Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng

5.1. Những quy định chung.

5.1.1. Khái niệm.

- Thanh toán điện tử liên ngân hàng là quá trình xử lý các giao dịch thanh toán liên

ngân hàng kể từ khi khởi tạo lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất thực hiện lệnh thanh

toán, được thực hiện qua mạng máy tính.

- Thành viên trực tiếp là đơn vị thuộc hệ thống ngân hàng nhà nước hoặc tổ chức

cung ứng dịch vụ thanh toán được ban điều hành hệ thống thanh toán điện tử liên ngân

hàng cho phép kết nối trực tiếp tham gia hệ thống TTLNH.

- Đơn vị thành viên trực tiếp là tổ chức trực thuộc thành viên và được ban điều

hành hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng cho phép kết Nợối trực tiếp tham gia hệ

thống TTLNH theo đề nghị của thành viên.

- Thành viên gián tiếp là tổ chức có mở tài khoản tại thành viên tực tiếp, thực hiện

thanh toán thông qua thành viên trực tiếp Hệ thống thanh toán liên ngân hàng.

5.1.2. Các bên tham gia trong chuyển tiền điện tử.

- Người phát lệnh là tổ chức cá nhận phát lệnh thanh toán.

- Người nhận lệnh là tổ chức cá nhân nhận lệnh thanh toán

- Đơn vị khởi tạo lệnh thanh toán (viết tắt là đơn vị khởi tạo lệnh) là thành viên hoặc

đơn vị thành viên thay mặt cho người phát lệnh lập và xử lý một lệnh thanh toán

(đi).

- Đơn vị nhận lệnh thanh toán (viết tắt là đơn vị nhận lệnh) là thành viên hoặc đơn vị

thành viên thay mặt người nhận lệnh nhận và xử lý Lệnh thanh toán (đến).

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 13480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương V: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
 vớI 
cùng thể thực thanh toán – vớI những chứng từ “ khẩn” phảI thực hiện ngay để đáp 
ứng yêu cầu của KH. Sau khi lập xong chứng từ điện tử TTV TTĐT tiến hành in 
chứng từ chuyển tiền, kiểm tra lạI và ký tên chuyển cho kiểm soát viên (KSV). 
(3) : KSV kiểm tra sự khớp đúng giữa chứng từ gốc và chứng từ điện tử, khớp đúng 
tính chất Nợ , Có sau đó ký tên chuyển lên phó phòng kế toán. 
(4): Phó phòng kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp giữa chứng từ gốc và chứng từ 
in ra và CT trên máy tính. Nếu hợp pháp hợp lệ và khớp đúng mớI chấp nhận tính ký 
hiệu mật cho CT đang hiển thị trên máy tính, ghi ký hiệu mật và ký tên vào CT gốc 2 
liên và CT điện tử trước khi quyết định chuyển đi, sau đó chuyển trả CT lạI cho TTV 
TTĐT. 
(5): TT viên TTĐT nhận lạI chứng từ Phó phòng kế toán 
+ 1 liên được tách ra cho TTV giao dịch để làm giấy báo Nợ cho khách hàng. 
+ 1 liên chính và CT điện tử dùng để hạch toán và lưu trữ. 
Sau 15g30 TT Viên TTĐT thực hiện việc sắp xếp CT theo thứ tự liên hàng từ nhỏ đến 
lớn, in thống kê và chấm lạI giữa CT điện tử và thống kê đảm bảo sự khớp đúng và 
chính xác. 
(6): Sáng ngày làm việc kế tiếp, TT Viên TTĐT chấm sổ phụ điện tử đi vớI CT và 
chuyển CT cho bộ phận đóng và lưu trữ CT. 
Nội dung hạch toán sau: 
+ Đối với chuyển tiền ghi Có UNC, UNT, Séc bảo chi, Séc chuyển tiền hạch toán như 
sau: 
 Nợ TGTG Hoặc tiền vay của khách hàng 
 Có TK 5191, 5111, (TK điều chuyển vốn, TK TTĐT) 
 + ĐốI vớI chuyển tiền ghi Nợ bằng UNC, UNT, Séc bảo chi, séc chuyển tiền hạch 
toán như sau: 
 Nợ TK 5191, 5111. 
 Có TKTG hoặc tiền vay của khách hàng. 
+ ĐốI với chuyển tiền ghi Có bằng giấy nộp tiền hạch toán. 
 Nợ TK tiền mặt tạI quỹ . 
 Có TK 5191,5111.. 
 b. Thanh toán điện tử đến. 
 Quy trình thanh toán điện tử đến: 
(1): Phó phòng kế toán khi nhận được CT điện tử đến mạng thanh toán, thực hiện việc 
giảI mã và kiểm tra ký hiệu mật một cách kịp thờI khẩn trương. 
(2): TTViên TTĐT in chứng từ điện tử theo các yêu cầu sau: 
(2a): ĐốI vớI CT chuyển tiếp ngoài hệ thống thì in 4 liên sau đó chuyển cho phò 
phòng kế toán ký tên. 
(2b): ĐốI vớI CT ghi Có tạI NH cùng hệ thống thì in 2 liên sau đó chuyển cho KS 
Viên ký tên. ĐốI vớI CT ghi Nợ (séc bảo chi, séc chuyển tiền), thì in 1 liên. 
(3): KSV kiểm soát sự hợp lệ của chứng từ, nếu thấy cần thiết thì mớI chuyển cho 
TTV giao dịch ký nhận. 
(2a) 
(6) (3) (4) 
(1) 
(5) 
(2b) 
(1) 
Phòng điện 
tử 
TTV TTĐT KSV Phòng kế toán 
TTV giao 
dịch 
Bộ phận lưu 
trữ chứng từ 
 (4): TTV giao dịch ký và kiểm tra sự khớp đúng về tên và số TK. 
+ Liên 1 (CT gốc) trả lạI cho TTV TTĐT. 
+ Liên 2 giữ lạI làm báo Có cho KH. 
(5) : TTV TTĐT tập hợp: 
+ Liên 1 chứng từ nộI bộ (TT Viên giao dịch đã giữ lạI liên 2 làm báo Có cho KH). 
+ Tách liên 1 chuyển tiếp ngoài hệ thống (3 liên còn lạI sẽ chuyển cho TTV bù trừ để 
đi thanh toán bù trừ vào ngày làm việc kế tiếp). 
+ Sắp xếp theo số hiệu liên hàng và loạI CT cuốI ngày, in thống kê các CT, đốI chiếu 
vớI CT điện tử đến nhận được trong ngày phảI khớp đúng. CuốI ngày báo số đốI 
chiếu (Tổng số CT đến và đi) vớI phòng điện toán để tạo File đốI chiếu trung tâm 
thanh toán. TTV TTĐT theo dõi trên máy vi tính khi trung tâm thanh toán báo “chi 
nhánh được phép lữu trữ” thì mớI kết thúc công việc. 
(6): sáng ngày làm việc kế tiếp TTV TTĐT chuyển CT gốc (gồm CT điện tử và CT 
giấy) cho bộ phận lưu trữ chứng từ. 
+ Hạch toán: 
 Nợ TK 5112, 
 Có TK thích hợp 
5.3. Thanh toán khác hệ thống ngân hàng. 
5.3.1. Thanh toán bù trừ. 
 Trường hợp các NH áp dụng thanh toán bù trừ điện từ xem phần “ Quy trình kỹ 
thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ điện tử liên NH” ban hành theo Quyết định số 
212/2002/QĐ – NHNN ngày 20/3/2003 của Thống đốc NHNN Việt Nam trong 
chương này. 
5.3.1.1. Những quy định chung về thanh toán bù trừ. 
 a. Khái niệm. 
 Thanh toán bù trừ là quan hệ thanh toán giữa các NH ở khác hệ thống trong cùng 
một địa bàn do NHNN tổ chức theo cách giao nhận chứng từ trực tiếp và bù trừ số 
phát sinh ngày về nhu cầu chuyển vốn giữa các NH. 
 b. Nguyên tắc thanh toán bù trừ. 
- Thanh toán chênh lệch thông qua trích TK tiền gởI mở ở NHNN chủ trì thanh toán 
bù trừ. 
- Nếu thiếu khả năng thanh toán thì NH thành viên phảI nộp tiền mặt vào NHNN 
chủ trì thanh toán bù trừ hoặc xin vay. 
 - Nếu NH chủ trì thanh toán bù trừ không cho vay sẽ chuyển số lệnh đó sang nợ quá 
hạn. Nếu 3 lần nợ quá hạn liên tiếp thì NHNN sẽ đình chỉ việc thanh toán bù trừ 
của NH thành viên. 
 c. Điều kiện tham gia thanh toán bù trừ. 
- PhảI có TK tiền gửI tạI NHNN. 
- PhảI thực hiện đúng các nguyên tắc thanh toán bù trừ. 
- PhảI có văn bản đề ghị cho tham gia thanh toán bù trừ gửI NH chủ trì. 
- Nếu sai sót hoặc tổn thất thì phảI chịu trách nhiệm bồI thường thiệt hạI cho NH 
thành viên khác và khách hàng. 
5.3.1.2. Tài khoản sử dụng và chứng từ thanh toán. 
a. Tài khoản sử dụng. 
- TK 5012 “Thanh toán bù trừ của NH thành viên”. 
- TK thanh toán bù trừ mở tạI NHNN chủ trì thanh toán bù trừ (TK bù trừ tạI 
NHNN). TK này có nộI dung dùng để hạch toán kết quả thanh toán bù trừ của 
các NH thanh toán viên tham gia thanh toán bù trừ. 
+ Bên Nợ ghi: Số tiền chênh lệch các NH thành viên phảI thu trong thanh toán 
bù trừ. 
+ Bên Có ghi: Số tiền chênh lệch các NH thành viên phảI trả trong thanh toán 
bù trừ. 
+ Số dư Nợ : Số tiền chênh lệch phảI thu > phảI trả các NH thành viền phảI thu 
trong thanh toán bù trừ. 
+ Số dư Có : Số tiền chênh lệch phảI trả > phảI thu các NH thành viên phảI trả 
trong thanh toán bù trừ. 
 TK này sau khi thanh toán xong phảI hết số dư. 
- Một số tài khoản khác liên quan. 
b. Chứng từ trong thanh toán bù trừ. 
b1. Chứng từ làm cơ sở để hạch toán vào TK 5012. 
- Séc gạch chéo (sau khi đã ghi Nợ TK khách hàng). 
- Séc được NH hàng thành viên khác bảo chi. 
- Giấy ủy nhiệm chi (sau khi đã ghi Nợ TK khách hàng). 
- Giấy ủy nhiệm thu. 
b2. Các loại chứng từ do NH lập. 
 - Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (mẫu BK 12) 
- Bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu BK 14) 
- Bảng tổng hợp thanh toán bù trừ (mẫu BK 15). 
- Bảng tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ (mẫu BK 16). 
+ BK 12,14 do NH thành viên lập. 
+ BK 15,16 do NH chủ trì thanh toán bù trừ lập. 
Các mẫu BK 12,14,15,16 đính kèm. 
Mẫu số 12 
Ngân hàng A 
. Số/KT – BT 
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN 
BÙ TRỪ VẾ  CÓ 
Ngày  tháng. Năm. 
Kính gửi: Ngân hàng B.. 
STT Số chứng từ 
TK khách 
hàng 
Đơn vị chuyển 
hay thụ 
hưởng 
Số tiền 
01 
65.000.000 
 Tổng cộng 65.000.000 
Số tiền bằng chữ: bảy mươi lăm triệu đồng chẵn. 
Ngân hàng giao chứng từ Ngân hàng nhận chứng từ 
Kế toán Kiểm soát Kế toán Kiểm soát 
 Chủ TK Chủ TK 
(ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) 
Mãu số 14: 
Ngân hàng A 
Số ./KT – BT 
BẢNG THANH TOÁN BÙ TRỪ. 
Ngày .. tháng. Năm.. 
 Tổng số tiền trên bảng kê chứng từ thanh toán 
bù trừ 
Số chênh lệch phải 
thanh toán 
Số phải thu Số phải trả 
Các NH 
đối 
phương 
tham gia 
thanh toán 
bù trừ 
Bảng kê 
số 
Số tiền 
Bảng kê 
số 
Số tiền 
Phải thu Phải trả 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
NH B 50 triệu 75 triệu 25 triệu 
Tổng 
cộng 
 50 triệu 75 triệu 25 triệu 
Kết quả thanh toán bù trừ: 
Số thực phảI trả : 25 triệu = cột (7) – Cột (6). 
Số tiền bằng chữ về kết quả TTBT: phải trả hai mươi lăm triệu chẵn. 
Lập bảng (dấu) Kiểm soát 
(ký tên) (Ngân hàng A) (Ký tên). 
Mãu số 14: 
Ngân hàng B 
Số ./KT – BT 
BẢNG THANH TOÁN BÙ TRỪ. 
Ngày .. tháng. Năm.. 
Tổng số tiền trên bảng kê chứng từ thanh toán 
bù trừ 
Số chênh lệch phải 
thanh toán 
Số phải thu Số phải trả 
Các NH 
đối 
phương 
tham gia 
thanh toán 
bù trừ 
Bảng kê 
số 
Số tiền 
Bảng kê 
số 
Số tiền 
Phải thu Phải trả 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
NH A 75 triệu 50 triệu 25 triệu 
Tổng 
cộng 
 75 triệu 50triệu 25 triệu 
Kết quả thanh toán bù trừ: 
Số thực phải thu : 25 triệu = cột (6) – Cột (7). 
Số tiền bằng chữ về kết quả TTBT: phải thu hai mươi lăm triệu chẵn. 
Lập bảng (dấu) Kiểm soát 
 (ký tên) (Ngân hàng A) (Ký tên). 
5.3.1.3. Kế toán thanh toán bù từ. 
 a. Tại NH thành viên trước khi tham gia thanh toán bù trừ. 
- Lập BK 12: 
 Căn cứ vào các chứng từ làm cơ sở có liên quan, Nh sắp xếp chứng từ. Các chứng 
từ liên quan đến việc phảI thu tiền ở NH thành viên khác dùng để lập BK 12 vế Nợ . 
Các chứng từ có liên quan đến việc phảI trả tiền cho các NH thành viên khác dùng để 
lập BK 12 vế Có. 
+ Các chứng từ để lập BK 12 vế Có : 
 Ủy nhiệm chi (sau khi đã ghi Nợ ) 
 Ủy nhiệm thu (sau khi đã ghi Nợ ) 
 Séc gạch chéo 
+ Các chứng từ để lập BK 12 vế Nợ : 
Séc đã được bảo chi. 
- Hạch toán: 
+ ĐốI vớI BK 12 vế Nợ : 
 Nợ 5012 
 Có TK thích hợp 
+ ĐốI vớI BK 12 vế Có 
 Nợ TK thích hợp 
 Có 5012 
- Xử lý chứng từ: 
+ Liên 1 BK 12 kèm vớI chứng từ gốc gởI trực tiếp cho NH đốI phương. 
+ Liên 2 BK 12 lưu lạI tạI NH làm căn cứ hạch toán vào TK 5012. 
- Lập 2 BK 14 căn cứ vào BK 12 
+ Một liên BK 14 lưu tạI NH. 
+ Một liên BK 14 gởI cho NHNN chủ trì thanh toán bù trừ. 
- Đến giờ quy định (10g30 hoặc 14g30), kế toán phụ trách thanh toán bù trừ sẽ mang 
BK và các chứng từ đến địa điểm họp để tổ chức thanh toán. 
b. Tại NH chủ trì thanh toán bù trừ. 
b1. Đối với NH thành viên. 
 Khi đến họp thanh toán bù trừ sẽ tiến hành các công việc: 
- Giao nhận chứng từ trực tiếp vớI nhau (BK 12 và chứng từ gốc). 
- Tự đốI chiếu các chứng từ vớI BK 12 mà NH khác giao. 
- Căn cứ vào số liệu BK 14 của NH mình lập và số liệu BK 12 của các NH khác có 
liên quan để tổng hợp toàn bộ số phảI thu, phảI trả và ghi số liệu đó vào sổ theo 
dõi để sau này làm cơ sở đốI chiếu vớI BK 15 do NHNN chủ trì lập. 
- Sau khi đốI chiếu các NH thành viên giao 1 liên BK 14 cho NHNN chủ trì thanh 
toán bù trừ. 
b2. Đối vớI NHNN chủ trì thanh toán bù trừ. 
- Căn cứ vào BK 14 nhận đươc của NH thành viên, tổng hợp và lập 2 liên BK 15 
cho từng NH thành viên. 
- Xử lý: 
 Một liên BK 15 và BK 14 lưu tạI NHNN chủ trì. 
 Một liên BK 15 gởI cho NH thành viên. 
- Căn cứ vào BK 15, NHNN chủ trì lập BK 16. Các NH thành viên phảI đốI chiếu 
kết quả thanh toán bù trừ BK số 15 vớI BK 16 liên quan NH mình. 
- Hạch toán: 
+ Đối với NH thành viên phải trả: 
 Nợ TKTG NH thành phải trả trả. 
 Có TK thanh toán bù trừ. 
+ Đối với NH thành viên phải thu 
 Nợ TK thanh toán bù trừ 
 Có TK TG NH thành viên phảI thu 
c. Tại NH thành viên sau khi thanh toán bù trừ. 
- Nhận được BK 12 của các NH thành viên khác: 
+ Nếu BK 12 vế Có: 
 Nợ 5012 
 Có TK thích hợp 
+ Nếu BK 12 vế Nợ 
 Nợ TK thích hợp 
 Có TK 5012 
TK 5012 dư Có phản ánh số tiền chênh lệch phải trả 
 TK 5012 dư Nợ phản ánh số tiền chênh lệch phải thu. 
- Căn cứ vào BK 15 của NHNN gửi và kết quả số dư của TK 5012 để tiếp tục hạch 
toán: 
+ Nếu phải trả: 
 Nợ 5012 
 Có 1113 
+ Nếu phải thu: 
 Nợ 1113 
 Có 5012 
TK 5012 sau khi hạch toán kết thúc thanh toán bù trừ thì hết số dư. 
d. Phải điều chỉnh sai lầm trong kế toán thanh toán bù trừ. 
d1. Phát hiện sai lầm trước khi hạch toán bù trừ. 
- Nếu xếp chứng từ nhầm nên lập BK 12 không đúng. Trường hợp này chỉ cần gạch 
bỏ phần sai và thêm vào phần đúng. Sửa lạI tổng cộngvà số liệu trên BK 14 cho 
đúng theo chứng từ. 
- Nếu chứng từ không có trên BK 12 và BK 14 thì trả lạI cho NH giao. 
d2. Phát hiện sai lầm sau khi hạch toán. 
- Trước hết nên hạch toán đúng các số liệu NH thành viên đã giao và NHNN chủ 
trì. 
- Sau đó xem xét: 
+ Nếu chứng từ đó là của NH thành viên tham gia thanh toán bù trừ thì lập BK 12 
kèm theo chứng từ chuyển giao cho NH thành viên đúng trong lần giao dịch kế tiếp. 
+ Nếu chứng từ của NH khác không tham gia thanh toán bù trừ thì lập BK 12 ghi số 
âm kèm chứng từ trả lạI cho NH bên giao trước đây trong lần thanh toán tiếp theo. 
5.3.2. Thanh toán qua ngân hàng nhà nước. 
5.3.2. 1. Những quy định chung về thanh toán qua ngân hàng Nhà nước. 
- Thanh toán qua NHNN là việc các tổ chức tín dụng có nhu cầu chuyển vốn vớI 
nhau thông qua các NHNN làm trung gian. NHNN sẽ trích TK tiền gửI của NH 
này chuyển trả cho NH khác theo các chứng từ mà các NH gửI đến. 
- Muốn thanh toán qua NHNN các NH phảI mở TK tiền gửI tạI đây và đảm bảo số 
dư trên TK để thanh toán cho NH khác. 
 - Khi có nhu cầu thanh toán qua NHNN các NH phảI lập đầy đủ chứng từ theo quy 
định của NHNN. 
5.3.2.2. Tài khoản sử dụng và chứng từ thanh toán. 
 a. Tài khoản sử dụng. 
 - TK 1113 Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ tại NHNN. 
 b. Chứng từ thanh toán. 
 Bảng kê kê chứng từ thanh toán qua NHNN (gọI tắt là BK 11) kèm theo các chứng 
từ gốc có liên quan. 
5.3.2.3. Kế toán thanh toán qua ngân hàng nhà nước. 
 a. Tại các TCTD (NH). 
Khi có các chứng từ mà không thể thanh toán trong nộI bộ hệ thống NH, không có 
tham gia thanh toán bù trừ, phảI thanh toán qua NHNN thì các NH phảI lập Bảng kê 
chứng từ thanh toán qua NHNN (gọI tắt là BK 11) kèm theo các chứng từ gốc có liên 
quan. 
- Nếu các chứng có liên quan đến việc phảI trả cho NH khác thì dùng đó làm căn 
cứ để hạch toán: 
Nợ TK thích hợp 
 Có TK 1113 
- Nếu các chứng từ có liên quan đến việc phảI thu ở NH khác thì đó làm căn cứ để 
hạch toán: 
Nợ 1113 
 Có TK thích hợp. 
b. Tại ngân hàng nhà nước. 
b1. Nếu các NH mở TK cùng chi nhánh NHNN. 
Căn cứ vào BK 11 và chứng từ gốc NHNN hạch toán: 
 Nợ TK TG NH phảI trả 
 Có TK TG NH phảI thu. 
+ 1 liên Bảng kê 11 làm chứng từ hạhc toán: Nợ TKTG gửI NH bên trả tiền. Có 
TKTG ngân hàng bên thụ hưởng. 
+ 1 liên Bảng kê 11 làm giấy báo Nợ gửI NH bên trả tiền. 
+ 1liên Bảng kê 11 làm giấy báo Có kèm các chứng từ thanh toán của khách hàng 
gửI NH bên thụ hưởng. 
 b2. Nếu khác chi nhánh NHNN. 
- TạI NHNN bên NH phảI trả: 
Nợ TKTG bên phảI trả. 
 Có TK thanh toán nộI bộ. 
Lập chứng từ gửI NHNN phảI thu. 
- TạI NHNN bên NH phảI thu. 
 Nợ TK Thanh toán nộI bộ 
 Có TK TG NH phảI thu. 
c. Trường hợp các ngân hàng sử dụng chứng từ điện tử để giao dịch thanh 
toán qua ngân hàng nhà nước. 
c1. Các ngân hàng nếu thanh toán điện tử qua ngân hàng nhà nước về việc sử 
dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử do NHNN cấp để sử dụng trong thanh 
toán điện tử liên ngân hàng theo đúng quy định hiện hành. 
- Các lệnh thanh toán (Lệnh chuyển Nợ , lệnh chuyển Có ) và các Bảng kê sử 
dụng trong thanh toán điện tử liên ngân hàng phảI được sử dụng đúng mẫu do NH 
NN quy định. 
- Chứng từ điện tử phảI được lập đúng, chính xác các yếu tố và phảI có đầy đủ các 
chữ ký điện tử của ngườI phê duyệt sử dụng tiền trên tài khoản (tổng giám đốc, 
giám đốc hoặc ngườI ủy quyền) và chữ ký điện tử của ngườI kiểm soát (kế toán 
trưởng, Trưởng phòng kế toán hoặc ngườI được ủy quyền). 
Chứng từ điện tử phảI in được ra giấy. trong trường hợp cần thiết khi in ra giấy thì 
trên chứng từ giấy đó phảI thể hiện được tên, ký hiệu riêng của những ngườI đã ký 
chịu trách nhiệm trên chứng từ điện tử và thực hiện việc trả tiền. 
c2. Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán điện tử qua NHNN (chuyển điện 
tử,) được thực hiện theo các quy định hiện hành. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuong_v_ke_toan_cac_nghiep_vu_t.pdf