Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Các thuật toán mành hóa - Mai Thị Châu
Bắt đầu: (7,3).
FillRight: đoạn (7,3) đến (8,3) được tô.
FillLeft: (6,3) được tô.
ScanHi: điểm (6,4) và (8,4) vào ngăn xếp.
ScanLo:điểm (6,2) vào ngăn xếp.
Lấy(6,2) ra, và coi đây là điểm bắt đầu.
Lệnh FillRight và FillLeft: tô phủ đoạn từ
(2,2) đến (8,2).
ScanHi và ScanLo:cho (2,3) và (6,3) vào
ngăn xếp.
Lấy (6,3) ra.
(6,3) đã được tô lấy ra (2,3) và cứ tiếp tục
như thế cho đến khi ngăn xếp rỗng
6,2
6,4
8,4
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Các thuật toán mành hóa - Mai Thị Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Các thuật toán mành hóa - Mai Thị Châu
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT1 Đồ họa máy tính Các thuật toán mành hóa 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT2 Các thuật toán tô phủ Bài toán tô phủ loang (Flood fill problem): Với hai màu khác nhau c và c’, một tập các điểm A có cùng màu c được bao quanh bởi các điểm có màu khác với c và c’, tìm thuật toán thay màu của tất cả các điểm thuộc A và chỉ các điểm này thành màu c’ 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT3 Thuật toán tô phủ cơ bản procedure BFA (integer x, y) begin if Inside (x,y) then Begin Set (x,y); BFA (x,y - 1); BFA (x,y + 1); BFA (x - 1,y); BFA (x + 1,y); end end; 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT4 Thuật toán tô phủ cơ bản procedure BFA (integer x, y) begin if Inside (x,y) then Begin Set (x,y); BFA (x,y - 1); BFA (x,y + 1); BFA (x - 1,y); BFA (x + 1,y); end end; 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT5 Thuật toán tô phủ của Smith Bắt đầu: (7,3). FillRight: đoạn (7,3) đến (8,3) được tô. FillLeft: (6,3) được tô. ScanHi: điểm (6,4) và (8,4) vào ngăn xếp. ScanLo:điểm (6,2) vào ngăn xếp. Lấy(6,2) ra, và coi đây là điểm bắt đầu. Lệnh FillRight và FillLeft: tô phủ đoạn từ (2,2) đến (8,2). ScanHi và ScanLo:cho (2,3) và (6,3) vào ngăn xếp. Lấy (6,3) ra. (6,3) đã được tô lấy ra (2,3) và cứ tiếp tục như thế cho đến khi ngăn xếp rỗng 6,2 6,4 8,4 2 3 6,3 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT6 Thuật toán tô phủ Smith Các đoạn chứa (6,4), (8,4) và (6,2) được gọi là vùng bóng tối 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT7 Thuật toán tô phủ của Fishkin Vùng bóng tối – shadow
File đính kèm:
- bai_giang_do_hoa_may_tinh_chuong_cac_thuat_toan_manh_hoa_mai.pdf