Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Khái niệm về năng lượng tái tạo

Năng lượng tái tạo là những nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn.

Vô hạn có hai nghĩa:

- Là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng Mặt Trời)

- Là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên Trái Đất.

Thủy điện nhỏ

Thủy điện nhỏ

 TĐN vẫn được coi là nguồn NLTT, hiện cung cấp 19% sản lượng điện của toàn cầu.

Thủy điện nhỏ (TĐN) được đánh giá là dạng năng lượng tái tạo khả thi nhất về mặt kinh tế - tài chính. Hiện nay nước ta có trên 1.000 địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát triển TĐN, quy mô từ 100 kW tới 30 MW (với thế giới chỉ tới 10 MW), với tổng công suất đặt trên 7.000 MW (đứng đầu các nước ASEAN), tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

 

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 21 trang duykhanh 19180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam
Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam 
MỤC LỤC 
I. Khái niệm về năng lượng tái tạo 
II. Phân loại năng lượng tái tạo 
III. Thực trạng sản xuất điện tư năng lượng tái tạo ở Việt Nam 
IV. Một số khó khăn và giải pháp trong hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo 
V. Kết luận 
I. Khái niệm về năng lượng tái tạo 
Năng lượng tái tạo là những nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn. 
Vô hạn có hai nghĩa: 
- Là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng Mặt Trời) 
- Là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên Trái Đất. 
II. Phân loại năng lượng tái tạo: 
N ă ng l ượ ng tái tạo 
Mặt trời 
Địa nhiệt 
Thủy triều 
Thủy điện 
Sinh khối 
Năng lượng gió 
III. Thực trạng sản xuất điện tử năng lượng tái tạo ở Việt Nam 
1. Thủy điện nhỏ 
1.Thủy điện nhỏ 
 TĐN vẫn được coi là nguồn NLTT, hiện cung cấp 19% sản lượng điện của toàn cầu. 
Thủy điện nhỏ (TĐN) được đánh giá là dạng năng lượng tái tạo khả thi nhất về mặt kinh tế - tài chính. Hiện nay nước ta có trên 1.000 địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát triển TĐN, quy mô từ 100 kW tới 30 MW (với thế giới chỉ tới 10 MW), với tổng công suất đặt trên 7.000 MW (đứng đầu các nước ASEAN), tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Nam Trung bộ và Tây Nguyên. 
III. Thực trạng sản xuất điện tử năng lượng tái tạo ở Việt Nam 
1. Thủy điện nhỏ 
Hiện nay, có khá nhiều doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư và vận hành hiệu quả kinh tế cao các trạm thủy điện nhỏ tại một số tỉnh như: Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai 
2.Năng lượng gió 
Nguồn điện gió sử dụng luồng không khí (gió) đập vào cánh tua bin làm quay máy phát điện. Nguồn điện gió cũng là nguồn điện xoay chiều như thủy điện, nhiệt điện.Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m: Vùng ven biển phía Nam có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt 
Tốc độ gió trung bình 
Thấp < 6m/s 
Trung bình6-7m/s 
Tương đối cao7-8m/s 
Cao 8-9m/s 
Rất cao > 9m/s 
Diện tích (km 2 ) 
197.242 
100.367 
25.679 
2.178 
111 
Tỷ lệ diện tích (%) 
60,6 
30,8 
7,9 
0,7 
>0 
Tiềm năng (MW) 
- 
401.444 
102.716 
8.748 
482 
3.Năng lượng mặt trời 
Nguồn điện mặt trời (ĐMT) là cơ cấu biến năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành dòng điện một chiều, vì vậy, để đấu nối nguồn ĐMT vào hệ thống điện xoay chiều tần số 50 hz cần phải lắp thêm các bộ nghịch lưu (invertor) để biến dòng điện một chiều thành xoay chiều. 
Với tổng số giờ nắng cao lên đến trên 2.500 giờ/năm, tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía Nam là cơ sở tốt cho phát triển các công nghệ năng lượng mặt trời. 
Tỉnh Ninh Thuận khảo sát 48 dự án điện mặt trời Tập đoàn Thiên Tân có 5 dự án tại tỉnh Ninh Thuận tập đoàn TTC đề ra kế hoạch xây 20 dự án điện mặt trời 
4.Năng lượng sinh khối 
* Là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng sinh khối (NLSK). Nguồn NLSK có thể sử dụng bằng cách đốt trực tiếp, hoặc tạo thành viên nhiên liệu sinh khối. 
 * Khả năng khai thác khoảng 150 triệu tấn mỗi năm. Một số dạng sinh khối có thể khai thác được ngay về mặt kỹ thuật cho sản xuất điện, hoặc áp dụng công nghệ đồng phát năng lượng (sản xuất cả điện và nhiệt) đó là: trấu ở Đồng bằng Sông Cửu Long, bã mía dư thừa ở các nhà máy đường, rác thải sinh hoạt ở các đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ các trang trại gia súc, hộ gia đình và chất thải hữu cơ khác từ chế biến nông - lâm - hải sản. 
* Hiện nay, một số nhà máy đường đã sử dụng bã mía để phát điện, nhưng chỉ bán được với giá hơn 800 đồng/kWh (4 cent/kWh). 
5.Năng lượng địa nhiệt 
 Công nghệ để khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt không quá phức tạp. Cứ xuống sâu 33m thì nhiệt độ trong lòng đất tăng 1 độ C. 
 Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa được điều tra và tính toán kỹ. Tuy nhiên, với số liệu điều tra và đánh giá gần đây nhất cho thấy tiềm năng điện địa nhiệt trên đất liền tại Việt Nam có thể khai thác khoảng 300 MW. 
 Dưới đây là bảng tổng hợp về cơ chế hỗ trợ hiện tại cho các dạng NLTT: 
Công nghệ 
Loại biểu giá 
Giá bán điện 
Thủy điện nhỏ 
Sản xuất điện 
Giá chi phí tránh được công bố hàng năm 
598 – 663VND/kWh (theo thời gian, vùng, mùa)302 -320 VND/kWh (lượng điện dư so với hợp đồng)2158 VND/kW (giá công suất) 
Điện gió 
Sản xuất điện 
Giá FIT 20 năm 
8,5 USc/kWh (on shore) và 9,8 USc/kWh (off shore) 
Điện mặt trời nối lưới 
Sản xuất điện 
Giá FIT 20 năm 
9,35 USc/kWh 
Sinh khối 
Đồng phátSản xuất điện 
Giá FIT 20 nămGiá FIT 20 năm 
5,8 USc/kWh7,5551USc/kWh (Bắc)7,3458 USc/kWh (Trung)7,4846 USc/kWh (Nam) 
Rác thải 
Đốt trực tiếpChôn lấp sản xuất khí 
Giá FIT 20 nămGiá FIT 20 năm 
10,5 USc/kWh7,28 USc/kWh 
IV.Một số khó khăn và giải pháp trong hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo 
1. Khó khăn 
Nguồn năng lượng mặt trời: 
Phụ thuộc vào thời tiết trong ngày và chỉ hoạt động vào ban ngày, để tạo được nguồn điện lớn cần phải có một khu vực rộng lớn để đặt các tấm pin mặt trời, các tấm pin này cũng rất dễ hư hỏng 
1. Khó khăn 
Nguồn năng lượng gió: 
Yếu tố gió không đáng tin cậy, lượng điện sản xuất ra rất thấp, hoạt động của nó gây ra tiếng ồn, chi phí đầu tư lớn. 
1. Khó khăn 
Nguồn năng lượng thủy điện: 
Việc khai thác thủy điện sẽ làm mất rừng, mất diện tích đất canh tác, làm thay đổi chế độ thủy văn, dòng chảy các lưu vực sông, mất nguồn nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất, ảnh hưởng đến hệ sinh thái trên sông, tình trạng tái định cư đối với những người dân buộc phải di dời nhường đất lại cho công trình  
1. Khó khăn 
Nguồn năng lượng sinh học: 
Chi phí xây dựng của công trình là rất cao, một số người không thích sử dụng khí sinh học được sản xuất từ chất thải, nhà máy khí sinh học tạo ra mùi khó chịu  cho môi trường chung quanh. 
1. Khó khăn 
Nguồn năng lượng thủy triều: 
Chi phí hoạt động rất cao, và việc xây dựng ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_san_xuat_dien_tu_nang_luong_tai_tao_o_vi.pptx