Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu

Mô hình ánh sáng – ilumination model

Đặc tính của vật thể: hấp thụ hay phản xạ các

bước sóng nào đó

Đồ họa máy tính: Vật thể tương tác với ánh

sáng à tạo ra vật thể trông như thật

Mô hình ánh sáng: Các luật đơn giản về

tương tác giữa vật thể và ánh sáng

Hai thành phần quan trọng: tính chất bề

mặt và tính chất ánh sáng

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 1

Trang 1

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 2

Trang 2

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 3

Trang 3

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 4

Trang 4

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 5

Trang 5

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 6

Trang 6

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 7

Trang 7

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 8

Trang 8

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 9

Trang 9

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 8820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu

Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài: Ánh sáng - Mai Thị Châu
2/17/171
Đồ họa máy tính
Ánh sáng
2/17/172
Màu sắc
Màu sắc phụ thuộc vào loại 
ánh sáng phản xạ từ vật thể 
tác động tới mắt
2/17/173
Khoảng phổ nhìn thấy
2/17/174
Mô hình ánh sáng – ilumination model
Đặc tính của vật thể: hấp thụ hay phản xạ các 
bước sóng nào đó
Đồ họa máy tính: Vật thể tương tác với ánh 
sáng à tạo ra vật thể trông như thật
Mô hình ánh sáng: Các luật đơn giản về 
tương tác giữa vật thể và ánh sáng
Hai thành phần quan trọng: tính chất bề 
mặt và tính chất ánh sáng
2/17/175
Mô hình tạo bóng – Shading Model
- Thiết lập màu sắc và cường độ sáng tại tất cả 
các điểm trên bề mặt
- Toàn diện hơn mô hình ánh sáng
2/17/176
Phân loại mô hình ánh sáng
-Mô hình ánh sáng cục bộ:Chỉ một đối tượng 
được xét đến khi tính toán về ánh sáng
+ Ánh sáng của bề mặt lấy trực tiếp từ nguồn 
sáng
Mô hình ánh sáng toàn cục: toàn bộ các đối 
tượng trong cảnh được xét đến đồng thời khi 
tính toán về ánh sáng
+ Ánh sáng của bề mặt được tính toán dựa trên 
sự tương tác của tất cả các nguồn sáng và các 
vật
2/17/177
Mô hình ánh sáng cục bộ
-Thành phần: Môi trường (ambient), Khuyếch 
tán (diffuse) và Phản chiếu (specular)
AS môi trường: as có cường độ không đổi trong 
một cảnh vật, tổng của tất cả các as gián tiếp 
trong cảnh vật đó
2/17/178
Các loại phản quang
l Môi trường
l Phản chiếu hoàn hảo
– Gương
– Luật phản chiếu
l Khuyếch tán hoàn hảo
– Matte
– Luật Lambert
l Phản chiếu
– Độ bóng và các vùng 
phản chiếu
– Mô hình Phong và Blinn
2/17/179
Gương: Bề mặt phản chiếu hoàn hảo
Tính vec-tơ phản chiếu liên quan đến L quanh N
LLNNR
 θL.N
LNR
LNS
NNL
NL
-=
-=
-=
)..(2
:cos cho Thay the
cos2
: vay Do
cos
:co Ta
cos la len cuachieu Hinh 
hoa.chuan duoc va 
q
q
q
qi qr
qr= qi
N
L R
qcosN
S S
2/17/1710
Khuyếch tán hoàn hảo
l Các bề mặt sần sùi như viên phấn thể hiện 
khuyếch tán hoàn hảo (khuyếch tán
Lambertian).
l Ánh sáng phản xạ ra có cường độ như nhau 
về mọi hướng.
l Cho trước một bề mặt, độ sáng chỉ phụ 
thuộc vào góc giữa véc-tơ pháp tuyến của bề 
mặt và nguồn sáng.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_do_hoa_may_tinh_anh_sang.pdf