Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 2: Nguyên lý của giao tiếp kinh doanh
Phân loại mục tiêu:
Theo thời gian: MT ngắn hạn& dài hạn.
Theo mức độ đạt được: MT tối ưu& MT thấp.
Theo cấp độ giao tiếp:
Cấp 1: QH xã giao bt
Cấp 2: hợp tác KD có mức độ
Cấp 3: QH đối tác, phát triển theo tgian
Cấp 4: Liên minh chiến lược, đầu tư lẫn nhau
Mục tiêu của giao tiếp KD
Xác định mục tiêu đúng :
Tính cụ thể
Tính linh hoạt
Tính định lượng
Tính nhất quán
Tính khả thi
Tính hợp lí
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 2: Nguyên lý của giao tiếp kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 2: Nguyên lý của giao tiếp kinh doanh
CHƯƠNG 2 NGUYÊN LÝ CỦA GIAO TiẾP KINH DOANH 1 2.1. Mục tiêu của giao tiếp KD Mục tiêu chung Tiếp xúc đối tác Thuyết phục đối tác Thực hiện được mục tiêu KD của DN. 2 2.1. Mục tiêu của giao tiếp KD Phân loại mục tiêu: Theo thời gian: MT ngắn hạn& dài hạn. Theo mức độ đạt được: MT tối ưu& MT thấp. Theo cấp độ giao tiếp: Cấp 1: QH xã giao bt Cấp 2: hợp tác KD có mức độ Cấp 3: QH đối tác, phát triển theo tgian Cấp 4: Liên minh chiến lược, đầu tư lẫn nhau 3 2.1. Mục tiêu của giao tiếp KD Xác định mục tiêu đúng : Tính cụ thể Tính linh hoạt Tính định lượng Tính nhất quán Tính khả thi Tính hợp lí 4 2.2 Những yếu tố của khả năng GT KHẢ NĂNG GIAO TiẾP Diễn thuyết THỐNG NGỰ QUYẾN RŨ TỰ KiỀM CHẾ 5 2.2.1 KHẢ NĂNG DiỄN THUYẾT - Diễn thuyết là khả năng nói trước đối tượng về vấn đề một cách có hệ thống và logic. 6 2.2.1 KHẢ NĂNG DiỄN THUYẾT Tầm quan trọng Có thể giáo dục, thuyết phục, động viên người khác ; Là yêu cầu của nhà điều hành, quản lý KD, nhà KH, chuyên gia Là vũ khí quan trọng và lợi hại, một thế mạnh cạnh tranh của con người, trong bất cứ ĐK, hoàn cảnh nào 7 Các bước cho buổi diễn thuyết 1.Xác định tình huống: Nói trong khung cảnh nào? 8 Các bước cho buổi diễn thuyết 2.Tìm hiểu trước về thính giả: Lứa tuổi, giới tính, vị trí XH; Trình độ văn hóa, nghề nghiệp Những câu hỏi của thính giả có thể liên quan với nd bài thuyết trình 9 Các bước cho buổi diễn thuyết 3. Lựa chọn hình thức thuyết trình Bài soạn trên giấy hay nói bằng miệng? Khi nào nên soạn văn bản trên giấy? Khi nào nên nói miệng có sự chuẩn bị? 10 Các bước cho buổi diễn thuyết 4. Định rõ mục tiêu diễn thuyết, thu thập thông tin Nội dung bài nói phải xoay quanh chủ đề và quá trình nói phải bám chắc chủ đề. 11 Các bước cho buổi diễn thuyết 5.Soạn đề cương bài nói Phần mở đầu: Chào mừng, tự giới thiệu Nói rõ chủ đề, mục đích Vạch ra trình tự bài nói Phần thân bài: Ý cần nói Tóm tắt, kết luận Phần kết : Giải đáp câu hỏi Từ biệt 12 Yêu cầu khi nói Ánh mắt 13 Yêu cầu khi nói Ngữ điệu giọng nói - Phát âm chuẩn xác, có điểm nhấn; Nói đủ lớn, ko nói quá nhỏ Nói nhanh là biểu hiện thiếu tự tin Điều chỉnh âm lượng, nhịp độ, âm điệu phù hợp ngữ cảnh Tập giọng nói trầm và vang xa 14 Yêu cầu khi nói Ngôn ngữ cơ thể -Trang phục gọn gàng, nghiêm chỉnh, nét mặt vui -Bước chững chạc, ko quá nhanh, ko chậm rãi, đứng trước bục thoải mái; -Đừng nhìn xuống sàn, ko ngó lên trần -Buông 2 tay thanh thản tự nhiên, đặt tờ đề cương bài nói lên bàn -Cố gắng thở sâu, đều đặn, nhẹ nhàng - Ko để micro quá xa hoặc quá gần 15 Yêu cầu khi nói Sự đồng cảm của thính giả Cố gắng nói chuyện thẳng với họ. Mỗi thính giả phải cảm thấy như bạn nói riêng với họ, như giữa 2 người đối thoại thân mật. 16 Yêu cầu khi nói Sử dụng phương tiện nhìn - 11% những điều chúng ta học được là thông qua nghe, 83% thông qua nhìn. - Phương tiện: bản đồ, hình vẽ, sơ đồ, phim ảnh, máy chiếu 17 1 SỐ ND CHÍNH CỦA BuỔI DiỄN THUYẾT 1. BẮT ĐẦU THUYẾT TRÌNH: Chào mừng và tự giới thiệu 2. CÔNG BỐ CHỦ ĐỀ, MỤC ĐÍCH VÀ SƠ PHÁC SƯỜN BÀI NÓI 3.NHẮC TRƯỚC ĐẾN TÀI LiỆU SẼ PHÁT 4.ĐI VÀO NỘI DUNG CHÍNH 5.KHÍCH ĐỘNG CỬ TỌA 6.CHUYỂN QUA CHỦ ĐỀ KHÁC 7.TÓM LẠI VÀ KẾT THÚC 8.XỬ LÝ CÁC CÂU HỎI CỦA CỬ TỌA 9.TỪ BiỆT 18 2.2.2 KHẢ NĂNG THỐNG NGỰ KN: Năng lực khống chế, chi phối và điều khiển của con người trong giao tiếp. -Đặc trưng của người có khả năng thống ngự: . Có nhiều bạn bè . Có nhiều cơ hội thu phục người khác . Dành được nhiều thành công trong ĐP . Đối tác kính nể 19 2.2.2 KHẢ NĂNG THỐNG NGỰ Để tăng cường khả năng thống ngự cần : . Hiểu rõ đối tác . Thể hiện mình là ai . Giao lưu tình cảm, tri thức tri kỷ . Điều chỉnh khả năng thống ngự của bản thân 20 2.2.3. Khả năng quyến rũ KN : là khả năng gây ấn tựơng và hấp dẫn của một con người trong giao tiếp . Những yếu tố tạo ra khả năng quyến rũ : .Đức hạnh .Phẩm chất .Học thức .Tư thế .Tính cách... 21 2.2.4. Khả năng tự kiềm chế - Nóng quá mất khôn - Tham thì thâm Do vậy: phải nên kiềm chế trong giao tiếp kinh doanh Nên: khống chế trạng thái bản ngả trong giao tiếp - biết khoan dung độ lượng - biết kiềm chế cơn giận giữ 22 2.3. Một số thuật cơ bản của GTKD 2.3.1 Thuật khẩn cầu: “Trên đời này không ai không được người khác nhờ đến và không ai không cần đến người khác ” - Khi khẩn cầu, KQ nhận đuợc ko như nhau: Nhận đựơc như của bố thí Từ chối Giúp đỡ nhiệt tình - Tại sao vậy? => Sd thuật ko đúng 23 2.3.1 Thuật khẩn cầu: Thành thạo thuật khẩn cầu : Chọn đúng thời cơ Trung thực, thẳng thắn Giữ đúng lễ nghi Không khúm núm, không kênh kiệu Kiên trì, nhẫn nại 24 2.3.2. Thuật nói dối không ác ý - Nói dối là không tốt nhưng khi cần thiết trong giao tiếp nói dối không ác ý còn mang lại hiệu quả . - Một vài lời khuyên: Nịnh nhưng không khoa trương Không thổi phồng quá đáng Không nên nói dối nhiều một lúc Nói dối phải kín Nói dối phải chú ý hành vi phi ngôn ngữ - Để biết người khác đang nói dối? 25 2.3.3. Thuật chiều theo sở thích + “ Nếu mình muốn người ta tin mình và làm theo mình thì trước tiên cần để người ta thích mình đã” + Khi sử dụng cần : Phát hiện điểm sáng của đối tác Kích thích điểm hưng phấn Điểm hứng thú + Nên nhớ: Chiều theo sở thích # K0 phải là a dua, nịnh bợ 26
File đính kèm:
- bai_giang_giao_tiep_trong_kinh_doanh_chuong_2_nguyen_ly_cua.ppt