Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung

I. Các khái niệm cơ bản

II. Cấu trúc CSDL

III. Không gian dữ liệu và bảng dữ liệu

IV. Các kiểu dữ liệu

V. Quyền người dùng (Privileges & Roles)

VI. Import/Export dữ liệu

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 4160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 2: Cơ bản về Oracle - Nguyễn Thị Mỹ Dung
 Bài giảng 
HQT Cơ sở dữ liệu 
 (ORACLE) 
 Số tc: 3; LT: 25; Btập: 20 
 GV: Nguyễn Thị Mỹ Dung 
 Khối lớp: Đại học L2 
 1 
 NỘI DUNG MÔN HỌC 
 1 Chương 1: Tổng quan về Oracle (2) 
 2 Chương 2: Cơ bản về Oracle (2) 
 3 Chương 3: Truy vấn SQL (12) 
4 Chương 4: Lập trình PL/SQL (9) 
 5 Chương 5: Procedure, Trigger, Function (12) 
 6 Chương 6: Quản trị người dùng (4) 
 7 Chương 7: Kết nối CSDL với Oracle (4) 
 2 
 Chương 2: Cơ bản về Oracle 
I. Các khái niệm cơ bản 
II. Cấu trúc CSDL 
III. Không gian dữ liệu và bảng dữ liệu 
IV. Các kiểu dữ liệu 
V. Quyền người dùng (Privileges & Roles) 
VI. Import/Export dữ liệu 
 3 
 I. Các khái niệm cơ bản 
 1. Oracle Server 
 Là hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu đối tượng - 
quan hệ, tập hợp các file, tiến trình (processes) và 
cấu trúc bộ nhớ trong Oracle Server. 
 Oracle server gồm hai thành phần chính là Oracle 
Instance và Oracle Database. 
 4 
Kiến trúc Oracle Server (2) 
 5 
 Các khái niệm cơ bản (tt) 
 2. Instance / Thể hiện 
 Bao gồm một cấu trúc bộ nhớ System Global 
Area (SGA) và các background processes (tiến 
trình nền) được sử dụng để quản trị CSDL. 
 6 
 Khái niệm cơ bản – Instance (tt) 
 3. SGA - System Global Area 
 Là một vùng bộ nhớ để lưu trữ các thông tin điều 
khiển của một instance. 
 SGA bao gồm một vài cấu trúc bộ nhớ chính: 
  Shared pool: Là một phần của SGA lưu các 
 cấu trúc bộ nhớ chia sẻ. 
  Database buffer cache: Lưu trữ các dữ liệu 
 được sử dụng gần nhất. 
  Redo log buffer: Được sử dụng cho việc dò 
 tìm lại các thay đồi trong cơ sở dữ liệu và 
 được thực hiện bởi các background process. 
 7 
 Khái niệm cơ bản (tt) 
 4. Oracle DB 
 Tập hợp file hệ thống, file dữ liệu, lưu trữ và trả 
về các thông tin liên quan 
 Được lưu trữ dưới hai cấu trúc: vật lý và luận lý 
 8 
 Khái niệm cơ bản (tt) 
 5. Data Dictionary (Từ điển dữ liệu) 
 Thông tin về cấu trúc vật lý, luận lý của CSDL, 
Người dùng, Tên, kiểu dữ liệu các cột trong bảng dữ 
liệu, Ràng buộc toàn vẹn dữ liệu, Vùng nhớ cấp 
phát. 
 select * from DICTIONARY 
 6. Schema 
 Tập hợp schema object thuộc về một người dùng. 
 7. Schema Object 
 Đại diện cho một người dùng về các quyền trên 
dữ liệu, bảng  trong một CSDL 
 9 
 II. Cấu trúc CSDL Oracle 
 1. Cấu trúc vật lý 
 Các tập tin hệ thống hình thành nên CSDL là tập 
hợp các control file, redo log file, và các datafile. 
 - Control files: chứa các mục thông tin quy định 
cấu trúc vật lý của DB như tên DB, nơi lưu trữ các 
datafiles hay redo log files, time stamp tạo lập DB. 
 - Datafiles: chứa toàn bộ dữ liệu trong DB, có thể 
tự động mở rộng kích thước mỗi khi DB hết chỗ lưu 
trữ dữ liệu. Một hay nhiều datafiles tạo nên một đơn 
vị logic của DB gọi là không gian bảng (tablespace). 
 - Redo log files: ghi lại tất cả các thay đổi dữ liệu 
trong DB. Bảo vệ DB khỏi những hư hỏng do sự cố. 
 10 
 Cấu trúc CSDL Oracle (tt) 
 2. Cấu trúc luận lý 
 Mô tả vùng nhớ dùng để lưu trữ các đối tượng 
như các bảng, hàm, thủ tục. Gồm các đối tượng 
tablespaces, schema objects, data blocks, extents, 
và segments. 
 11 
 Cấu trúc CSDL – luận lý (tt) 
 Tablespaces: tablespaces lưu trữ toàn bộ cơ 
 sở dữ liệu về mặt logic. 
 Schema:là tập hợp các đối tượng (objects) có 
 trong DB bao gồm: tables, views, sequences, 
 stored procedures, synonyms, indexes, 
 clusters, và DB links. 
 Extents: phân chia các vùng không gian trong 
 DB, bao gồm: data blocks liên tiếp nhau, cùng 
 được lưu trữ tại một thiết bị lưu giữ và cùng 
 kiểu. 
 Segments: cũng là phân chia các vùng không 
 gian trong DB, bao gồm tập hợp các extents. 
 12 
 Cấu trúc CSDL – luận lý (tt) 
 Database: Là một cơ sở dữ liệu gồm 1 hay 
 nhiều vùng nhớ tablespace để lưu trữ dữ liệu. 
 Data block: Đơn vị lưu 
 trữ nhỏ nhất với số byte 
 nhất định được xác định 
 khi có CSDL tạo ra. 
 Data file: Tương ứng với 
 tablespace, được lưu trữ 
 thực trên các thiết bị đĩa 
 từ, đĩa quang, và có 
 phần mở rộng là dbf 
 (database file). 
 13 
 III. Không gian dữ liệu & bảng dữ liệu 
 Không gian dữ liệu cố định: Chứa các đối 
tượng dữ liệu tồn tại lâu dài (datafile) 
 Undo tablespace: Quản lý việc hoàn tác dữ liệu 
có thể thay cho rollback segment 
 Không gian dữ liệu tạm thời: Chứa các đối 
tượng CSDL trong một tập tin làm việc 
 Bảng dữ liệu: Có định danh duy nhất, gồm nhiều 
hàng và cột để lưu trữ dữ liệu. 
 + Hàng: mẫu tin / record 
 + Cột: có tên và kiểu dữ liệu xác định 
 14 
 IV. Các kiểu dữ liệu 
 Kiểu Diễn giải 
VARCHAR2 Dùng để khai báo chuỗi ký tự với 
 chiều dài thay đổi (2000 byte) 
VARCHAR Tương tự VARCHAR2 (Oracle khuyên 
 nên dùng Varchar2) 
NUMBER Dùng để chứa các mục tin dạng số 
 dương, số âm, số với dấu chấm động. 
 Number(p, s); Number(p), Number 
INTEGER Dùng để khai báo kiểu chuỗi ký tự với 
 độ dài biến đổi, (2Gb) 
DATE Dùng để chứa dữ liệu ngày, thời gian 
 15 
 Các kiểu dữ liệu (tt) 
 Kiểu Diễn giải 
CHAR Dùng để khai báo chuỗi ký tự với 
 chiều dài cố định (255 byte) 
FLOAT Dùng để khai báo kiểu dấu chấm động 
LONG Dùng để khai báo kiểu chuỗi ký tự với 
 độ dài biến đổi (2GB). Thường để 
 chứa văn bản. 
 16 
 V. Quyền người dùng 
 Privileges (quyền người dùng) 
 Quyền thực thi một câu lệnh sql, truy cập đến các 
đối tượng người dùng khác. Bao gồm quyền trên hệ 
thống và quyền trên đối tượng 
 System Privileges (Quyền trên hệ thống) 
  Create session: truy cập CSDL 
  Create table, view, procedure 
  Sysdba: thực hiện start/stop backup/restore 
 create database 
 17 
 Quyền người dùng (tt) 
 Object Privileges (Quyền trên đối tượng) 
 Quyền thực thi các câu lệnh trên đối tượng Insert, 
delete, update, select  
 Roles được định nghĩa trước: Định sẵn các 
quyền phổ biến cho nhóm người dùng 
 Roles do người dùng định nghĩa: Định các 
quyền đặt biệt khác cho một người hay một nhóm 
người dùng. 
 18 
 Nhập/xuất dữ liệu 
 Export: Xuất nội dung luận lý của 1 CSDL vào tập 
tin dump (*.dmp) 
 Import: Tạo lại csdl từ file dump 
 19 
 Tổng kết chương 2 
- Một số thành phần trong Oracle 
- Kiến trúc Oracle 
- Cấu trúc CSDL Oracle 
- Các kiểu dữ liệu cơ bản 
 20 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_quan_tri_co_so_du_lieu_oracle_chuong_2_co_ban_v.pdf