Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư

3.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán cho vay.

3.1.1. Ý nghĩa.

- Phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các ngành kinh tế quốc dân đồng thờI qua đó

tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân có đầy đủ vốn để sản xuất

kinh doanh và mở rộng lưu thông hàng hóa.

- Thông qua số liệu của kế toán cho vay có thể biết được phạm vi, phương hướng

đầu tư, hiệu quả đầu tư của NH vào các ngành kinh tế.

- Kế toán cho vay theo dõi hiệu quả sử dụng vốn vay của từng đơn vị, qua đó tăng

cường khuyến khích cho vay vốn hay hạn chế cho vay đốI vớI từng khách hàng.

3.1.2. Nhiệm vụ kế toán cho vay.

- Phản ánh kịp thờI, đầy đủ, chính xác số liệu cho vay để đảm bảo vốn sản xuất kinh

doanh cho các tổ chức kinh tế và theo dõi chặt chẽ kỳ hạn nợ, hạch toán thu nợ kịp

thờI, tạo điều kiện tăng nhanh vòng vay vốn của tín dụng.

- Giám sát tình hình cho vay và thu nợ, thông qua việc kiểm soát chứng từ cho vay,

thu nợ , từ đó phản ánh vào sổ sách thích hợp tình hình cho vay và thu nợ, giúp

lãnh đạo NH có kế hoạch, phương pháp đầu tư tín dụng ngày càng có hiệu quả

hơn.

- Bảo vệ tài sản của NH.

NH đầu tư một khốI lượng lớn vốn tín dụng vào các ngành kinh tế, do đó để theo

dõi chặt chẽ, kế toán cho vay phảI kiểm soát chính xác chứng từ có liên quan đến cho

vay, thu nợ nhằm hạch toán kịp thờI, đúng lúc tránh thất thoát vốn của NH.

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang xuanhieu 4400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư
o hợp đồng nhận ủy thác”. 
+ Khi thu nợ 
 Nợ TK 1011, 
 Có TK 359 – Các khoản phảI thu khác 
+ Khi hoàn trả vốn cho NH ủy thác 
 Nợ TK 459 – Các khoản chờ thanh toán 
 Có TK 1113, 
Đồng thờI xuất 981. 
NH nhận ủy thác được hưởng lệ phí ủy thác hạch toán: 
 Nợ TK 1011, 
 Có TK 714 – Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đạI lý 
 Có TK 4531 – Thuế GTGT phảI nộp. 
3.9. Kế toán cho vay đồng tài trợ. 
3.9.1. Tài khoản sử dụng. 
- Tài khoản 381 “ Góp vốn cho vay đồng tài trợ bằng đồng vN”. 
 Tài khoản này dùng để phản ánh số ĐVN TCTD góp vốn vào TCTD đầu mốI để 
đồng tài trợ cho một dự án vớI mức tiền đã thỏa thuận thông qua việc ký kết hợp đồng 
tài trợ. Về nguyên tắc, TK này phảI hết số dư khi lập báo cáo tài chính năm. 
+Bên Nợ ghi: Số tiền chuyển cho TCTD đầu mốI để cho vay dự án 
+ Bên có ghi: Số tiền TCTD đầu mốI đã cho vay dự án 
+ Số dư Nợ : Phản ánh số tiền đã chuyển cho TCTD đầu mốI để cho vay dự án. 
- TK 382 “ Góp vốn cho vay đồng tài trợ bằng ngoạI tệ” giống tK 381. 
- TK 481 “ nhận vốn cho vay đồng tài trợ bằng ngoạI tệ”. 
 Tài khoản trên mở tạI TCTD đầu mốI dùng để phản ánh số tiền đã nhận được 
của các TCTD thành viên để cho vay đồng tài trợ dự án vớI mức tiền đã thỏa thuận 
thông qua việc ký kết hợp đồng đồng tài trợ. Về nguyên tắc, TK này phảI hết số dư 
khi lập báo cáo tài chính năm. 
 NộI dung giống TK 438, TK 484. 
3.9.2. Phương pháp hạch toán. 
a. TạI ngân hàng thành viên. 
 + Khi chuyển tiền góp vốn: 
 Nợ TK 381, 382 
 Có TK 1011, 
+ Khi nhận thông báo đã giảI ngân của ngân hàng đầu mốI: 
 Nợ TK cho vay thích hợp 
 Có TK 381,382 
+ NH trích lập dự phòng. 
 Nợ TK chi phí 
 Có TK dự phòng. 
+ Khi nhận vốn của NH đầu mốI chuyển trả do thu nợ khách hàng: 
 Nợ TK 1113,. 
 Có TK cho vay thích hợp. 
 b. Tại NH đầu mối. 
+ Khi nhận vốn góp của NH thành viên 
 Nợ TK 1113, 
 Có TK 481,482 
+ Khi giảI ngân cho khách hàng phần vón góp của NH thành viên. 
 Nợ 359 – Các khoản phảI thu khác. 
 Có TK 1011,. 
(Phần giảI ngân vốn của NH đầu mốI hạch toán như cho vay thông thường). 
+ Khi thông báo cho NH thành viên: 
 Nợ TK 481,482 
 Có TK 459 – Các khoản chờ thanh toán khác 
Đồng thờI nhập TK 982 “cho vay theo hợp đồng đồng tài trợ” 
+ Khi thu nợ phần góp vốn của NH thành viên. 
 Nợ TK 1011,. 
 Có TK 359 – Các khoản phảI thu khác. 
(Phần thu nợ của NH đầu mốI hạch toán như cho vay thông thường). 
+ Khi hoàn trả vốn cho NH thành viên: 
 Nợ TK 459 - Các khoản chờ thanh toán khác 
 Có TK 1113,. 
Đồng thờI xuât TK 982 
3.10. Kế toán cho vay bằng vàng và ngoại tệ 
3.10. 1. Tài khoản sử dụng. 
 - TK 214, TK215, TK216 
 - TK 1031, TK 1051 
 - TK 722, TK 822, TK 632 
3.10.2. Phương pháp hạch toán. 
a. Khi cho vay. 
 Hồ sơ về cho vay bằng vàng TCTD phảI làm đầy đủ các thủ tục cần thiết để đảm 
bảo tính hợp lệ, hợp pháp như cho vay bằng VNĐ. Căn cứ vào khốI lượng, chất lượng 
vàng khách hàng xin vay và được duyệt cho vay, TCTD tính ra VNĐ theo giá thị 
trường tạI thờI điểm cho vay và hạch toán : 
 Nợ TK 2144, 2154 Cho vay vốn bằng vàng ( Số tiền tính theo giá vàng tạI 
thờI điểm cho vay) 
 Có TK 1051 
b. Khi thu nợ : 
Đến kỳ trả nợ, khách hàng mang vàng đến trả, TCTD phảI kiểm định lạI khốI lượng, 
chất lượng vàng và tính ra số tiền VNĐ theo giá vàng trên thị trường tạI thờI điểm trả 
nợ, hạch toán: 
- Trường hợp giá vàng trên thị trường tạI thờI điểm thu nợ cao hơn giá vàng hạch 
toán tạI thờI điểm cho vay, hạch toán như sau: 
 Nợ TK 1051: Theo giá vàng tạI thờI điểm thu nnợ. 
 Có TK 2144, 2154 Theo giá vàng tạI thờI điểm cho vay. 
 Có TK 722 hoặc 632 . Số chênh lệch. 
- Trường hợp giá vàng trên thị trường tạI thờI điểm thu nợ thấp hơn giá vàng hạch 
toán tạI thờI điểm cho vay hạch toán như sau: 
 Nợ TK 1051; theo giá vàng tạI thờI điểm thu nợ 
 Nợ 822 hoặc 632 số chênh lệch 
 Có TK 2144, 2154 Theo giá vàng tạI thờI điểm cho vay. 
3.10.3. Tính lãi và hạch toán lãi 
 Việc hạch toán lãi đốI vớI cho vay vốn bằng vàng tương tự như cho vay bằng 
VNĐ. Tính lãi cho vay vốn bằng vàng theo nguyên tắc: 
Lãi vay = Số lượng vàng cho vay (x) giá vàng (x ) Lãi suất (x) thờI hạn 
3.11. Kế toán cho vay và thu nợ bằng VNĐ được đảm bảo theo giá vàng. 
a. Khi cho vay. 
 Căn cứ vào số tiền khách hàng xin vay được duyệt và vàng tiêu chuẩn trên thị 
trường tạI thờI điểm cho vay, TCTD tính và ghi vào hồ sơ vay vốn khốI lượng và chất 
lượng vàng tiêu chuẩn tương đương vớI số tiền VNĐ khách hàng xin vay để hạch 
toán: 
 Nợ TK 2111,2121 
 Có TK 1011,4211 
b. Khi thu nợ. 
 Khi khách hàng trả nợ, TCTD phảI tính khốI lượng vàng tiêu chuẩn ghi trong hồ 
sơ vay ra VNĐ theo giá vàng trên thị trường tạI thờI điểm trả nợ hạch toán như sau: 
- Trường hợp số tiền VNĐ phảI thu nợ cao hơn số VNĐ đã cho vay: 
 Nợ TK 1011, 4211 Số tiền khách hàng trả khi thu nợ 
 Có TK 2111,2121 Số VNĐ khi cho vay 
 Có TK 7220 số chênh lệch 
- Trường hợp số tiền VNĐ phảI thu nợ thấp hơn số VNĐ đã cho vay. 
 Nợ TK 1011, 4211.. Số tiền khách hàng phảI trả khi thu nợ 
 Nợ TK 8220 Số chênh lệch 
 Có TK 2111, 2121.. Số tiền VNĐ khi cho vay. 
c. Tính lãi và hạch toán lãi 
 Việc hạch toán lãi đốI vớI cho vay vốn bằng vàng tương tự như cho vay bằng 
VNĐ. Tính lãi cho vay vốn bằng vàng theo nguyên tắc: 
Lãi vay = Số lượng vàng cho vay (x) giá vàng (x ) Lãi suất (x) thờI hạn 
3.12. Kế toán cho thuê tài chính. 
3.12.1. Khái quát . 
 Cho thuê tài chính thực chất là tín dụng trung và dài hạn trong đó Cty cho thuê 
Tài chính theo đơn đặt hàng của khách hàng sẽ mua tài sản về cho thuê và hứa sẽ bán 
lạI tài sản đó cho khách hàng chậm nhất sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê vớI giá 
thỏa thuận trong hợp dồng thuê mua. 
 NộI dung hợp đồng thuê tài chính (thuê mua) gồm một số điểm chủ yếu sau: 
- ThờI hạn thuê (ít nhất bằng 60% thờI gian để khấu hao TS) 
- Lãi suất phảI trả để căn cứ tính lãi cho thuê 
- Kết thúc hợp đồng ngườI thuê được quyền mua lạI tài sản vớI giá thỏa thuận thấp 
hơn giá thị trường tạI thờI điểm mua lại. 
- Kết thúc hợp đồng ngườI thuê được chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc tiếp 
tục được thuê 
- Tiền thuê phảI trả từng định kỳ là bao nhiêu (bao gồm cả tiền lãi). 
- Định kỳ trả tiền thuê (Tháng, quý, năm) 
 ĐốI vớI các Công ty cho thuê tài chính không trích khấu hao đốI vớI tài sản cho 
thuê tài chính mặc dù đây là tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty cho thuê tài chính 
vì giá trị tài sản được thu hồI dần qua tiền thuê mà ngườI đi thuê phảI trả. 
3.12. 2. Tài khoản sử dụng. 
 Tài khoản 23 “ Cho thuê tài chính” 
- Tài khoản 231: “ Cho thuê tài chính bằngg đồng VN” 
 Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị tài sản cho thuê tài chính bằng VNĐ, 
khách hàng đang thuê theo hợp đồng và phần giá trị tài sản cho thuê tài chính được 
công ty cho thuê tài chính đánh giá là có khả năng trả đúng hạn, đầy đủ khi đến hạn 
trả nợ. 
+ bên Nợ ghi: Giá trị tài sản giao cho khách hàng thuê tài chính theo hợp đồng. 
+ Bến Có ghi: Giá trị tài sản cho thuê tài chính được thu hồI khi khách hàng thuê tài 
chính đang nợ trong hạn. 
+ Số dư Nợ : Phản ánh giá trị tài sản giao cho khách hàng thuê tài chính đang nợ 
trong hạn. 
TK 231 có các TK cấp III sau: (NộI dung tương tự TK 211) 
 2311 Nợ đủ tiêu chuẩn 
2312 Nợ cần chú ý 
2313 Nợ dướI tiêu chuẩn 
2314 Nợ nghi ngờ 
2315 Nợ có khả năng mất vốn 
- Tài khoản 232: “ Cho thuê tài chính bằng ngoạI tệ” NộI dung giống TK 231. 
- Tài khoản 385: “Đầu tư bằng đồng VN vào các thiết bị cho thuê tài chính” 
 Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng VN đáng chi ra để muc sắm tài sản 
cho thuê tài chính trong thờI gian trước khi bắt đầu cho thuê tài chính (ghi trong hợp 
đồng cho thuê tài chính). 
+ Bên Nợ ghi: Số tiền chi ra để mua tài sản cho thuê tài chính 
+ Bên có ghi: Giá trị tài sản chuyển sang cho thuê tài chính. 
 + Số dư Nợ : Phản ánh số tiền đang chi ra để mua tài sản cho thuê tài chính chưa 
chuyển sang cho thuê tài chính. 
- Tài khoản 386: “Đầu tư bằng ngoạI tệ vào các thiết bị cho thuê tài chính”. NộI 
dung giống TK 385. 
- Tài khoản 3943: “ Lãi phảI thu từ cho thuê tài chính” 
 NộI dung tài khoản 394. 
- Tài khoản 239: “Dự phòng phảI thu khó đòi” 
 NộI dung giống TK 219 
- Tài khoản 705 “Thu lãi cho thuê tài chính” 
 NộI dung giống tài khoản 702. 
- Tài khoản 4227 “Ký quỹ đảm bảo thuê tài chính” 
- Tài khoản 951 “Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tạI công ty”. 
 Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản dùng để cho thuê đang quản lý tạI 
các công ty cho thuê tài chính. Giá trị tài sản được theo dõi theo giá mua ban đầu. 
+ Bên nhập ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài chính nhập về công ty cho thuê tài 
chính quản lý. 
+ Bên xuất ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài chính quản lý tạI công ty cho thuê 
tài chính được xử lý. 
+ Số còn lạI: Phản ánh giá trị tài sản dùng để cho thuê đang quản lý tài công ty cho 
thuê tài chính. 
- Tài khoản 952 “ Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng 
thuê”. 
 Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao 
cho khách hàng thuê. Giá trị tài sản được theo dõi theo giá mua ban đầu. 
+ Bên nhập ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài chính giao cho khách hàng thuê. 
+ Bên xuất ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài chính giao cho khách hàng thuê 
được xử lý hoặc nhận về công ty cho thuê tài chính. 
+ Số còn lạI: Phản ánh giá trị tài sản dùng để cho thuê tài chính đang gioa cho kháhc 
hàng thuê. 
3.12. 3. Phương pháp hạch toán. 
 - Nếu có nhận tiền ký quỹ của khách hàng để đảm bảo thuê TC: 
 Nợ TK 4211, 
 Có 4277.. 
- Khi mua tài sản theo đơn đặt hàng của khách hàng. 
 Nợ 3850 
 Nợ 3532 – Thuế GTGT đầu vào 
 Có TK thích hợp 1011,1113 
Đồng thờI hạch toán ngoài bảng: Nhập 951 
- Khi chuyển giao tài sản cho ngườI đi thuê: 
 Nợ 4277 tiên ký quý 
 Có TK thích hợp 
+ Nhập 952 Đồng thờI Nợ 2311 
 Có 385 
+ Xuất 951 
Nếu hợp đồng thuê tài chính đã ký vớI khách hàng có sự chênh lệch về giá trị tài sản 
(do công ty cho thuê tài chính mua được vớI giá thấp hơn giá thị trường) thì khoản 
chênh lệch này ghi vào thu nhập khác TK 79. 
 Nợ 2311 Giá trị tài sản theo hợp đồng 
 Có 3850 Giá mua tài sản ban đầu 
 Có 7900 Chênh lệch 
- ĐốI vớI tiền thuê và tiền lãi Công ty phảI tính trước và tách riêng để hạch toán. 
Tiền thuê thông thường được tính như sau: 
Giá trị tài sản theo hợp đồng Tiền thuê tài sản 
trả từng kỳ 
= 
Số định kỳ trả tiền 
Giá trị tài sản là 500 triệu, hợp đồng thuê vớI thờI hạn 10 năm, mỗI năm trả tiền thuê 
2 lần. Số tiền thuê trả mỗI lần là: 
 500/(10x2) = 25 triệu 
+ Tiền lãi sẽ tính giảm dần trên giá trị còn lạI của tài sản sau mỗI lần trả tiền thuê theo 
công thức sau: 
Lãi kỳ thứ(n) = 
Giá trị còn lạI của tài sản 
đầu kỳ(n) 
X Lãi suất 
 Theo ví dụ trên: tiền lãi tính trả mỗI kỳ như sau: 
Tiền lãi kỳ 1: = 500 x lãi suất 
Tiền lãi kỳ 2 = (500 – 25) x lãi suất 
Tiền lãi kỳ 3 = (500 – 25 – 25) x Lãi suất 
.. 
+ Hoặc công ty cho thuê tài chính cũng có thể tính tiền lãi và tiền thuê trả đều mõi kỳ 
giống như cho vay trả góp. Sau đó tách riêng tiền thuê và lãi để hạch toán. 
+ Hạch toán lãi tính trước cho thuê tài chính: 
 Nợ 3943 
 Có 7050 
+ Khi khách hàng trả tiền lãi và tiền thuê: 
 Nợ TK thích hợp (1011, 4211,) 
 Có 2311 Tiền thuê 
 Có 3943 Tiền lãi 
+ Nếu lãi cho thuê tài chính không tính trước thì hạch toán vào TK 705 
- Trường hợp đến kỳ trả tiền thuê và tiền lãi mà khách hàng không trả, Công ty cho 
thuê tài chính đã đôn đốc nhưng vẫn không thu được và quyết định chuyển sang 
các tài khoản nợ khác. 
+ Chuyển nợ cần chú ý: 
 Nợ 2312 
 Có 2311 
+ Chuyển nợ dướI tiêu chuẩn 
 Nợ 2313 
 Có 2312 
+ Chuyển nợ ghi ngờ 
 Nợ 2314 
 Có 2313 
+ Lãi thì nhập TK 941 “ lãi quá hạn chưa thu được banừg đồng VN” 
- Nếu phảI xử lý chuyển sang nợ có khả năng mất vốn. 
+ Tiền thuê 
 Nợ 2315 
 Có 2314,2313,2312,2311 
 + Tiền lãi: Nhập 941 
- PhảI xử lý xóa nợ, xóa lãi 
+ Xóa nợ 
 Nợ 2390 
 Có 2315 
+ Hạch toán giảm lãi nếu đã tính trước vào thu nhập 
 Nợ 7050 
 Có 3943 
Đồng thờI: Xuất 941. 
Sau đó nhập tài khoản 971 “ Nợ tổn thất đang trong thờI gian theo dõi” Số nợ này 
được theo dõi theo thờI hạn quy định của cơ chế tài chính, chờ khả năng thanh toán 
của khách hàng. Nếu khách hàng có trả được nợ khó đoi thì ghi vào thu nhập khác ở 
tài khoản 79. 
- Khi kết thúc hợp đồng tín dụng thuê mua. 
+ nếu khách hàng mua tài sản. 
 Xuất 952 
 Thu tiền bán tài sản thì hạch toán. 
 Nợ 1011,4211, 
 Có 7900 
+ Nếu khách hàng trả lạI tài sản cho NH: 
Xuất 952 
Tùy theo hiện trang của tài sản mà NH sẽ xử lý: 
Bán tài sản, tiền thu về hạch toán như trên 
Chuyển thành tài sản cố định để sử dụng thì hạch toán như phần nhập tài sản cố định. 
Cho thuê tiếp tục thì khi đó phảI: 
Nhập 952 đồng thờI tiền thuê và tiền lãi hạch tóan: 
 Nợ 1011,4211,.. 
 Có 7900 
Thông thường nếu tài sản còn sử dụng được, khách hàng sẽ tiếp tục ký hợp đồng thuê 
vớI thờI hạn ngắn và tiền thuê cũng thấp hơn vì tài sản đã được khấu hao hết. 
 3.13. Kế toán nghiệp vụ đầu tư. 
3.13.1. Kế toán nghiệp vụ đầu tư chứng khoán. 
 Trường hợp đầu tư chứng khoán hưởng lãi sau. 
 Khi đầu tư chứng khoán, căn cứ vào chi phí thực tế mua, hạch toán: 
 Nợ TK 151, 152 Chứng khoán đầu tư 
 Có TK thích hợp (tiền gửi) 
 Định kỳ tính lãi dự thu từ đầu tư chứng khoán: 
 Nợ TK 392 Lãi dự thu. 
 Có TK 703 Thu lãi đầu tư chứng khoán. 
- Khi nhận tiền lãi do tổ chức phát hành CK trả, nếu bao gồm cả lãi đầu tư dồn tích trước 
khi TCTD mua lạI khoản đầu tư đó thì TCTD phảI phân bổ số tiền lãi này. Chỉ có phần 
tiền lãi của các kỳ mà TCTD mua khoản đầu tư này mớI được ghi nhận là thu nhập, còn 
khoản tiền lãi dồn tích trước khi TCTD mua lạI khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá trị của 
chính khoản đàu tư CK đó, ghi: 
 Nợ TK thích hợp (Tiền gửi) (tổng tiền lãi thu được) 
 Có TK 151/152 Chứng khoán đầu tư (Phần tiền lãi đầu tư dồn tích trước 
khi TCTD mua lạI khoản đầu tư). 
 Có TK 703 – Thu lãi đầu tư CK (thu lãi CK mà NH hưởng trong thờI gian 
sở hữu). 
- Trích lập dự phòng giảm giá CK. 
 Nợ TK Chi phí dự phòng giảm giá chứng khoán. 
 Có TK 159 – Dự phòng giảm giá chứng khoán. 
 Thanh toán chứng khoán khi đến hạn. 
 Nợ TK thích hợp tiền gửI (Giá thanh toán gốc + Lãi). 
 Có TK Đầu tư chứng khoán (Giá vốn). 
 Có 392 Lãi dự thu từ đầu tư chứng khoán (số tiền lãi). 
3.13.2. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. 
 a. Khi mua chứng khoán, căn cứ vào chi phí thực tế mua, hạch toán. 
 Nợ TK 141/142/148 Chứng khoán kinh doanh. 
 Có TK thích hợp (Tiền gửi) 
 b. Khi bán chứng khoán, căn cứ vào giá bán chứng khoán, hạch toán. 
 - Trường hợp Lãi (Giá bán > giá Mua), ghi: 
Nợ TK tiền gửI (Giá bán) 
 Có TK chứng khoán kinh doanh (Trị giá vốn/ giá trước đây đã mua chứng 
khoán). 
 Có TK 741/ Thu lãi do kinh doanh chứng khoán (Giá bán – Giá vốn). 
- Trường hợp lỗ (Giá bán < Giá mua), ghi: 
Nợ TK tiền gửI (Giá bán) 
Nợ TK 841 chi về mua bán CK 
 Có TK chứng khoán kinh doanh (trị giá vốn – Giá trước đây đã mua CK). 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuong_iii_ke_toan_nghiep_vu_tin.pdf