Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn

§1: Ma Trận

1.1 Các khái niệm

a) Định nghĩa: Ma trận là một bảng gồm m.n

số thực (phức) được viết thành m hàng và n cột

như sau:

Ký hiệu: A = [aij]mn   

Hàng thứ nhất

Hàng thứ i

Cột thứ 2 Cột thứ j

a

ij: Phần tử nằm ở hàng i cột j

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 1

Trang 1

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 2

Trang 2

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 3

Trang 3

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 4

Trang 4

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 5

Trang 5

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 6

Trang 6

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 7

Trang 7

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 8

Trang 8

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 9

Trang 9

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang xuanhieu 2400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương II: Ma trận. Định thức. Hệ phương trình tuyến tính - Bài 1: Ma trận - Nguyễn Hải Sơn
  CHƯƠNG II:
 MA TRẬN-ĐỊNH THỨC
 -HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
I. MA TRẬN
II. ĐỊNH THỨC
III. HẠNG MA TRẬN-MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
IV. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
   
  
   
BÀI 1 
 §1: Ma Trận
 1.1 Các khái niệm
 a) Định nghĩa: Ma trận là một bảng gồm m.n 
 số thực (phức) được viết thành m hàng và n cột 
 như sau: 
 a11 a 12... a 1n 
 a a... a 
 21 22 2n 
 ... ... ... ... 
 am1 a m 2 ... a mn 
 Ký hiệu: A = [aij]mn
 §1: Ma Trận
 Hàng thứ nhất
 a11 a 12... a 1j ... a 1 n 
 a a... a ... a 
 21 22 2j 2 n 
 ... ... ... ... ... ... 
 Hàng thứ i
 ai1 a i 2 ... a ij ... a in 
 ... ... ... ... ... ... 
 mn: gọi là cấp của ma trận
 am1 a m 2 ... a mj ... a mn 
 aij: Phần tử nằm ở hàng i cột j
 Cột thứ 2 Cột thứ j
 §1: Ma Trận
 Ví dụ:
 2 8 6 
 1 0 2 
 A B 2 9 0
 3 1.5 5 
 23 0 7 2 
 33
 a21 đường chéo chính
 §1: Ma Trận
 b) Các ma trận đặc biệt.
 1. Ma trận không:a ij 0,  i , j .
 (tất cả các phần tử đều = 0)
 Ví dụ:
 0 0 0 
 O 
 0 0 0 
 §1: Ma Trận
 2. Ma trận vuông: m = n. (số hàng = số cột)
 Đ/n: Ma trận vuông n hàng, n cột được gọi là ma trận 
 vuông cấp n.
 Ma trận vuông cấp 3
 Ví dụ:
 0 7 8 
 1 3 
 ; 4 2 0 
 2 7 
 5 0 2 
Ma trận vuông cấp 2
 §1: Ma Trận
 A [] a a
 Cho ma trận vuông cấp n ij . Các phân tử ii gọi 
 là các phần tử chéo. Đường thẳng qua các phần tử 
 chéo gọi là đường chéo chính. 
 Ví dụ: 2 8 6 
 B 2 9 0 
 0 7 2 
 33
 đường chéo chính
 §1: Ma Trận
 3. Ma trận chéo: là ma trận vuông có:
 aij 0,  i j .
 (các phần tử ngoài đường chéo chính = 0)
 Ví dụ:
 a11 0 ... 0 
 2 0 0 0a ... 0 
 22 
 0 4 0 ... ... ... ... 
 0 0 9 
 0 0 ... ann 
 §1: Ma Trận
 4. Ma trận đơn vị: là ma trận chéo có:
 aii 1,  i 1,2,..., n .
 Ký hiệu: E, En ( hoặc I, In).
 Ví dụ:
 1 0 ... 0 
 1 0 0 
 1 0 0 1 ... 0
 EEE , 0 1 0 , 
 2 3 n
 01 ......... 
 0 0 1 
 0 0 ... 1 
 §1: Ma Trận
 5. Ma trận tam giác: là ma trận vuông có
 aij 0,  i j . (tam giác trên)
 aij 0,  i j . (tam giác dưới)
 Ví dụ:
 1 2 5 4 2 0 0 0 
 7 1 0 0 
 0 3 1 0 
 0 0 2 6 0 8 2 0 
 0 0 0 9 2 9 1 5 
 MT tam giác trên MT tam giác dưới
 §1: Ma Trận
 6. Ma trận cột:là ma trận có n=1.
 Ma trận cột có dạng: a11 
 a 
 21 
 : ai 
 .. m
 am1 
 7. Ma trận hàng: là ma trận có m=1.
 Ma trận hàng có dạng: a11 a 12 ... a 1n 
 §1: Ma Trận
 8. Ma trận chuyển vị: cho ma trận A=[aij]mn, 
 ma trận chuyển vị của ma trận A ký hiệu: 
 T T
 A và xác định A =[bij]nm với bij=aji với 
 mọi i,j. 
 (chuyển hàng thành cột, cột thành hàng )
 Ví dụ:
 1 6 
 1 2 5 T 
 AA 2 7 
 6 7 9 
 5 9 
 NX: ()AATT 
 §1: Ma Trận
 1.2. Ma trận bằng nhau:
 A a b B a b,,.  i j
 ij m n ij m n ij ij
 VD
 a 1
 a 1 2 1 1 y b 3
 9 b 0 x 3 0 x 9
 y 2
 Chú ý: Chỉ xét 2 ma trận bằng nhau nếu chúng 
 cùng cỡ. 
 §1: Ma Trận
 1.3. Các phép toán trên ma trận:
 a. Phép cộng hai ma trận: (cùng cỡ)
 a b a b 
 ij mn ij mn ij ij mn
 (cộng theo từng vị trí tương ứng)
 Ví dụ:
 11 2 03 
 -1 1 
 3 5 2 4 
 4 2 1 5 5 3 
 §1: Ma Trận
 Bài tập: Tính
 2 3 3 3 4 2 7 -1 
 11 8 
 1 4 6 1 7 2 
 4 2 0 6 3 2 -2 1 
 §1: Ma Trận
 Các tính chất: Giả sử A,B,C, θ là các ma 
 trận cùng cấp, khi đó:
 i) A B B A
 ii) A  A
 iii)()() A B C A B C
 §1: Ma Trận 
 1.3. Các phép toán trên ma trận:
 b. Phép nhân một số với một ma trận:
  a ., a  
 ij mn ij mn
 (các phần tử của ma trận đều được nhân cho  )
 Ví dụ:
 3 2 0 0 
 2 7 4 5 14 8 10 
 0 2 1 0 -4 2 
 §1: Ma Trận 
 Bài tập: Tính
 2 3 -9 
 3 4 0 12 
 5 1 -3 
 §1: Ma Trận 
 Các tính chất:  ,,,  RAB  là hai ma trận 
 cùng cấp, khi đó 
 i) ( A B ) A B
 ii) (  ) A A  A
 iii) (  A ) (  ) A
 iv) 1 A A
 §1: Ma Trận
 Chú ý: ABAB ( 1)
 Nhận xét: trừ 2 ma trận là trừ theo vị trí tương ứng
 1 3 6 5 5 2 
 4 5 1 3 3 2 
 §1: Ma Trận
 Bài tập: Tính
 2 4 1 3 
 2 
 3 7 2 4 
 §1: Ma Trận 
 1.3 Các phép toán trên ma trận:
 c. Phép nhân hai ma trận: Cho hai ma trận AB mp ;, pn 
 Khi đó ma trận A mp B pn [] c ij mn gọi là tích của 
 hai ma trận A, B. Trong đó: 
 cababij i1 1 j i 2 2 j ... ab ip pj ,  i 1, mj ; 1, n .
 ai1 ai2 aip Hàng thứ i của ma trận A.
 Cột thứ j của ma trận B.
 b1 j b2 j bpj
Như vậy c i j = hàng thứ i của ma trận A nhân tương ứng 
với cột thứ j của ma trận B rồi cộng lại.
 §1: Ma Trận 
 Ví dụ: Nhân hai ma trận sau:
 3 2 1 1 2 
 0 1 4 3 0 
 2 3 0 4 1 
 33 32 32
 §1: Ma Trận
 Ví dụ: Tính
 2 4 1 
 1 4 2 
 2 3 0 
 1 0 4 
 3 5 1 
 §1: Ma Trận
 Bài tập: Tính
 1 2 3 3 1 
 0 4 2 2 0 
 5 1 1 6 3 
 §1: Ma Trận
 Chú ý:
 - Muốn nhân A với B thì số cột của A = số hàng của B. 
 Do đó, việc tồn tại AB không suy ra được việc tồn tại BA. 
 -Nói chung AB BA
 Ví dụ:
 3 3 3 6 
 1 2  11  1 2 
 4 4 4 8 
 1 4 3 1 19 1 3 1 1 4 2 10 
 5 2 4 0 23 5 4 0 5 2 4 16 
 §1: Ma Trận
 Các tính chất: Ta giả sử các ma trận có cấp 
 phù hợp để tồn tại ma trận tích
 i)()() A BC AB C
 ii)() A B C AB AC
 iii)() A B C AC BC
 iv) AE EA A ( E là MT đơn vị)
 §1: Ma Trận
  Ví dụ:
 1 5 7 1 0 0 1 5 7 
 AE 8 4 2 0 1 0 8 4 2 A
 3 1 0 0 0 1 3 1 0 
 1 0 0 1 5 7 1 5 7 
 EA 0 1 0 8 4 2 8 4 2 A
 0 0 1 3 1 0 3 1 0 
 §1: Ma Trận
*Chú ý:
 - Nếu A, B là các ma trân vuông cấp n thì AB và BA 
 tồn tại và cũng là ma trận vuông cấp n. 
 - Kí hiệu: Am = A.AA (m ma trận A) 
 - Đa thức của ma trận:
 n n 1
 Cho đa thức Pn()... x a0 x a 1 x a n
 và ma trận vuông A [] aij n
 Khi đó: 
 n n 1
 Pn( A ) a0 A a 1 A ... a n E n
 §1: Ma Trận
 2
 Bài tập: Cho f( x ) x 3 x 4
 1 2 3 
và ma trận A 0 3 4 
 0 0 2 
Tính f(A) =?
 §1: Ma Trận
 2
 f( A ) A 3 A 4 I3
 123123 123 100 
 034034 3034 4010 
 002002 002 001 
 0 14 26 
 0 14 32 
 0 0 6 
 §1: Ma Trận
1.4 Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận:
1. Nhân một số khác không với một hàng (cột) 
 của ma trận. Ký hiệu: AB hi (  c i )
2. Đổi chỗ hai hàng (cột) của ma trận. Ký 
 hiệu: AB hi h j ( c i  c j )
3. Cộng vào một hàng (cột) với một hàng (cột) 
 khác đã nhân thêm một số khác không. Ký 
 h  h ( c  c )
 hiệu: AB i j i j
 §1: Ma Trận
  Ví dụ: Đưa ma trận sau về dạng ma trận hình 
 thang.
 1 1 2 0 
 2 1 1 3 
 4 5 2 1 
 1 7 3 2 
 §1: Ma Trận
 1 1 2 0 1 1 2 0 
 2 1 1 3 0 1 5 3 
  h2 ( 2) h 1 
 h3 4 h 1
 4 5 2 1 h 1 h 0 9 10 1 
 4 1 
 1 7 3 2 0 8 5 2 
 1 1 2 0 1 1 2 0 
 h 9 h 
 3 2 0 1 5 3 0 1 5 3
   h4 ( 1) h 3 
 h4 8 h 2 0 0 -35 26 0 0 35 26 
 0 0 -35 26 0 0 0 0 
 §1: Ma Trận
 Ví dụ: Đưa ma trận sau về dạng ma trận hình 
 thang:
 0 2 1 
 2 1 3 
 3 0 5 
 §1: Ma Trận
 Bài tập: Đưa ma trận sau về dạng ma trận hình 
 thang:
 1 2 1 0 
 2 3 0 5 
 4 1 2 0 
 3 0 5 7 
  MỘT SỐ ĐỀ THI
 2 1 2
Câu 1. Cho ma trận A và đa thức f ( x ) 3 x 5 x 1
 5 3 
Tính f () A . Tìm ma trận X thỏa mãn (5AAXA2 3 ) t
 (Đề 1- K55)
 1 3 2
Câu 2. Cho ma trận A và đa thức f ( x ) x 8 x 1
 2 7 
Tính f () A . Tìm ma trận Y thỏa mãn YAAA(82 3 ) t
 (Đề 2- K55)
 38

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_so_tuyen_tinh_chuong_ii_ma_tran_dinh_thuc_he_p.pdf