Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc

Mục tiêu

Sau khi học bài này học viên cần:

- Xác định những cơ sở của hành vi cá nhân, các

biến số chủ yếu tác động đến hành vi của các

nhân trong tổ chức;

- Giải thích được các hành vi và thái độ của các

cá nhân trong tổ chức;

- Đề xuất các giải pháp thích hợp để điều chỉnh

hành vi và thái độ của cá nhân trong tổ chức và

các biện pháp để khuyến khích người lao động.

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 1

Trang 1

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 2

Trang 2

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 3

Trang 3

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 4

Trang 4

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 5

Trang 5

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 6

Trang 6

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 7

Trang 7

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 8

Trang 8

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 9

Trang 9

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 9360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc

Bài giảng Hành vi tổ chức - Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức - Phạm Thị Kim Ngọc
ogic và khả năng đánh giá số các đề nghị của nhân viên
 các luận cứ và ứng dụng các 
 luận cứ này
 Hình dung Tưởng tượng được một vật Trang trí nội thất: trang trí lại văn 
 trong như thế nào nếuvị trí phòng
 11 Khả năng (tiếp)
 Thể lực là gì?
 - khả năng giúp con ngườiióth có thể thực hiện được 
 những công việc đòi hỏi sức mạnh, sự linh hoạt 
 và những đặc tính tương tự
 - Ba nhóm yếu tố thể lực cơ bản: SỨC MẠNH, 
 LINH HỌAT VÀ KHÁC
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 8
Feb 2012, Ngoc PTK
 12 Khả năng (tiếp)
 Bảng 2.2 Chín thể lực cơ bản
 Yếu tố sức mạnh
 Sức năng động Khả năng sử dụng cơ bắp ở cường độ cao hay liên tục trong 
 nhiều giờ
 Sức mang vác Khả năng sử dụng sức mạnh cơ bắp để nâng các thùng hàng
 Sức tĩnh tạiKhả năng sử dụng sức mạnh để chống lại các tác động bên ngoài
 Sức bậtKhả năng sử dụng tối đa năng lượng khi cần.
 Yếu tố linh hoạt
 Linh hoạt mở rộng Khả năng vận động các cơ bắp toàn thân và cơ bắp ở lưng càng 
 lâu càng tốt
 Linh động Nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt
 Yếu tố khác
 Phối hợp cơ thể Khả năng điều phối các hoạt động khác nhau trên cơ thể liên tục
 Cân bằng Khả năng duy trì trạng thái cân bằng cho dù có những tác động 
 làm mất tính thăng bằng
 Chịu đựng Khả năng tiếp tục cố gắng tối đa và đòi hỏi kéo dài
 12 Khả năng (tiếp)
 Sự phù hợp giữa khả năng và công 
 việc ảnh hưởng đến kết quả làm 
 việc của nhân viên
 - Có và không phù hợp
 -Khả năng không đáp ứng được công việc
 - Khả năng vượt quá yêu cầu
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 9
Feb 2012, Ngoc PTK
 13 Tính cách
 Tính cách là gì?
 • Là phong thái tâm lý cá nhân quy 
 địnháhthh cách thức hàn h động và sự 
 phản ứng của cá nhân đối với 
 môi trường xung quanh
 • Là sự kết hợp của các đặc điểm 
 tâm lý mà dựa vào đó, chúng ta 
 có thể phân biệt cá nhân này với 
 những người khác:
 – Tính cách th ể hiệnsn sự độc đáo, 
 cá biệt và riêng có
 –Những đặc điểm về tính cách là 
 tương đối ổn định ở các cá nhân, 
 thể hiện một cách có hệ thống 
 trong các hành vi, hành động của 
 cá nhân đó
 14 Tính cách (tiếp)
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách là gì?
 - Di truy ền: Bẩm sinh (nhút nhát, hiền lành, mạnh 
 mẽ, khuôn mặt dễ gần,)
 - Môi trường nuôi dưỡng, văn hóa xã hội: thứ tự sinh 
 ra trong gia đình, người miền Trung (cần cù tiết 
 kiệm), người miền Nam (hồn nhiên, thoải mái)
 - Hoàn cảnh (tình huống): khi đi phỏng vấn xin việc, 
 khi đici cắmtrm trại
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 10
Feb 2012, Ngoc PTK
 15 Tính cách (tiếp)
 Các mô hình tính cách:
 - 16 đặc điểm tính cách phổ biến
 - Mô hình “5 tính cách lớn”
 - Mô hình chỉ số tính cách của Myers – Briggs
 16 Tính cách (tiếp)
 Bảng 2.3 16 cặp tính cách chủ yếu
 1Dè dặt Đối lập vớiCởi mở
 2 Không thông minh Đối lập với Thông minh
 3 HdHay dao động tình cảm Đốili lập với ổn định
 4 Tuân thủĐối lập vớiThống trị
 5 Nghiêm trọng hóa Đối lập vớiVô tư (vui vẻ, thoải mái)
 6Tương đối (thực dụng) Đối lập vớiCầu toàn (tận tâm)
 7 Nhút nhát, rụt rè Đối lập vớiDũng cảm (mạo hiểm)
 8Cứng rắn Đối lập vớiNhạy cảm
 9 Đa nghi, mậppm mờ Đốili lậpvp với Tin tưởng, th ậttthà thà
 10 Mơ mộng Đối lập vớiThực tế
 11 Giữ ý (khôn ngoan, sắc sảo) Đối lập vớiThẳng thắn
 12 Tự tin Đối lập với Tri giác, trực giác
 13 Bảo thủĐối lập vớiThực nghiệm
 14 Phụ thuộc vào nhóm Đối lập với Độc lập, tự chủ
 15 Buông thả Đốilậpvới Tự kiềmchế
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 11
Feb 2012, Ngoc PTK
 Tính cách (tiếp)
 17 Mô hình 5 tính cách lớn
 • Tính hướng ngoại: dễ hội nhập, hay nói và quyết 
 đoán
 • Tính hòa đồng: Hợp tác và tin cậy
 • Tính chu toàn: trách nhiệm, cố chấp và định 
 hướng thành tích
 • Tính ổn định tình cảm: Bình tĩnh, nhiệt tình, tích 
 cực, chắc chắn (tích cực) đến căng thẳng, hay lo 
 lắng, chán nản và không ch ắcchc chắn(tiêucn (tiêu cực)
 • Tính cởi mở: Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về 
 nghệ thuật và có tri thức
 Tính cách (tiếp)
 18 Mô hình chỉ số tính cách Myers-
 Briggs (MBTI)
 • Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để 
 giải qqyuyết vấn đề: Hướnggg ngoại (E-extroversion), 
 hướng nội (I- Introversion)
 • Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về 
 thế giới xung quanh: Cảm quan (S-sensing) hay 
 Trực giác (N- Intuition)
 • Cách thức ra quyết định: Lý trí (T- Thinking) hay 
 Tình cảmm(F (F-Feeling)
 • Cách thức hành động: Quyết đoán (J-Judging) 
 hay Lĩnh hội (P-Perceiving)
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 12
Feb 2012, Ngoc PTK
 Tính cách (tiếp)
 19 Mô hình chỉ số tính cách Myers-
 Briggs (MBTI)
 Ví dụ: 
 •INTJ là những người nhìn xa trông rộng, có suy nghĩ ban 
 đầu, có động lực to lớn đối với các ý tưởng và mục đích của 
 riêng mình. Đặc trưng của họ là hoài nghi, phê phán, phụ 
 thuộc, quyết tâm và bướng bỉnh.
 • ESTJ là các nhà tổ chức. Họ thiết thực, thực tế, thực dụng 
 và có khả năng thiên bẩm trong công việc kinh doanh hay 
 cơ khí. Họ thích tổ chức và điều hành các hoạt động
 •ENTP: là những người khái quát hóa, họ thường nhanh 
 nhẹn, tài trí, giỏi nhiều thứ và thường tháo vát trong việc giải 
 quyết những vấn đề khó nhưng lại có thể lơ đãng trước 
 những trách nhiệm thông thường hàng ngày
 Tính cách (tiếp)
 20 Mô hình chỉ số tính cách Myers-
 Briggs (MBTI)
 Hãy tìm hiểu tích cách chung của những nhân vật sau:
 - Abraham Lincoln: tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ
 - Barrack Obama: tổng thống thứ 44, đương nhiệm của Hoa Kỳ
 - Đức mẹ Teresa: Công giáo Rôma người Albania, và là nhà sáng 
 lập Dòng Thừa sai Bác Ái ở Kolkata
 - Martin Luther King: là mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền Mỹ 
 gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964
 - Harry Truma: là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 
 33 của Hoa Kỳ (1945–1953)
 - John Davison Rockerfeller: người sáng lập công ty Standard Oil
 - William Henry Bill Gates III: Chủ tịch tập đoàn Microsoft
 - Warren Edward Buffet: là "Huyền thoại đến từ Omaha"
 - Steven Allan Spielberg: là một đạo diễn và nhà sản xuất phim của 
 điện ảnh Mỹ
 -Việt nam???
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 13
Feb 2012, Ngoc PTK
 Tính cách (tiếp)
 21 Sự phù hợp tính cách, công việc và 
 hành vi cá nhân
 Loại tính cách Đặc điểm tính cách Mẫu công việc
 Thực tế: ưa thích các hoạt động thể Rụt rè, thành thật, nhất Cơ khí, điều khiển máy 
 chất đòi hỏiphi phảiicók có kỹ năng, sứccm mạnh qánquán, ổn định, ch ấp hành, khoan, công nhân dâ y ch uyền 
 và sự phối kết hợp thực tế lắp ráp, nông dân
 Điều tra: ưa thích các hoạt động liên Phân tích, độc đáo, tò mò, Nhà sinh học, nhà kinh tế 
 quan đến tư duy, tổ chức và tìm hiểu độc lập học, nhà toán học, và phóng 
 viên tin tức
 Xã hội: ưa thích các hoạt động liên Dễ gần, thân thiện, hợp tác, Nhân viên làm công tác xã 
 quan đến giúp đỡ và hỗ trợ người khác hiểu biết hội, giáo viên, cố vấn, nhà 
 tâm lý bệnh học
 Nguyên tắc: ưa thích các hoạt động có Tuân thủ, hiệu quả, thực tế, Kế toán viên, quản lý công ty, 
 quy tắc, quy định, tr ậttt tự và rõ ràng không sáng tạo, không linh thu ngân, nhân viên văn 
 hoạt phòng
 Doanh nhân: ưa thích các hoạt động Tự tin, tham vọng, đầy nghị Luật sư, môi giới BĐS, 
 bằng lời nói, ở nơi đâu có cơ hội ảnh lực, độc đoán chuyên gia về quan hệ đối 
 hưởng đến những người khác và giành ngoại, người quản lý DN nhỏ
 quyền lực
 Nghệ sĩ: ưa thích các hoạt động không Có óc tưởng tượng, không Họa sĩ, nhạc công, nhà văn, 
 rõ ràng và không theo hệ thống, cho theo trật tự, lý tưởng , tình người trang trí nội thất
 phép thể hiện óc sáng tạo cảm, không thực tế
 2222--11 Tính cách (tiếp)
 Kiểm tra tính cách của mình.
 1. Giải thích các loại tính cách: 
 http:// www.myersb ri ggs.org/ my-mbti-
 personality-type/mbti-basics/
 2. Làm bài test: 
  humanmetrics.com 
 Jung typology test
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 14
Feb 2012, Ngoc PTK
 Tính cách (tiếp)
 22 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 • Tính tự chủ (locus of control)
 •Chủ nghĩa thực dụng 
 • Lòng tự trọng
 •Khả năng tự điều chỉnh
 •Xu hướng chấp nhận rủi ro
 • Tích cách dạng A
 Tính cách (tiếp)
 23 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 • Tính tự chủ: 
 – Cao: là ngườilàmchi làm chủ số phậncn củamìnha mình 
 –Thấp: những điều xảy đến với cuộc sống của 
 họ là do may mắn hoặc ngẫu nhiên 
 • Tính tự chủ thấp: ít hài lòng với công 
 việc, tỉ lệ vắng mặt cao và ít để tâm vào 
 công việc
 •Người có tính tự chủ thấp thường hay 
 tuân thủ mệnh lệnh và sẵn sàng làm theo 
 sự chỉ dẫn của cấp trên. 
 • Phù hợp với những công việc hành chính
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 15
Feb 2012, Ngoc PTK
 Tính cách (tiếp)
 24 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 • Tính tự chủ cao thường tìm kiếm thông 
 tin trước khi ra quyết định, có động cơ rất 
 cao để thành công trong công việc, cố 
 gắng kiểm soát môi trường bên ngoài.
 •Có tỉ lệ thuyên chuyển cao nếu cảm thấy 
 không hài lòng với công việc. 
 • Ít khi vắng mặtvìlýdost vì lý do sứckhoc khoẻ. 
 •Thích hợp với công việc quản lý và 
 chuyên môn hay những công việc có tính 
 sáng tạo, độc lập
 Tính cách (tiếp)
 25 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 •Chủ nghĩa thực dụng: thường có đầu óc thực tế, 
 giữ khoảng cách trong tình cảm và luôn tin rằng 
 sự thật có thể được chứng minh. 
 • Khéo léo hơn, dễ thành công hơn, chủ yếu là đi 
 thuyết phục người khác chứ ít khi bị thuyết phục. 
 • Làm việc có năng suất, thích hợp với những 
 công việc cần đàm phán hoặc những công việc 
 mà nếucóku có kếtqut quả tốtst sẽ được khen th ưởng 
 thêm (ví dụ như bán hàng) 
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 16
Feb 2012, Ngoc PTK
 Tính cách (tiếp)
 26 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 • Lòng tự trọng: thể hiện mức độ cá nhân thích 
 hay không thích bản thân mình. 
 -Người có lòng tự trọng cao thường tin vào khả 
 năng của mình để thành công trong công việc. 
 Họ chấp nhận rủi ro cao khi lựa chọn công việc.
 -Người có lòng tự trọng thấp thường nhạy cảm với 
 môi trường bên ngoài. Họ quan tâm đến những 
 đánh giá củanga người khác và hay cố gắng làm hài 
 lòng những người xung quanh.
 -Người có lòng tự trọng cao thường hài lòng với 
 công việc hơn là người có lòng tự trọng thấp.
 Tính cách (tiếp)
 27 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 •Khả năng tự điều chỉnh: thường biết cách 
 điềuchu chỉnh hành vi củaba bản thân để phù 
 hợp với tình huống hoặc hoàn cảnh. 
 -Người có khả năng tự điều chỉnh cao dễ 
 thích ứng với sự thay đổi của bên ngoài, 
 rất chú ý đến hành vi người khác và dễ 
 tuân thủ. Do vậyyh, họ rất linh động, dễ 
 thăng tiến trong công việc.
 -Người có khả năng tự điều chỉnh thấp rất 
 kiên định với những điều họ làm.
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 17
Feb 2012, Ngoc PTK
 Tính cách (tiếp)
 28 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 •Xu hướng chấp nhận rủi ro
 – Những người thích rủi ro thường ra 
 những quyết định rất nhanh và sử 
 dụng ít thông tin cho các quyết định 
 của mình, thích hợp với những nghề 
 kinh doanh cổ phiếu. 
 – Những ngườiikhô không thíhthích rủi ro 
 thường thích hợp với những công việc 
 như kế toán.
 Tính cách (tiếp)
 29 Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ
 chức
 • Tích cách dạng A: có đặc điểm sẵn sàng đấu 
 tranh để thành công nhanh hơn trong th ờiigian gian 
 ngắn, làm việc nhanh, chịu được áp lực thời 
 gian, ít sáng tạo, khả năng cạnh tranh cao, chú 
 trọng đến số lượng và sẵn sàng đánh đổi chất 
 lượng để đạt được số lượng. Những người này 
 thích hợp với công việc bán hàng. 
 • Những ngườidi dạng B không ch ịu đượccc cảmgiácm giác 
 khẩn cấp về mặt thời gian, không cần thể hiện 
 hay tranh luận nếu không cần thiết. Dạng tính 
 cách này có thể giữ các chức vụ điều hành cao 
 cấp trong tổ chức.
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 18
Feb 2012, Ngoc PTK
 30 Học tập
 •Bất cứ một sự thay đổi nào đó có tính bền vững 
 trong hành vi, sự thay đổi này diễnranhn ra nhờ vào 
 kinh nghiệm
 • Thay đổi: Xấu – Tốt
 • Thay đổi bền vững: học tập diễn ra khi có sự 
 thay đổi trong hành động 
 • Kinh nghiệm: có được nhờ sự quan sát, thực 
 hành, đọctàilic tài liệuKiu. Kiếnthn thức bên ngoài (hi ện 
 hữu, bài giảng), kiến thức kinh nghiệm có được 
 từ hành động, suy nghĩ, chia sẻ với mọi người 
 bằng cách quan sát hay trải nghiệm
 31 Các dạng lý thuyết Học tập
 • Lý thuyết phản xạ có điều kiện: học tập được 
 xây dựng dựatrênma trên mối liên hệ giữa kích thích có 
 điều kiện và kích thích không điều kiện
 • Lý thuyết điều kiện hoạt đồng: các nhân sẽ học 
 cách cư xử để đạt được những điều mình muốn 
 và tránh những điều mình không muốn
 • Lý thuyết học tập xã hội: học tập diễn ra bắng 
 cách quan sát những người khác
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 19
Feb 2012, Ngoc PTK
 Ứng dụng của lý thuyết Học 
 32 tập vào tổ chức
 •Củng cố một cách tích cực
 •Củng cố một cách tiêu cực 
 •Phạt- loại bỏ những hành vi không mong đợi trong điều kiện 
 không mấy thiện chí
 •Dập tắt- dẹp bỏ hoàn toàn những điều kiện có thể tạo ra những 
 hành vi mà tổ chức không mong muốn
 -Giảm vắng mặt bằng hình thức bốc thăm.
 - Khen thưởng những người đi làm thường xuyên bằng cách trả 
 cho họ số tiền nghỉ ốm mà công ty dự trù hàng năm dành cho 
 một nhân viên .
 - Phát triển các chương trình đào tạo.
 -Kỷ luật nhân viên
 33 Tóm tắt
 • Đặc tính tiểu sử cho ta những kết luận thú vị về tuổi tác, giới tính, 
 tình trạnggg gia đình và thâm niên có ảnh hưởng đến hành vi của 
 nhân viên tại nơi làm việc.
 •Khả năng cho ta biết được mức độ hài lòng của nhân viên đối với 
 công việc cũng như kết quả thực hiện công việc tốt hay chưa tốt.
 • Tính cách giúp chúng ta dự đoán hành vi cá nhân để từ đó nhà 
 quản lý có cách hành xử cũng như biện pháp giải quyết phù hợp 
 đối với từng cá nhân.
 •Học tập cho ta thấy hành vi được hình thành như thế nào và tổ 
 chứccóthc có thể thông qua họctc tậpvàcácchp và các chương trình củng cố để 
 nhân viên có được những hành vi mà tổ chức mong muốn.
Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 20
Feb 2012, Ngoc PTK
 34 Câu hỏi ôn tập
 • Trình bày những cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức.
 • Miêu tả mối quan hệ giữa đặc tính tiểu sử với NSLĐ, Sự thỏa 
 mãSãn, Sự vắng mặtàthêt và thuyên c huyển. Cho v í dụ mihhinh họa.
 •Thế nào là tính cách? Hãy trình bày mô hình năm tính cách cơ 
 bản và mối quan hệ của chúng với hành vi trong các tổ chức.
 • Trình bày mối quan hệ của tính cách đến NSLĐ, Sự thỏa mãn sự 
 vắng mặt, và thuyên chuyển?
 •Khả năng là gì? Có các loại khả năng chính nào? 
 •Mô tả mối quan hệ của khả năng đến kết quả làm việc. Cho ví dụ 
 minh họa.
 • Trình bày các yếutố ảnh hưởng đến tính cách. Cho ví dụ minh 
 họa
 • Trình bày các tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ chức. Cho ví 
 dụ minh họa.
 •Học tập là gì? Hãy trình bày các dạng lý thuyết học tập.
 • Hãy nêu ứng dụng lý thuyết học tập vào tổ chức.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hanh_vi_to_chuc_bai_2_co_so_cua_hanh_vi_ca_nhan_tr.pdf