Giả sử công ty A sản xuất 2 loại điện thoại
cố định (có dây) và di động (không dây).
6 - 236
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi 1 nhân tố
06-Jul-19
60
6 - 237
Trong 1h các công nhân kỹ thuật có thể làm 3 máy
ĐT có dây hoặc 1 máy ĐT không dây (ĐVT: 1000 VND)
Sản phẩm
Có dây Không dây
Giá bán 1.600 2.400
Biến phí 1.280 1.680
Số dư đảm phí 320 720 
Tỷ lệ số dư đảm phí 20% 30%
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi 1 nhân tố
6 - 238
Tuy nhiên, DN vẫn chịu giới hạn về thời gian
(số giờ sử dụng máy )
Số dư đảm phí của điện thoại có dây là 320
Số dư đảm phí của điện thoại không dây là 720
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi 1 nhân tố
Nếu nhu cầu của thị trường về SP không bị giới hạn,
và DN ko bị ràng buộc bởi các yếu tố khác.
Điện thoại không dây có lợi nhuận cao hơn
6 - 239
Số dư đảm phí mỗi loại sản phẩm trong một giờ
Điện thoại có dây:
Điện thoại không dây:
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi 1 nhân tố
Khi có 2 hoặc nhiều nhân tố bị giới hạn, ví dụ, bị giới hạn bởi
khối lượng SP tiêu thụ, số giờ máy hoạt động, khả năng về vốn hoặc
giới hạn về nguồn NVL cung cấp... Việc lựa chọn cơ cấu sản phẩm
sản xuất như thế nào cho hiệu quả nhất là vấn đề rất phức tạp. Người
ta thường sử dụng phương pháp giải bài toán bằng quy hoạch tuyến
tính để tìm phương án SX tối ưu.
Bài toán quy hoạch tuyến tính được thiết lập và giải quyết
thông qua các bước căn bản sau đây:
- Xây dựng hàm mục tiêu
- Thiết lập các ràng buộc của bài toán.
- Tìm lời giải tối ưu của bài toán.
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi nhiều nhân tố
06-Jul-19
61
Ví dụ: Một công ty sản xuất hai loại sản phẩm X và Y. Mỗi kỳ 
kế toán, công ty chỉ sử dụng tối đa 40.000 đơn vị giờ máy. 
Nội dung X Y
Số dư đảm phí đơn vị (1.000 đồng) 12.500 5.000
Số giờ máy sản xuất (giờ) 4 1
Mức tiêu thụ tối đa (sp) 7.500 20.000
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi nhiều nhân tố
- Xây dựng hàm mục tiêu: Hàm mục tiêu trong bài toán này là tối đa
hóa tổng số dư đảm phí. Gọi Z là tổng số dư đảm phí mà hai sản phẩm
mang lại. Từ số liệu cho ở trên ta có: 
Z = 12.500 X + 5.000 Y ---> Max
- Thiết lập các ràng buộc của bài toán: 
+ Ràng buộc về số giờ máy hoạt động: 4X + Y 40.000
+ Ràng buộc về mức tiêu thụ tối đa của sản phẩm X: X 7.500
+ Ràng buộc về mức tiêu thụ tối đa của sản phẩm Y: Y 20.000
+ Ràng buộc về điều kiện lời giải của bài toán: X, Y 0; X, Y nguyên
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi nhiều nhân tố
- Kết quả của bài toán: 
Chỉ tiêu X Y Tổng
Số sản phẩm sản xuất (sp) 5.000 20.000 25.000
Tổng số dư đảm phí (đồng) 62.500.000 100.000.000 162.500.000
Số dư đảm phí đạt giá trị cực đại là 162.500.000,
khi công ty sản xuất 5.000 sản phẩm X và 20.000 sản phẩm Y. 
6.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.2.5. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn bởi nhiều nhân tố
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 6

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quan_tri_ban_day_du.pdf