Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất)

Chương 1: Tổng quan

• Khái niệm chung

• Dữ liệu và thông tin

• Hệ thống và hệ thống thông tin

• HTTT trong hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp

• Tác động của HTTT đối với tổ chức, doanh nghiệp

• Ảnh hưởng của CNTT trong việc ra quyết định quản lý

• Hệ thống thông tin và chiến lược kinh doanh

• Phân loại hệ thống thông tin quản lý

• Phân loại HTTT QL theo cấp quản lý

• Phân loại HTTT QL theo chức năng

• Phân loại HTTT QL theo mức độ tích hợp

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 52 trang xuanhieu 8280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất)

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Mới nhất)
ệu sử dụng
• Các mô tả khác của tiến trình nghiệp vụ
• Tiến hành:
• Xây dựng BLD ngữ cảnh
• Xây dựng BLD mức đỉnh
• Xây dựng các BLD mức dưới đỉnh
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT157
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế tổng thể
Thiết kế giao diện
Thiết kế các kiểm soát
Thiết kế các tập tin dữ liệu
Thiết kế chương trình
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT158
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế tổng thể
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 159
Phân định HT máy tính và thủ công
Phân định HT con máy tính
Thiết kế kiến trúc
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế tổng thể
 Đối với các chức năng xử lý
 Dồn về hẳn một bên các chức năng thực hiện bằng máy tính.
 Nếu trong trường hợp các chức năng không hẳn về 1 bên ta tiếp tục phân rã nhỏ
đi sao cho sau khi phân rã được tiếp sự phân biệt rõ ràng giữa MT và thủ công
 Đối với kho dữ liệu
 Kho dữ liệu chuyển sang phần máy tính sẽ là các kiểu thực thể tiếp tục có mặt
trong mô hình dữ liệu, để sau này trở thành tệp hay cơ sở dữ liệu.
 Kho dữ liệu chuyển sang phần thủ công sẽ là:
 Các tệp thủ công (sổ sách, bảng biểu ).
 Các hồ sơ từ văn phòng.
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT160
13/08/2020
41
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế giao diện
• Giao diện người sử dụng
(user interfaces) 
• Cách thức các thực thể
ngoài tương tác với
HT. 
• Giao diện hệ thống
(system interfaces) 
• Cách thức HTTT trao
đổi thông tin với hệ
thống khác.
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT161
3.3. Xây dựng hệ thống 
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế kiểm soát
• Kiểm tra các thông tin thu thập và thông tin xuất nhằm phát
hiện lỗi và sửa lỗi
• Kiểm tra tay hoặc máy
• Kiểm tra đầy đủ hoặc không đầy đủ
• Kiểm tra trực tiếp hoặc gián tiếp ?
• Kiểm tra theo mẻ, hoặc tự kích hoạt kiểm tra khi có một sự thay
đổi dữ liệu
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT162
3.3. Xây dựng hệ thống 
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế các tập tin dữ liệu
 Thiết kế tập tin dữ liệu phải dựa vào:
 Biểu đồ cấu trúc dữ liệu
 Biểu đồ luồng dữ liệu trong đó đặc biệt lưu tâm đến kho dữ liệu.
 Hệ Quản trị CSDL
 Khi thiết kế các tập tin dữ liệu/CSDL phải đảm bảo sao cho các dữ liệu phải đủ,
không trùng lặp, việc truy cập đến các tập tin dữ liệu phải thuận tiện, tốc độ nhanh.
 Các thuộc tính tính toán, lặp lại một số thuộc tính, ghép một số thực thể thành
một tập tin....
 Đạt các dạng chuẩn dữ liệu
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT163
3.3. Xây dựng hệ thống 
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế chương trình
• Thiết kế nội dung của chương trình mà không phải viết chương
trình cụ thể. 
• Thiết kế :
• Chức năng như trong BLD
• Chức năng đối thoại
• Chức năng xử lí lỗi
• Chức năng xử lí vào/ ra 
• Chức năng tra cứu CSDL 
• Chức năng Module điều hành
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT164
13/08/2020
42
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.3. Thiết kế
Thiết kế chương trình
• Các loại chương trình thường có trong hệ thống quản lý: 
• Chương trình đơn chọn (menu program) 
• Chương trình nhập dữ liệu (data entry program) 
• Chương trình biên tập kiểm tra dữ liệu vào (edit program) 
• Chương trình cập nhật dữ liệu (update program) 
• Chương trình hiển thị, tra cứu (display or inquiry program) 
• Chương trình tính toán (compute program) 
• Chương trình in (print program) 
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT165
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.4. Cài đặt hệ thống
• Lập kế hoạch cài đặt
• Biến đổi dữ liệu
• Huấn luyện
• Các phương pháp đưa ht mới vào sử dụng
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT166
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.4. Cài đặt hệ thống
Huấn luyện người dùng
 Các lĩnh vực huấn luyện:
 Kiến thức cơ bản về máy tính
 Chi tiết về hệ thống
 Huấn luyện những người cung cấp TT, sử dụng TT trong hệ thống. 
 Phân định trách nhiệm của mỗi người trong hệ thống. 
 Các thao tác mới. 
 Hệ thống biểu mẫu mới. 
 Các thủ tục tra cứu tài liệu
 Huấn luyện các kỹ năng chuyên môn
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT167
3.3. Xây dựng hệ thống
3.3.5. Khai thác và bảo trì
Chuyển đổi ht vào hoạt động
• Phương pháp chuyển đổi trực tiếp
• Phương pháp hoạt động song song
• Phương pháp chuyển đổi từng bước thí điểm
• Phương pháp chuyển đổi bộ phận
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT168
13/08/2020
43
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.1 Quản lý dự án xây dựng HTTT QL
• Phương pháp
• Xây dựng dự án
• Kiểm soát dự án
• Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả
• Đánh giá hiệu quả dự án
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT169
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.1 Quản lý dự án xây dựng HTTT QL
Phương pháp
 Quản lý dự án dựa trên kế hoạch (plan-based)
 Người quản lý các dự án sử dụng mô hình lập kế hoạch để thực hiện các giai đoạn của dự
án.
 Các giai đoạn được thực hiện một cách có thứ tự và kiểm soát.
 Lập kế hoạch cần:
 Xác định mục tiêu rõ ràng;
 Phân công trách nhiệm;
 Tiến hành đúng thời hạn
 Thiết lập ngân sách.
 Quản lý dự án cho các mô hình phát triển nhanh
 Do yêu cầu của khách hàng thay đổi; thay đổi nhanh chóng của công nghệ.
 Có sự tương tác thường xuyên giữa đội phát triển và các bên liên quan.
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT170
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.1 Quản lý dự án xây dựng HTTT QL
Phương pháp
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT171
Yêu cầu Có kế hoạch Không có kế hoạch
Thông tin Có xác nhận và chia sẻ
Có bản kế hoạch
Dễ gây nhầm lẫn
Sự đảm bảo
đối với dự án
Các kết quả mong muốn có thể đạt được; Cho
phép thảo luận về những việc được lên kế hoạch
Gặp những thách thức lớn từ ngân sách,
chủ sở hữu và các nhà tài trợ
Báo cáo Sau khi thiết lập và thống nhất, kế hoạch hỗ trợ
việc lập tiến độ nhanh chóng và chính xác
Nhóm dự án phải chuẩn bị nhiều báo
cáo khác nhau
Phân bổ
nguồn lực
Công việc có thể được phân bổ cho đúng người,
đúng thời gian.
Tài nguyên áp dụng không hiệu quả
Lập kế hoạch
tài chính
Rõ ràng về thời gian cần để thống nhất ngân sách. Không chắc chắn về chi phí cho dự án
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.1 Quản lý dự án xây dựng HTTT QL
Xây dựng dự án
• Các bước chuẩn bị cho DA
• Những gì cần thực hiện? 
• Ai là người tham gia? 
• Làm thế nào để thực hiện? 
• Khi nào dự án HTTT được thực hiện?
• Các yếu tố xây dựng DA thành công
• Nội bộ vững mạnh và nhận được trợ giúp từ bên ngoài
• Có động lực cao và có tầm nhìn chiến lược
• Đội ngũ thực hiện xuyên tổ chức
• Có tính kế thừa HTTT và cơ sở hạ tầng
• Trải qua quá trình thiết lập lại công nghệ, kỹ thuật toàn DN
• Thiết lập nhóm DA
• Cung cấp một nhóm chuyên viên
• Tăng cường các ý tưởng và quan điểm
• Khuyến khích sự hiểu biết
• Nâng cao hiểu biết
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT172
13/08/2020
44
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.1 Quản lý dự án xây dựng HTTT QL
Đánh giá dự án
Đánh giá giá trị kinh doanh
Giá trị gia tăng
Mô hình dự toán
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả
Chất lượng hệ thống
Chất lượng thông tin
Việc sử dụng thông tin
Mức độ thỏa mãn của người sử dụng
Tác động cá nhân
Tác động tổ chức
Hướng giải pháp
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT173
3.4. Quản lý hệ thống 
3.4.2. Quản trị HTTT QL
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 174
HTTT
TỔ CHỨC
CÔNG NGHỆ
QUẢN LÝ
3.4. Quản lý hệ thống 
3.4.2. Quản trị HTTT QL
Tổ chức
• Con người
• Cơ cấu tổ chức
• Chiến lược DN
• Quy trình nghiệp vụ
• Văn hóa (Văn hóa trong và ngoài doanh nghiệp)
• Chính trị
• Pháp luật
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 175
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.2. Quản trị HTTT QL
Quản lý
• Khía cạnh quản lý của HTTT QL bao gồm:
• Người ra quyết định
• Người lập kế hoạch
• Người phát minh ra các quy trình mới
• Người lãnh đạo: Thiết lập chương trình hành động
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 176
13/08/2020
45
3.4. Quản lý hệ thống 
3.4.2. Quản trị HTTT QL
Công nghệ
• Khía cạnh công nghệ của HTTT QL:
• Phần cứng
• Phần mềm
• Lưu trữ dữ liệu
• Mạng, công nghệ truyền thông
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 177
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.2. Quản trị HTTT QL
Sự tương tác của HTTT với hoạt động của DN
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 178
HTTT
Phần mềm
Phần cứng
CSLD
Mạng truyền 
thông
KINH DOANH
Chiến lược
Quy tắc
Thủ tục
TỔ CHỨC
SỰ TƯƠNG TÁC
3.4. Quản lý hệ thống
3.4.2. Quản trị HTTT QL
Sự tương tác của HTTT với hoạt động của DN
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 179
Chương 4. Các HTTT QL trong doanh nghiệp
4.1 Các hệ thống phân loại theo cấp quản lý
4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch
4.1.2 Hệ thống tạo báo cáo quản lý (phục vụ quản lý)
4.1.3 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
4.1.4 Hệ thống hỗ trợ điều hành
4.2 Các hệ thống phân loại theo chức năng
4.2.1 Hệ thống thông tin bán hàng và marketing
4.2.2 Hệ thống thông tin tài chính kế toán
4.2.3 Hệ thống thông tin sản xuất
4.2.4 Hệ thống thông tin nhân lưc
4.3 Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp
4.3.1 Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp
4.3.2 Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
4.3.3 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 180
13/08/2020
46
4.1 Các hệ thống phân loại theo cấp quản lý
4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 181
Thu thập số liệu 
Xử lý
-Theo lô
-Trực tuyến
Chuẩn bị tài 
liệu và báo cáo
Hệ quản trị 
cơ sơ dữ liệu 
Hỏi 
đáp
4.1 Các hệ thống phân loại theo cấp quản lý
4.1.2 Mô hình hệ thống tạo báo cáo quản lý
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 182
4.1 Các hệ thống phân loại theo cấp quản lý
4.1.4 Hệ thống hỗ trợ điều hành
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 183
Thông tin 
chiến 
lược
Phần mềm cung cấp 
thông tin 
Quản trị CSDL 
Phần mềm viễn thông 
CSDL khai 
thác
Ngân hàng dữ 
liệu 
Cơ sở dữ liệu 
quản lý 
Lãnh đạo 
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 184
4.1 Các hệ thống phân loại theo cấp quản lý
4.1.4 Hệ thống hỗ trợ điều hành
13/08/2020
47
4.2 Các hệ thống phân loại theo chức năng
4.2.1 Hệ thống thông tin Marketing 
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 185
4.2 Các hệ thống phân loại theo chức năng
4.2.1 Hệ thống thông tin Marketing 
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 186
4.2 Các hệ thống phân loại theo chức năng
4.2.2. Hệ thống thông tin kế toán
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 187
4.2 Các hệ thống phân loại theo chức năng
4.2.2. Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 188
13/08/2020
48
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 189
P
4.3 Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ
• 4.3.1 Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
• 4.3.2 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
• 4.3.3 Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 190
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ 
4.3.1 HT ERP
• ERP (công nghệ) là một hệ thống thông tin quản lý tích hợp các nguồn
lực của doanh nghiệp, bao trùm lên toàn bộ các hoạt động chức năng
chính của doanh nghiệp như:
• Kế toán: Quản lý sổ cái, sổ phụ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng, bán hàng và các
khoản phải thu, mua hàng và các khoản phải trả,
• Quản lý nhân sự: Quản lý lương, Quản lý lương, giờ làm, đơn giá lao động ,
Kỹ năng nghề nghiệp
• Quản lý sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất, nguyên vật liệu, phân phối, điều phổi
năng lực, công thức sản phẩm, quản lý luồng sản xuất, lệnh sản xuất, mã vạch..
• Quản lý hậu cần: Quản lý kho, quản lý giao nhận, quản lý nhà cung cấp
• Quản lý bán hàng: QL yêu cầu đặt hàng, dự báo lập kế hoạch bán hàng
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 191 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 192
13/08/2020
49
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ 
4.3.1 HT ERP
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 193 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 194
Các phân hệ trong 
ASOFT_ERP
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 195
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ 
4.3.1 HT ERP
 Có tính khả hợp và dễ dàng tích hợp
 Các ứng dụng kinh doanh điện tử (E-business Applications)
 Hỗ trợ quy trình bán hàng tự động (Sales Force Automation)
 Quản lý mối quan hệ với khách hàng (Customer Relationship Management )
 Tăng hiệu quả các hoạt động mua bán trực tuyến (E-procurement)
 Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)
 Ra quyết định kinh doanh thông minh (Business Intelligence)
 Phạm vi khách hàng rộng hơn
 Hỗ trợ người dùng tự phục vụ (self-service users)
 Hỗ trợ người dùng di động (mobile users)
 Kết nối đến các công ty khác (Other companies)
 Tương thích với Internet
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 196
13/08/2020
50
Xu hướng
E-business Applications
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 197
Xu hướng
Business Intelligence
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 198
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ
4.3.2 Hệ thống SCM
• Chuỗi cung ứng
• Là mạng lưới các tổ chức: nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân 
phối và các trang thiết bị hậu cần
• Nhằm thực hiện các chức năng
• Thu mua nguyên vật liệu
• Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng_thành phẩm
• Phân phối các sản phẩm đến khách hàng
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 199
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ 
4.3.2 Hệ thống SCM
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 200
13/08/2020
51
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ 
4.3.2 Hệ thống SCM
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 201
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ 
4.3.2 Hệ thống SCM
• SCOR xác định năm quá trình chính trong SCM:
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 202
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ
4.3.3 Hệ thống CRM
• Quản trị quan hệ khách hàng:
• Quản lý phân tích thị trường, lập kế hoạch tiếp thị và bán hàng, các hoạt động và chiến dịch tiếp
thị
• Quản lý các đơn đặt hàng, quản lý các hoạt động chăm sóc khách hàng
• Phân tích nhiều chiều trên khách hàng để định hướng các hoạt động phát triển sản phẩm và bán
hàng
• CRM là hệ thống nhằm phát hiện ra các đối tượng tiềm năng, biến họ thành khách hàng, sau
đó giữ chân các khách hàng này ở lại với công ty. 
• HT CRM gồm nhiều kỹ thuật từ marketing đến quản lý thông tin hai chiều với khách hàng, 
cũng như rất nhiều công cụ phân tích hành vi của từng phân khúc thị trường đối với hành vi 
mua sắm của từng khách hàng.
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 203
4.3. Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ 
4.3.3 Hệ thống CRM
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 204
13/08/2020
52
Câu hỏi ôn tập
• Giới thiệu sơ lược các HTTT trong doanh nghiệp phổ biến?
• Vì sao HTTT đóng vai trò quan trọng trong các tổ chức, doanh nghiệp hiện
nay?
• Trình bày các thành phần cơ bản trong các hệ thống ERP, SCM và CRM
• Trình bày các xu hướng công nghệ được ứng dụng trong các HTTT của tổ
chức, doanh nghiệp hiện nay
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 205

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_ly_moi_nhat.pdf