Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu

Thể hiện khung dây (wireframe)

l Biểu diễn các vật thể chỉ bằng

cạnh của chúng

l Ưu điểm:

- Hình dung kết cấu bên trong mô

hình 3D

- Đơn giản, nhanh chóng

l Nhược điểm:

- Không cho phép người sử dụng

hình dung toàn bộ chi tiết của vật

thể

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 1

Trang 1

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 2

Trang 2

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 3

Trang 3

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 4

Trang 4

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 5

Trang 5

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 6

Trang 6

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 7

Trang 7

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 8

Trang 8

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 9

Trang 9

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 8980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Mô hình hóa đối tượng - Mai Thị Châu
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT1
Đồ họa máy tính
Mô hình hóa đối tượng
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT2
Vẽ kỹ thuật
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT3
Thể hiện khung dây (wireframe)
l Biểu diễn các vật thể chỉ bằng 
cạnh của chúng
l Ưu điểm:
- Hình dung kết cấu bên trong mô 
hình 3D
- Đơn giản, nhanh chóng
l Nhược điểm:
- Không cho phép người sử dụng 
hình dung toàn bộ chi tiết của vật 
thể
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT4
Thể hiện bề mặt thông qua đa giác
l Dạng 3D cơ bản trong hầu hết các ứng dụng 
– trong tất cả các ứng dụng thời gian thực.
l Xử lý dễ và nhanh.
l Một số ứng dụng có thể sử dụng các hình 
khối khác, v.d. Splines, tuy nhiên sau đó đều 
đưa về dạng đa giác để xử lý.
l Rất phù hợp với thuật toán “dòng quét” 
(scan-line algorithms).
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT5
Thể hiện các bề mặt thông qua đa giác
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT6
Các hình bốn cạnh cũng đơn giản và cũng 
thường được dùng lẫn với tam giác
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT7
Xấp xỉ bất cứ hình nào bằng các tam 
giác
Bất cứ mặt 2D hay hình khối 3D nào cũng có thể được xấp xỉ 
bởi các đa giác. Để tăng độ chính xác, chỉ cần tăng số đa 
giác.
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT8
Lưu trữ đa giác
Đa giác
V1
V2
V3
P1
P2 E1
E2
E3
Dùng con trỏ đến danh sách 
các điểm.
• Phải tìm các đa giác nằm cạnh 
nhau.
• Các cạnh phải vẽ hai lần.
Dùng con trỏ đến danh sách 
cạnh, các cạnh trỏ đến các 
điểm.
Lưu trữ toàn bộ các đỉnh của 
đa giác 
• Không hiệu quả
• Không thể thay đổi vị trí các 
điểm.
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT9
Lưu trữ đa giác
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT10
Làm thế nào để vẽ các tam giác 
nhanh hơn?
l Thể hiện một tam giác bằng 3 đỉnh và 3 
cạnh.
Nếu ta thực hiện các phép biên 
đổi với một tam giác, chúng ta 
phải biến đổi tọa độ của 3 
điểm.
Þ 3 phép toán ma trận cho 
một tam giác

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_do_hoa_may_tinh_bai_mo_hinh_hoa_doi_tuong_mai_thi.pdf