Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương

5.1.1. KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾU

• Trái phiếu là một loại chứng khoán mà người

phát hành vay nợ và phải có trách nhiệm thanh

toán tiền gốc và tiền lãi cho trái chủ (Chủ sở

hữu trái phiếu) khi đến hạn.

• Phát hành trái phiếu là một kênh huy động vốn

an toàn và hiệu quả cho cả nhà đầu tư và người

phát hành

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang xuanhieu 19040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương

Bài giảng Kế toán công ty - Bài 5: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu - Nguyễn Minh Phương
là ghi
danh toàn bộ cả gốc lẫn lãi;
 Hình thức ghi sổ là dạng ghi danh toàn bộ phổ biển nhất hiện nay.
v1.0015107216 12
5.1.3. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
 Lãi suất của trái phiếu chính phủ được xem là lãi suất chuẩn để làm căn cứ ấn
định lãi suất của các công cụ nợ khác có cùng kỳ hạn.
• Trái phiếu công trình:
 Được phát hành để huy động vốn cho những mục đích cụ thể, thường để xây
dựng những công trình cơ sở hạ tầng hay công trình phúc lợi công cộng;
 Do chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương phát hành.
b. Căn cứ vào chủ thể phát hành trái phiếu
• Trái phiếu chính phủ:
 Là những trái phiếu do Chính phủ phát hành
nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách,
tài trợ cho các công trình công ích hoặc làm
công cụ điều tiết tiền tệ;
 Không có rủi ro thanh toán và có tính thanh
khoản cao;
v1.0015107216 13
5.1.3. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
• Trái phiếu công ty:
 Là trái phiếu do công ty phát hành để vay vốn dài hạn;
 Đặc điểm của trái phiếu công ty:
 Trái chủ được trả lãi định kỳ và trả gốc khi đáo hạn mà không lệ thuộc vào lợi
nhuận của công ty phát hành, song không được tham dự vào các quyết định
của công ty.
 Khi công ty giải thể hoặc thanh lý, trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước
các cổ phiếu.
 Trái phiếu không có quyền đầu phiếu khi trái phiếu chưa được chuyển thành
cổ phiếu phổ thông.
 Các loại trái phiếu công ty: trái phiếu không đảm bảo; trái phiếu có thể mua lại;
trái phiếu có thể bán lại; trái phiếu có thể chuyển đổi.
v1.0015107216 14
5.1.4. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU
b. Nhược điểm
• Nếu công ty có lợi nhuận cao, công ty có thể chia thêm
cổ tức cho người có cổ phần, thì trái chủ vẫn chỉ được
hưởng ở mức đã định.
• Khi nhận được tiền lãi, cổ đông phải lo đầu tiên số tiền
đó vì rất ít công ty có chương trình tái đầu tư tiền lãi
trái phiếu.
• Giá trái phiếu công ty biến động khá mạnh trên
thị trường.
a. Ưu điểm
• Dù làm ăn thua lỗ, công ty vẫn phải trả đủ tiền lãi,
không cắt giảm hoặc bỏ như cổ phiếu. Nếu công ty
ngừng hoạt động, thanh lý tài sản, trái chủ được trả
tiền trước người có cổ phần ưu đãi và cổ phần
thông thường.
• Một số loại trái phiếu được miễn thuế thu nhập như trái
phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương.
• Trái phiếu trên thị trường thứ cấp có giá trị lên xuống
đối nghịch với với lãi suất thị trường.
v1.0015107216 15
5.1.5. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
a. Ưu điểm
• Nhờ phát hành trái phiếu, công ty huy động đủ
vốn kinh doanh mà các cổ đông hiện có không bị
phân chia quyền kiểm soát công ty.
• Phát hành trái phiếu là hình thức bị vay nợ dài
hạn nên chi phí vay nợ trái phiếu được tính vào
chi phí tài chính; công ty được trừ chi phí này khi
tính thu nhập chịu thuế.
• Chi phí vay nợ bằng trái phiếu là cố định nên chi
phí sử dụng vốn sẽ thấp nếu công ty có lợi nhuận
cao trong kỳ.
b. Nhược điểm
• Trái phiếu là hình thức vay nợ có thời hạn nên
công ty phải có kế hoạch sử dụng và trả nợ phù
hợp.
• Nếu kinh doanh thua lỗ, công ty vẫn phải trả nợ
cho trái chủ.
v1.0015107216 16
5.2. CÁC YẾU TỐ CỦA TRÁI PHIẾU
Bản chất của trái phiếu là hợp đồng vay nợ của tổ chức phát hành với nhà đầu tư nên
trái phiếu bao gồm các yếu tố:
• Mệnh giá của trái phiếu: Là giá trị ghi trên trái phiếu, là căn cứ để xác định lợi tức trả
cho trái chủ.
• Ngày đáo hạn: Là hạn cuối cùng tổ chức phát hành phải thanh toán tiền lãi và tiền
gốc của trái chủ.
• Lãi suất trái phiếu: Là tỷ lệ tiền lãi theo mệnh giá mà tổ chức phát hành phải trả cho
chủ trái phiếu theo thời hạn quy định.
• Ngày trả lãi: Là ngày mà tổ chức phát hành phải thanh toán tiền lãi cho chủ
trái phiếu.
• Ngày trái phiếu được phép phát hành: Là ngày sớm nhất mà trái phiếu được phép
phát hành.
v1.0015107216 17
5.2. CÁC YẾU TỐ CỦA TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
• Giá phát hành trái phiếu là số tiền mà người đầu tư phải trả cho công ty phát hành
để mua trái phiếu.
• Trái phiếu có thể được phát hành theo mệnh giá hoặc với giá cao hơn hoặc thấp
hơn mệnh giá tuỳ thuộc vào lãi suất kỳ vọng của thị trường.
• Giá trái phiếu được xác định theo công thức.
Trong đó: G là giá trái phiếu
L: Lãi suất trái phiếu phải trả hàng năm
M: Mệnh giá trái phiếu
R: Lãi suất thị trường
i: Kỳ tính lãi trái phiếu thứ i
n: Tổng số kỳ hạn tính lãi trái phiếu
1 (1 ) (1 ) 
 
n
i n
i
L MG
r r
v1.0015107216 18
5.2. CÁC YẾU TỐ CỦA TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
Doanh nghiệp phát hành trái phiếu có thể xảy ra 3 trường hợp:
• Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá):
 Là phát hành trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu.
 Xảy ra khi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành.
• Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá):
 Là phát hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu.
 Xảy ra khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa.
 Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu
gọi là chiết khấu trái phiếu.
• Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá):
 Là phát hành trái phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu.
 Xảy ra khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa.
 Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu
gọi là phụ trội trái phiếu.
v1.0015107216 19
5.3. PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU VÀ PHỤ TRỘI TRÁI PHIẾU
• Doanh nghiệp phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành
và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hoá theo từng kỳ.
 Chiết khấu trái phiếu được phân bổ dần để tính vào chi phí đi vay từng kỳ trong
suốt thời hạn của trái phiếu.
 Phụ trội của trái phiếu được phân bổ dần để giảm trừ chi phí đi vay từng kỳ trong
suốt thời hạn của trái phiếu.
 Trường hợp đi vay của trái phiếu đủ điều kiện vốn hoá, các khoản lãi tiền vay và
khoản phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội được vốn hoá trong từng thời kỳ không
đươc vượt quá số lãi vay thực tế phát sinh và số phân bổ chiết khấu hoặc phụ
trội được vốn hoá trong từng thời kỳ không được vượt quá số lãi thực tế phát
sinh và số phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội trong thời kỳ đó.
Việc phân bổ khoản chiết khấu hoặc phụ trội có thể sử dụng phương pháp lãi suất thực
tế và phương pháp lãi suất đường thẳng.
• Theo phương pháp lãi suất thực tế: khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ vào mỗi
kỳ được tính bằng chênh lệch giữa chi phí lãi vay phải trả cho mỗi kỹ trả lãi với số
tiền phải trả từng kỳ.
• Theo phương pháp đường thẳng: khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ đều trong
suốt kỳ hạn của trái phiếu.
v1.0015107216 20
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
• Kế toán sử dụng tài khoản 343 – Trái phiếu phát
hành để theo dõi giá trị ghi sổ của trái phiếu từ lúc
ban đầu khi phát hành đến khi thanh toán trái phiếu
đáo hạn.
• TK 343 có 3 tài khoản cấp 2:
 TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu dùng để phản ánh
trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá và việc
thanh toán trái phiếu đến hạn trong kỳ.
 TK 3432 – Chiết khấu trái phiếu dùng để phản ánh chiết khấu trái phiếu phát sinh
khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu có chiết khấu và việc phân bổ chiết khấu
trong kỳ.
 TK 3433 – Phụ trộn trái phiếu.
v1.0015107216 21
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
a. Trường hợp 1: Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá
Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ cơ bản
• Phản ánh số tiền thu về phát hành trái phiếu ghi:
Nợ các TK 111, 112,(Số tiền thu về bán trái phiếu).
Có TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
• Nếu trả lãi trái phiếu định kỳ khi trả lãi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn
hoá, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ).
Nợ TK 241 – Xây dưng cơ bản dở dang (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tư
xây dựng dở dang).
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất
dở dang).
Có TK 112, 335.
v1.0015107216 22
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
• Nếu trả lãi trái phiếu sau, từng kỳ doanh nghiệp phải tính trước chi phí lãi vay phải
trả trong kỳ tình vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hoá, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ).
Nợ các TK 241, 627 (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang).
Có TK 335 – Chi phí phải trả (phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ).
• Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người
mua trái phiếu, ghi:
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả (tổng số tiền lãi trái phiếu).
Nợ TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu (tiền gốc).
Có TK 111, 112.
• Trường hợp trả lãi trái phiếu ngay sau khi phát hành
Nợ các TK 111,112(tổng số tiền thực thu).
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (chi tiết lãi trái phiếu trả trước).
Có TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu (tiền gốc).
v1.0015107216 23
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
a. Trường hợp 1: Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá
• Định kỳ, phân bổ lãi trái phiếu trả trước vào chi
phí đi vay từng kỳ, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu tính vào chi
phí tài chính trong kỳ).
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (nếu
được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tư xây
dựng dở dang).
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (nếu được
vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất dở dang).
Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (chi
tiết lãi trái phiếu trả trước).
v1.0015107216 24
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
a. Trường hợp 1: Kế toán phát hành trái phiếu theo mệnh giá
• Chi phí phát hành trái phiếu
 Nếu chi phí phát hành trái phiếu có giá trị nhỏ, tính vào chi phí ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính.
Có các TK 111,112.
 Nếu chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn, phải phân bổ, ghi:
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (chi tiết chi phí phát hành trái phiếu).
Có các TK 111, 112,
 Định kỳ, phân bố chi phí phát hành trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 635, 241, 627 (Phần phân bổ chi phí phát hành trái phiếu trong kỳ).
Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (Chi tiết chi phí phát hành trái phiếu).
• Thanh toán trái phiếu đáo hạn, ghi:
Nợ TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
Có các TK 111, 112.
v1.0015107216 25
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
b. Trường hợp 2: Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu
• Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 112, ( Số tiền thu về bán trái phiếu).
Nợ TK 3432 – Chiết khấu trái phiếu (chênh lệch giữa số tiền thu về bán trái phiếu
nhỏ hơn mệnh giá trái phiếu).
Có TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
• Trường hợp trả lãi định kỳ, khi trả lãi vay tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc
vốn hoá, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ).
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tư
xâu dựng dang dở).
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất
dở dang).
Có các TK 111, 112,(số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ).
Có TK 3432 – Chiết khấu trái phiếu (số phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ).
v1.0015107216 26
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
• Trường hợp trả lãi sau (khi trái phiếu đáo hạn)
 Từng kỳ doanh nghiệp phải tính trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ).
Nợ các TK 241, 627 (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang).
Có TK 335 – Chi phí phải trả (phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ).
Có TK 3432 – Chiết khấu trái phiếu (số phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ)
 Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu
cho người mua trái phiếu, ghi:
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả (tổng số tiền lãi trái phiếu).
Nợ TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
Có các TK 111, 112,
v1.0015107216 27
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
b. Trường hợp 2: Kế toán phát hành trái phiếu có
chiết khấu
• Trường hợp trả trước lãi trái phiếu ngay sau khi phát
hành. Khi phát hành trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 112,(tổng số tiền thực thu).
Nợ TK 3432 – Chiết khấu trái phiếu.
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (chi tiết lãi trái
phiếu trả trước).
Có TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
 Định kỳ tính chi phí lãi vay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ ,hoặc vốn
hoá, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ).
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu
tư, xây dựng dở dang).
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (nếu được vốn hoá).
Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (chi tiết lãi trái phiếu trả trước).
Có TK 3432 – Chiết khấu trái phiếu (số phân bổ chiết khấu trái phiếu từng kỳ).
• Thanh toán trái phiếu đáo hạn, ghi:
Nợ TK 3431 – Mệnh giá phải trái phiếu.
Có các TK 111, 112,
v1.0015107216 28
5.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (tiếp theo)
c. Trường hợp 3: Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội
• Phản ánh số tiền thu về phát hành trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 112, (số tiền thu về bán trái phiếu).
Có TK 3433 – Phụ trội trái phiếu (Chênh lệch giữa số tiền thực thu về bán trái
phiếu lớn hơn mệnh giá trái phiếu).
Có TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
• Trường hợp trả lãi định kỳ:
 Khi trả lãi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hoá, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ).
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản
đầu tư, xây dựng dở dang).
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản sản
xuất dở dang).
Có các TK 111, 112,(số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ).
 Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ, ghi:
Nợ TK 3433 – Phụ trội trái phiếu (số phân bổ dần phụ trội trái phiếu từng kỳ).
Có các TK 635, 241, 627.
v1.0015107216 29
5.5. KẾ TOÁN CHUYỂN ĐỔI TRÁI PHIẾU
• Trái phiếu có thể chuyển đổi là loại trái phiếu cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu
phổ thông khi đáo hạn.
• Trái chủ có thể nhận lại tiền hoặc chuyển đổi thành cổ phiếu.
• Công ty phải xác định giá chuyển đổi, nguyên tắc giá chuyển đổi phải được quy định
trước khi phát hành trái phiếu.
• Để chuyển đổi được thì cần có tỷ lệ chuyển đổi.
• Tỷ lệ chuyển đổi cho biết mỗi trái phiếu có thể chuyển đổi được thành bao nhiêu
cổ phiếu.
• Tỷ lệ chuyển đổi được thể hiện dưới dạng tỷ số hoặc là mức giá chuyển đổi,
được xác định trong hợp đồng mua bán trái phiếu cùng với các điều kiện và điều
khoản khác.
• Khi mua trái phiếu chuyển đổi các điều kiện, điều khoản và tỷ lệ chuyển đổi được
xác định ngay từ đầu.
v1.0015107216 30
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã tìm hiểu các nội dung sau:
• Các vấn đề chung về trái phiếu;
• Các yếu tố của trái phiếu;
• Phân bổ chiết khấu trái phiếu và phụ trội trái phiếu;
• Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu;
• Kế toán chuyển đổi trái phiếu.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_cong_ty_bai_5_ke_toan_phat_hanh_va_thanh_t.pdf