Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại

I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986

1. Mục tiêu, nguyên tắc, phương châm công tác đối

ngoại.

- Mục tiêu chủ yếu của đường lối đối ngoại, của công

tác đối ngoại của Đảng là: tận dụng sức mạnh của

thời đại để giành độc lập dân tộc, bảo vệ, xây dựng

và phát triển đất nước đồng thời thực hiện nghĩa vụ

quốc tế của Đảng.

- Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và không

can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác,

bình đẳng và cùng có lợi.

- Phương châm: Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường,

đoàn kết, hữu nghị, hoà bình

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 1

Trang 1

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 2

Trang 2

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 3

Trang 3

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 4

Trang 4

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 5

Trang 5

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 6

Trang 6

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 7

Trang 7

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 8

Trang 8

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 9

Trang 9

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 56 trang xuanhieu 4880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại
ai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
 • Giai đoạn 1986 – 1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập
 tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối
 ngoại.
 - Đại hội VI (12/1986) chỉ rõ:
 + "Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể
 cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là
 những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng
 CNXH ở nước ta"
 + Đề ra yêu cầu mở rộng hợp tác kinh tế với các nước
 ngoài hệ thống XHCN, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước
 ngoài trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
-Nghị quyết 13 của Bộ chính trị (5/1988) về nhiệm vụ và chính sách
đối ngoại trong tình hình mới đã chỉ rõ:
 + Mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân
 ta là củng cố và giữ vững hoà bình để tập trung sức xây dựng
 và phát triển kinh tế.
 + Chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh
 hợp tác và cùng tồn tại hoà bình.
 + Tận dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuật và toàn cầu hoá
 để tranh thủ vị trí có lợi cho đất nước trong phân công lao động
 quốc tế
 + Kiên quyết mở rộng hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hoá
 quan hệ đối ngoại
=> Như vậy: nghị quyết 13 đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ
 quốc tế, quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng
 hoá.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Đại hội VII (6/1991) chủ trương:
 + Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các
 nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội trên
 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình. Việt Nam muốn là
 bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,
 phấn đấu vì hòa bình, độc lập, phát triển.
 + Đối với các đối tác cụ thể, Đại hội VII chủ
 trương:
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với Lào và Campuchia: Đổi mới
phương pháp hợp tác, chú trọng hiệu
quả trên tinh thần bình đẳng
 Năm 1991, ViÖt Nam ký 
 HiÖp ®Þnh Pari (23/10/1991)
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với Trung Quốc: Thúc đẩy bình thường hoá
quan hệ về mọi mặt, từng bước mở rộng hợp tác
Việt - Trung
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với khu vực Đông Nam Á và Châu Á
Thái Bình Dương: phấn đấu xây dựng
một Đông Nam Á hoà bình, hữu nghị
và hợp tác.
 Khèi ®«ng D-
 ASEAN ¬ng
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với Hoa Kỳ: thúc đẩy quá trình bình thường hoá quan hệ.
 3/2/1994, Mü tuyªn bè b·i bá lÖnh 
 cÊm vËn víi ViÖt Nam
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Hội nghị lần thứ 3 của Trung ương (khoá 7) tháng 6-
1992 nhấn mạnh yêu cầu:
 + Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế
 + Mở rộng cửa để thu hút vốn, công nghệ, kinh
 nghiệm quản lý của nước ngoài, tiếp cận thị trường
 thế giới, trên cơ sở bảo đảm an ninh quốc gia, tài
 nguyên, môi trường
 + Hạn chế thấp nhất các tiêu cực phát sinh trong
 quá trình mở cửa.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1/1994)
 + Triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối
 ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa
 dạng hoá quan hệ đối ngoại.
 + Tư tưởng chỉ đạo là: Giữ vững nguyên tắc độc lập,
 thống nhất và CNXH đồng thời phải rất sáng tạo,
 năng động, linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể
 của Việt Nam và diễn biến của tình hình khu vực và
 thế giới.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đổi
 mới.
 b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
• Giai đoạn 1996 – 2011: Bổ sung và phát triển đường lối đối
ngoại theo phương châm: chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
 - Đại hội VIII (6/1996):
 + Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, hợp tác nhiều
 mặt với các nước, các trung tâm quốc tế, chính trị khu vực và
 quốc tế.
 + Xây dựng nền kinh tế và đẩy nhanh quá trình hội nhập
 kinh tế khu vực và thế giới.
 + Xác định rõ quan điểm đối ngoại với các nhóm đối tác:
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
✓ Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các
nước trong khu vực ASEAN
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
 16 chữ và Bốn tốt
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
✓ Không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền
thống.
 7/1955, Hå Chñ tÞch ®Õn th¨m phßng lµm viÖc cña Lªnin t¹i ®iÖn Kremli
 11/2006, Tæng thèng Nga Putin ®Õn ®Æt vßng hoa t¹i L¨ng Chñ tÞch Hå ChÝ Minh
 11/2006, Tæng thèng Nga Putin sang ViÖt Nam dù Héi nghÞ APEC 
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
✓ Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm
kinh tế - chính trị thế giới.
 Mỹ đã thông qua Quy chế 
 thương mại bình thường 
 vĩnh viễn (PNTR) cho 
 Việt Nam vào ngày 9/12/2006
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
10/1990, thiÕt lËp quan hÖ
ngo¹i giao víi céng ®ång
Ch©u ¢u (EC)
 7/1995, ViÖt Nam - EU kÝ 
 HiÖp ®Þnh khung.
 EURO, ®ång tiÒn 
 chung Ch©u ¢u
 Trô së cña EU t¹i 
 Strasbourg, Ph¸p
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
✓ Đoàn kết với các nước đang phát triển, phong trào không
liên kết.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
✓ Tham gia tích cực vào đóng góp cho hoạt động của các tổ
chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
 ◼ DiÔnDiÔn®µn®µnhîphîpt¸ct¸c ¸¸--¢u¢lÇnu lÇnthø thø6 ®îc5tæ®chøcîc tæë Helsinki,chøc ë 9Hµ/2006Néi
 2004
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
✓ Tham gia tích cực vào đóng góp cho hoạt động của các tổ
chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
 C¸c nhµ l·nh ®¹o c¸c níc Ch©u ¸ - TBD t¹i cuéc häp cÊp cao cña APEC
(DiÔn ®µn hîp t¸c kinh tÕ Ch©u ¸ - TBD) ë Seattle vµ Vancouver năm 1993.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
+ Điểm mới trong đường lối đối ngoại của Đại hội VIII là:
 ✓ Mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các đảng
 chính trị khác.
 ✓ Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
 ✓ Chủ trương thử nghiệm và tiến tới đầu tư ra nước
 ngoài.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Hội nghị lần thứ 4 (khoá VIII) tháng 12 - 1997 chỉ
rõ:
 + Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu
hút các nguồn lực bên ngoài
 + Tiến hành khẩn trương việc đàm phán Hiệp
định Thương Mại với Mĩ, gia nhập APEC và WTO
- Đại hội IX (4-2001) chủ trương:
 + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực
 + Nêu rõ nội dung quan điểm về xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
 - Đại hội IX (4-2001) chủ trương:
 + Phát triển phương châm đối ngoại thành: “Việt Nam
 sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
 đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”
 => Đưa ra chủ trương: Xây dựng quan hệ đối tác. Đây là sự
 đánh dấu bước phát triển về chất trong tiến trình quan hệ
 quốc tế của Đảng ở thời kỳ đổi mới.
- Tháng 11 - 2001: Bộ chính trị ra nghị quyết 07 về hội nhập
 kinh tế quốc tế với 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức
 thực hiện
- Hội nghị Trung ương lần thứ 9 (khoá IX) 5-2-2004: đã nhấn
 mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện trong nước để sớm gia
 nhập tổ chức WTO.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
 - Đại hội X (4-2006) khẳng định:
 + Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,
 hoà bình, hợp tác và phát triển.
 + Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
◼ Như vậy: Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ
 mới đã được xây dựng bổ sung và phát triển qua một
 chặng đường hơn 20 năm. Đó là đường lối độc lập, tự
 chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại
 rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc
 tế.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế
 quốc tế.
 a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.
 * Cơ hội và thách thức:
 - Cơ hội:
 + Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế
 toàn cầu hóa kinh tế.
 + Thắng lợi của công cuộc đổi mới đã nâng cao
 thế và lực của nước ta trên trường quốc tế.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Thách thức:
 + Những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu
 nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây
 tác động bất lợi với nước ta.
 + Nền kinh tế Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh
 gay gắt cả về sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia.
 + Các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” chống
 phá sự ổn định phát triển của nước ta.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
 * Mục tiêu và nhiệm vụ:
 - Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
đổi mới để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời
sống nhân dân, nâng cao địa vị quốc gia trên chính
trường thế giới.
 - Kết hợp nội lực và ngoại lực để tạo ra nguồn
lực tổng hợp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
 - Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung
của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
 * Tư tưởng chỉ đạo:
 - Bảo đảm lợi ích dân tộc đồng thời thực hiện
nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.
 - Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với
đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
 - Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh
trong quan hệ quốc tế; tránh đối đầu nhưng vẫn
phải đấu tranh dưới hình thức về mức độ thích hợp.
 - Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà
nước và ngoại giao nhân dân
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
 - Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc
của toàn dân.
 - Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh
thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
 - Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế,
chính sách kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế của
Nhà nước ta khi gia nhập tổ chức WTO.
 - Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
phát huy vai trò của Nhà nước, mặt trận và các đoàn
thể, quyền làm chủ của nhân dân trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
 b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng
 quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đưa quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều
sâu, ổn định, bền vững. Điều này được thể hiện:
 + Hội nhập sâu sắc và đầy đủ vào nền kinh tế thế
giới.
 + Từng bước khẳng định vị thế của Việt Nam
trên thế giới, từ đó có điều kiện tham gia hoạch định
chính, sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật tự
kinh tế quốc tế mới, bảo vệ có hiệu quả lợi ích của
Việt Nam trong quan hệ quốc tế
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo
lộ trình phù hợp. Thể hiện:
 + Chủ động và tích cực xác định lộ trình hội
nhập hợp lý, tận dụng các ưu đãi mà WTO dành cho
các nước đang và kém phát triển.
 + Hội nhập, mở cửa thị trường một cách chủ
động, theo lộ trình hợp lý.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế
phù hợp với nguyên tắc, quy định của WTO
 + Về cơ bản luật chơi trên thế giới là do các nước tư bản
lớn, các công ty siêu quốc gia, đa quốc gia đề ra và chi phối
nhằm đem lại lợi ích trước hết là cho họ. Tuy nhiên cuộc đấu
tranh giữa các nước đang và kém phát triển nhằm giành lại
lợi ích cũng diễn ra mạnh mẽ.
 + Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật quốc gia.
 + Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
 + Thúc đẩy ra đời và phát triển và hoàn thiện các loại thị
trường ở nước ta.
 + Xây dựng các chính sách thuế bảo đảm sự công bằng,
đơn giản, thuận tiện.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả,
hiệu lực quản lý, điều hành của bộ máy nhà nước.
 + Loại bỏ nhanh và kiên quyết các thủ tục hành
chính không còn phù hợp, cản trở sự phát triển của
kinh tế, xã hội.
 + Đẩy mạnh việc phân cấp gắn với trách nhiệm
cá nhân, tăng cường kiểm tra, giám sát,
 + Thực hiện công khai, minh bạch mọi chính
sách, cơ chế quản lý.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh
nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.
 + Nâng cao năng lực điều hành của chính phủ.
 + Tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài để
tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
 + Các doanh nghiệp phải điều chỉnh quy mô, cơ
cấu sản phẩm phù hợp để tạo ra sản phẩm chủ lực,
có tính cạnh tranh cao.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi
trường trong quá trình hội nhập.
 + Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc
trong quá trình hội nhập đồng thời xây dựng cơ chế
kiểm soát và chế tài xử lý các sản phẩm và dịch vụ
văn hoá không lành mạnh, đi ngược với truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
 + Kết hợp hài hoà giữa giữ gìn bảo vệ giá trị văn
hoá dân tộc với tiếp thu các giá trị văn hoá của nhân
loại.
 + Xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống an
sinh xã hội vì con người.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong
quá trình hội nhập.
 + Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh
nhân dân vững mạnh.
 + Có phương án đúng để chủ động chống lại âm
mưu “diễn biến hoà bình” các thế lực thù địch.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động đối ngoại
(Đảng, nhà nước, nhân dân) giữa chính trị đối ngoại
và kinh tế đối ngoại.
 + Xây dựng và thực hiện có kết quả cơ chế phối
hợp giữa các loại hoạt động.
 + Các hoạt động đối ngoại song phương, đa
phương phải hướng mạnh tới và phục vụ nhiệm vụ
trọng tâm là kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế.
 + Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống
quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng, cùng
có lợi
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý của Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại .
 + Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng tập trung
xây dựng cơ sở Đảng trong doanh nghiệp, xây dựng
giai cấp công nhân trong điều kiện mới.
 + Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước XHCN mà
trọng tâm là cải cách hành chính.
 II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP 
 KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.
 (Giáo trình, trang 258 -263)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf