Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung

1. Sắp xếp thứ tự các lớp

Layer như những tấm kính trong suốt được xếp

chồng lên nhau.

Khi bạn làm việc với Layer nào thì chỉ những đối

tượng trên Layer đó bị tác động, những đối tượng

trên Layer khác không bị ảnh hưởng.

Thứ tự các Layer có thể ảnh hưởng đến hiển thị

toàn cảnh và chúng ta có thể thay đổi thứ tự các

layer cho phù hợp.

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 1

Trang 1

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 2

Trang 2

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 3

Trang 3

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 4

Trang 4

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 5

Trang 5

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 6

Trang 6

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 7

Trang 7

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 8

Trang 8

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 9

Trang 9

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 94 trang xuanhieu 9480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 3: Các nhóm chức năng nâng cao - Nguyễn Thị Mỹ Dung
41 
 c/ Channel Mixer 
 Channel Mixer nghĩa là trộn kênh, nó dùng để 
điều hòa lại cường độ của 3 kênh màu. Nguyên lý 
làm việc cũng giống như 3 kênh màu trong 
Curves, lựa chọn các blending mode linh hoạt để 
cho ra kết quả tốt nhất. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 42 
 d/ Gradient Map 
 Map chính là sự phân phối và dàn trải 3 vùng 
màu: Darken, Midtones, Highlight một cách tự 
động. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 43 
 e/ Selective Color 
 Điều chỉnh những kênh màu 1 cách riêng biệt 
mà không bị ảnh hưởng dây chuyền màu. Nó rất 
hiệu quả trong việc ''chọn lọc'' màu. 
 Có 9 kênh màu: Reds, Yellows, Greens, Cyans, 
Blues, Magentas, Whites, Neutrals, Blacks. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 44 
 f/ Shadows/ highlights hoặc Brightness/Contrast 
 Điều chỉnh độ sáng tối của ảnh bằng 2 vùng 
Shadows (Brightness) hoặc Highlights (Contrast). 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 45 
 g/ Variations 
 Kiểu adjustment này thường được dùng cuối 
cùng của công việc chỉnh sửa ảnh, với cửa sổ làm 
việc trực quan, ta có thể thấy sự thay đổi thật rõ 
ràng. 
 - Tuỳ chỉnh 4 vùng là: shadows, midtones, 
highlight và saturation. 
 - Thanh trượt Fine/Coarse để điều chỉnh độ biến 
đổi của màu sắc mạnh hay yếu khi trượt sang trái 
hay phải. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 46 
Chương 3: Chức năng nâng cao 47 
 3. Chuyển ảnh màu/trắng đen và ngược lại 
 a/ Chuyển ảnh màu sang trắng đen 
 - Sử dụng Image Adjustments Black&White 
 Như cái tên của nó, kiểu adjustment này chuyển 
ảnh sang 2 màu đen và trắng. 
 - Sử dụng Image Mode Grayscale 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 48 
 b/ Chuyển ảnh trắng đen sang màu 
 Chuyển ảnh từ trắng đen sang ảnh màu có rất 
nhiều cách, nhưng khó nhất là cách phối màu sao cho 
màu sắc chúng ta chọn phải thật tự nhiên. 
 Các bước thực hiện cơ bản: 
 - B1: Tạo vùng chọn cho các vùng màu đặc trưng 
(sử dụng Quick Mask, Color Range, Lasso,...), lưu lại 
vùng chọn (nếu cần). 
 - B2: Lựa chọn phương pháp chỉnh màu Adjustment 
phù hợp bằng Layer New Adjustment Layer 
[dạng chỉnh màu]. 
 - B3: Lặp lại B1 cho đến khi hoàn chỉnh bức ảnh. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 49 
 1. Tạo các vùng chọn cần thiết 
2. Chỉnh màu cho các vùng chọn bằng Adjustment 
3. Làm cho ảnh đẹp hơn với các phương pháp sáng màu, mịn 
da, xóa bụi bẩn, vết tàn nhang,... 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 50 
Chương 3: Chức năng nâng cao 51 
 4. Xóa bỏ/vết ố vàng, bụi bẩn, 
 Có nhiều cách để xóa (giấu) những vết không 
cần thiết trên đối tượng ảnh. Sau đây một số 
phương pháp thường được áp dụng trong PTS: 
 a/ Sử dụng công cụ Clone Stamp 
 - B1: Chọn công cụ Clone Stamp, lấy mẫu ngay 
trên ảnh hoặc mẫu có sẵn khác (Pattern) để bôi 
vào vùng cần phủ. 
 - B2: Nhấn Alt + Click lên gần vùng da bị vết. 
 - B3: Bỏ Alt và click vào vùng da bị vết 
 Lưu ý: chọn độ lớn/nhỏ của công cụ sao cho phù hợp. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 52 
 b/ Sử dụng công cụ Healing Brush (tương tự 
Clone Stamp) 
 - B1: Chọn công cụ Healing Brush, lấy mẫu 
ngay trên ảnh hoặc mẫu có sẵn khác (Pattern) để 
bôi vào vùng cần phủ. 
 - B2: Nhấn Alt + Click lên gần vùng da bị vết. 
 - B3: Bỏ Alt và Click vào vùng da bị vết 
 Lưu ý: chọn độ lớn/nhỏ của công cụ sao cho phù hợp. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 53 
 c/ Sử dụng công cụ Patch 
 - B1: Chọn công cụ Patch 
 - B2: Khoanh vùng bị vết khuyết thành đường 
kín (tương tự như Lasso). 
 - B3: Di chuyển vùng vừa tạo kéo sang vùng 
gần đó. 
 d/ Sử dụng công cụ Median 
 - B1: Chọn vùng xung quanh vết khuyết. 
 - B2: Sao chép thành lớp mới. 
 - B3: Filter Noise Median (tăng Radius >0) 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 54 
Trước Sau 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 55 
 Bộ lọc (filter) là công cụ 
hữu dụng trong 
Photoshop, cho phép 
chúng ta chỉnh sửa hình 
ảnh với rất nhiều hiệu 
ứng như: làm mờ - tăng 
nét, thêm nhiễu – giảm 
nhiễu, tạo chuyển động..., 
tạo ra hình ảnh đẹp theo 
ý muốn. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 56 
 A/ Làm dáng thon thả 
 Filter Liquify là một trong những bộ lọc 
mang tính chất làm biến dạng hình ảnh trong 
photoshop. Có lẽ nó là thứ liên quan tới ứng dụng 
về sắc đẹp nhiều nhất trong Photoshop. Các tính 
chất quan trọng: 
 - Forward Warp: biến dạng ảnh từ ngoài vào 
trong theo hướng kéo thả (có thể dùng để làm gọn 
gương mặt. 
 - Pucker tool: biến dạng theo hình cổ lọ (có thể 
dùng làm dáng thon gọn. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 57 
Lưu ý: chọn độ lớn/nhỏ của Brush size sao cho phù hợp. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 58 
 B/ Các dạng bộ lọc 
thường dùng 
 1. Blur 6. Render 
 2. Brush strokes 7. Sharpen 
 3. Distort 8. Sketch 
 4. Noise 9. Stylize 
 5. Pixelate 10. Texture 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 59 
 1. Blur Bộ lọc làm mờ hình ảnh (Filter Blur): 
sử dụng để làm mờ và tạo hiệu ứng cho phần 
vùng chọn hoặc toàn bộ bức ảnh. 
 Tạo ảnh như dùng phim chậm để chụp ảnh 
chuyển động nhanh, ảnh bị nhoè theo hướng 
chuyển động của đối tượng. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 60 
 Các lựa chọn làm mờ hình thường dùng trong Blur gồm: 
 - Blur: Làm mờ ảnh 
 - Blur more: Tăng độ mờ hình ảnh 
 - Gaussian blur: Làm mờ hình bằng phương pháp tăng 
độ lớn của điểm ảnh 
 - Motion blur: Làm mờ và nhòe hình theo phương pháp 
điểm ảnh và chỉ thị hướng nhoè 
 - Radial Blur: Làm mờ hình theo phương pháp xoáy 
 - Smart blur: tổng hợp khả năng làm tăng nét chi tiết. 
 Trong các bộ lọc trên, chỉ có Blur và Blur More tác 
động trực tiếp đến ảnh mà không có hộp thoại điều khiển. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 61 
 2. Brush Strokes cho ra hiệu ứng vẽ tranh 
bằng cọ (Filter Brush Strokes) 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 62 
 Các lựa chọn chuyển tranh vẽ thường dùng trong 
brush strokes gồm: 
 - Accented Edges: như một bức tranh khắc gỗ 
 - Angled Strokes: làm ảnh như quệt cọ vẽ sơn dầu 
 - Crosshatch: như cọ vẽ được quệt theo các góc 
chéo trên vải 
 - Dark Strokes: tương tự như Angled Strokes 
nhưng không thấy rõ các vệt cọ vẽ 
 - Ink Outline: gần giống bộ lọc Dark Stroke 
 - Spatter: cải tiến một ảnh nét trắng đen đơn giản 
 - Sprayed Strokes: “phác vẽ” ảnh theo chiều 
ngang hoặc thẳng đứng. 
 - Sumi-e: tạo kiểu chữ đẹp. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 63 
 3. Distort là một trong những Filter được dùng 
khá nhiều trong Photoshop (Filter Distort), 
mang lại nhiều hiệu ứng độc đáo rất thú vị. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 64 
 Các lựa chọn trong 
Distort gồm: 
 - Diffuse Glow: Tạo ra - Ripple: Hiệu ứng gợn 
các hạt nhiễu theo màu sóng 
nền bạn chọn sẵn. - Shear: Uốn ảnh tự do 
 - Glass: Hiệu ứng lồng - Spherize: Hiệu ứng 
kính lồi, lõm của ảnh 
 - Ocean Ripple: Hiệu - Twirl: Hiệu ứng xoắn 
ứng không gian nước ảnh 
 - Pinch: Hiệu ứng lồi và - Wave: Hiệu ứng sóng 
lõm cho vùng ảnh từ 
 - Polar Coordinates: - ZigZag: Tạo các 
Xoắn tâm đường zigzag 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 65 
 4. Noise làm mịn và tăng hạt (Filter Noise) 
sử dụng khi hình ảnh cần mềm mịn hay thêm hạt 
nhiễu. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 66 
 Các lựa nhiễu thường dùng trong Noise gồm: 
 - Add Noise: Tăng cường hạt nhiễu trong ảnh 
 - Despeckle: Tăng cường độ mịn cho ảnh 
 - Dust & Scratches: xóa vết đốm, bụi bẩn 
 - Median: Tăng cường độ mịn cho ảnh bằng 
cách tăng giá trị Radius 
 - Reduce Noise: 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 67 
 5. Pixelate chia hình ảnh thành nhiều cụm điểm 
ảnh - các khối vuông (bộ lọc Mosaic),khối không 
đều (Crystallize),điểm ngẫu nhiên (Mezzotint) 
(Filter Pixelate) 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 68 
 Các phương pháp chia cụm thường dùng trong Pixelate 
gồm: 
 - Color Halftone: làm cho hình ảnh tựa chuyện tranh 
 - Crystallize: biến đổi hình ảnh thành các ô màu hoặc 
dạng tổ ong 
 - Facet: bỏ sự sắc nét ở đường viền của các phần tử 
ảnh 
 - Fragment: hiệu ứng như hình ảnh động đất 
 - Mezzotint: tương tự như nhiễu hạt nhưng có nhiều 
dạng đường dài. 
 - Mosaic: biến đổi ảnh thành những điểm ảnh lớn 
 - Pointillize: biến hình ảnh thành các chấm nhỏ - tựa 
như tranh vẽ. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 69 
 6. Render hiệu ứng đặc biệt với ánh sáng 
(Filter Render) có thể tạo ra các đám mây, ánh 
sánh loé từ thấu kính, và các hiệu ứng chiếu sáng. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 70 
 Các hiệu ứng ánh sáng thường dùng trong Render 
gồm: 
 - Clouds: tạo ra môi trường có mây như: bầu trời, 
khói, sương mù 
 - Difference Clouds: lấy bộ lọc Clouds sử dụng 
màu Background và màu Foreground. 
 - Fibers: làm mẫu pattern tựa vân gỗ từ 2 màu 
Background và Foreground. 
 - Lens Flare: mô phỏng hiệu ứng tia sáng mặt trời 
chiếu phải thấu kính máy ảnh khi chụp ảnh. 
 - Lighting Effects: thay đổi ánh sáng chiếu trong 
hình ảnh,bổ sung vân kết cấu và hiệu ứng chạm nổi. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 71 
 7. Sharpen giúp xử lý hiện tượng hơi lệch khỏi 
tiêu điểm (bị nhoè) (Filter Sharpen), bộ lọc này 
khó nhìn thấy bằng phương pháp thông thường. 
 8. Sketch hiệu ứng tương tự một hình ảnh khắc 
vẽ tay trên nền (Filter Sketch), chúng chỉ áp 
dụng được cho ảnh Grayscale hoặc RGB. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 72 
 9. Stylize tạo hiệu ứng khuyếch tán (Filter 
Stylize) khắc chạm, cắt mảnh nhỏ, 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 73 
 Các hiệu ứng khuyếch tán thường dùng trong 
Stylize gồm: 
 - Diffuse: Khuyếch tán ảnh 
 - Glowing Edges: Chuyển đổi một ảnh thành 
ảnh có mép tỏa rực 
 - Trace Contour: Tạo các đường viền theo mép 
ảnh 
 - Wind: hiệu ứng gió thổi 
 -  
 Chương 3: Chức năng nâng cao 74 
 10. Texture tạo ảnh giống như được in trên 
cạnh nền gạch (Filter Texture) 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 75 
 Các hiệu ứng chạm in thường dùng trong 
Texture gồm: 
 - Craquelure: hiệu ứng rãnh cắt ngẫu nhiên 
trên ảnh 
 - Grain: tương tự như hiệu ứng Noise nhưng 
hạt mịn hơn 
 - Mosaic Tiles: hiệu ứng lát gạch vụn 
 - Patchwork: hiệu ứng ô vuông đều nhau chạm 
nổi theo màu sáng tối 
 - Stained Glass: hiệu ứng tổ ong theo màu 
 - Texturize: hiệu ứng sơn tường. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 76 
Chương 3: Chức năng nâng cao 77 
 1. Tạo bóng đổ ngoài 
 2. Tạo bóng đổ bên trong 
 3. Tạo quầng sáng 
 4. Tạo hiệu ứng khắc chìm – chạm nổi 
 5. Chuyển hiệu ứng thành Layer và thay đổi 
góc phản chiếu cho hiệu ứng lớp 
 6. Các bóng đổ khác 
 7. Sao chép các hiệu ứng lớp 
 8. Làm ẩn hay xoá hiệu ứng lớp 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 78 
 1. Tạo bóng đổ ngoài (Drop Shadow) Sử dụng hiệu 
ứng này sẽ tạo ra các dạng bóng đổ của hình ảnh hay ký 
tự một cách nhanh chóng. Thao tác: 
 - Chọn Layer để tạo bóng đổ 
 - Layer Layer Style Drop Shadow 
 - Thiết lập các tuỳ chọn như sau: 
 + Mode : chế độ hoà trộn 
 + Opacity : chế độ đậm/nhạt 
 + Angle : tạo góc bóng đổ 
 + Distance : k/c giữa bóng và hình 
 + Spread : độ nhoè của bóng 
 + Contour : chọn dạng hiển thị bóng 
 + Size : độ lớn của bóng 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 79 
 Màu bóng đổ 
 Mức độ mờ của bóng 
 Góc phảnUse chiếu Global của bóng được chọn sẽ có 
 ảnh hưởng đến những lần 
 thay đổi cho các hiệu ứng sau 
 Một số dạng hiển thị bóng đổ 
Chương 3: Chức năng nâng cao 80 
 2. Bóng đổ bên trong (Inner Shadow) tương tự như 
Drop Shadow nhưng bóng phản chiếu bên trong đối tượng. 
Thao tác: 
 - Chọn Layer để tạo bóng đổ 
 - Layer Layer Style Inner Shadow 
 - Thiết lập các tuỳ chọn tương tự Drop Shadow 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 81 
 3. Hiệu ứng quầng sáng bên ngoài, bên 
trong (Outer Glow/ Inner Glow) làm cho đối 
tượng tỏa sáng xung quanh tùy theo màu sắc lựa 
chọn. Thao tác: 
 - Chọn Layer để tạo quầng sáng 
 - Layer Layer Style Outer Glow [|Inner 
Glow] 
 - Thiết lập các tuỳ chọn: Mode, Opacity, 
Noise, Color, Technique, Angle, Spread, Size, 
Contour, 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 82 
 4. Hiệu ứng khắc chìm, chạm nổi (Bevel and 
Emboss) dùng để tạo hiệu ứng 3D nổi hoặc ẩn 
chìm. Thao tác: 
 - Chọn Layer để tạo hiệu ứng 
 - Layer Layer Style Bevel and Emboss 
 - Thiết lập các tuỳ chọn như sau: 
 + Highlight: chọn chế độ hoà trộn và độ mờ 
đục cho pixel sáng hơn. 
 + Shadow : chọn chế độ hoà trộn và độ mờ 
đục cho pixel bóng đổ. 
 + Style : chọn kiểu hiệu ứng. 
 + Depth : độ chìm/nổi cho hiệu ứng. 
  Contour : kiểu hiển thị 
  Texture : tô nền mẫu pattern 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 83 
Chương 3: Chức năng nâng cao 84 
 5. Chuyển hiệu ứng thành Layer và thay đổi 
góc phản chiếu cho hiệu ứng lớp 
 a/ Chuyển hiệu ứng thành Layer (tạo thành lớp 
mặt nạ Clipping Mask) 
 - Chọn lớp có hiệu ứng 
 - Layer Layer Style Create Layers 
 b/ Thay đổi góc phản chiếu của hiệu ứng: quay 
góc Angle & Altitude từ hộp thoại 
 - Layer Layer Style Global Light 
 c/ Giảm độ sâu của hiệu ứng: kéo thanh trượt 
Scale <100% 
 - Layer Layer Style Scale Effect 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 85 
Chương 3: Chức năng nâng cao 86 
 6. Bóng đổ khác 
 Chúng ta có thể tô dãy màu gradient hoặc tô 
nền vùng chọn bằng mẫu pattern hoặc tô viền, 
 - Layer Layer Style Gradient Overlay | 
Pattern Overlay | Stroke 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 87 
 7. Sao chép hiệu ứng lớp 
 Có thể áp dụng tuỳ chọn của các hiệu ứng 
này cho lớp khác một cách nhanh chóng. Thao 
tác: 
 - Tạo Layer có hiệu ứng lớp. Chọn: Layer 
Layer Style Copy Layer Style (Click phải vào 
Layer chọn Copy Layer Style) 
 - Click vào Layer muốn có hiệu ứng tương 
tự. Chọn: Layer Layer Style Paste Layer 
Style (Click phải vào Layer chọn Paste Layer 
Style) 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 88 
 8. Xóa hiệu ứng Layer 
 - Muốn ẩn tạm thời các hiệu ứng lớp. Thực 
hiện: Layer Layer Style Hide all Effects. 
 - Muốn xoá hiệu ứng trên lớp 
 Chọn lớp cần xoá hiệu ứng. Thực hiện: 
Layer Layer Style Clear Layer Style. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 89 
Chương 3: Chức năng nâng cao 90 
 Ghép ảnh bằng Photoshop không chỉ gói gọn 
trong một phương pháp duy nhất, tùy thuộc vào 
từng hoàn cảnh khác nhau để chúng ta thực hiện 
những phương pháp khác nhau. 
 Các bước cơ bản: 
 - B1: Chọn các ảnh cần thiết để ghép, mở 
chúng bằng PTS 
 - B2: Tạo tập tin với kích thước tùy ý sao cho 
phù hợp với nhu cầu sử dụng, sao chép tất cả các 
ảnh cần thiết vào tập tin này. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 91 
 - B3: Sử dụng công cụ Drop, chọn vùng (lasso) 
để xén, cắt bỏ phần không cần thiết. 
 - B4: Sử dụng công cụ di chuyển, sắp xếp lớp 
hợp lý 
 - B5: Sử dụng mặt nạ (Add Layer Mask) hoặc 
chế độ hòa trộn giữa các bức ảnh sao cho hợp lý 
nhất. 
 - B6: Trang trí thêm nếu cần thiết (Filter, Layer 
Style, Brush, Tạo bóng,...) 
 - B7: Sắp xếp, bố trí lại các lớp nếu cần, Lưu 
sản phẩm đã tạo. 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 92 
Chương 3: Chức năng nâng cao 93 
Chương 3: Chức năng nâng cao 94 
 - Chỉnh sửa, sắp xếp thứ tự layer 
 - Biến dạng đối tượng ảnh, đối tượng vùng chọn 
 - Mặt nạ lớp, hòa trộn lớp 
 - Cân bằng màu sắc sáng/tối 
 - Tùy chỉnh màu sắc vùng ảnh được chọn với 
Adjusment, xóa điểm khuyết, chuyển ảnh trắng 
đen màu và ngược lại, ghép cảnh 
 - Tạo hiệu ứng ảnh bằng bộ lọc Filter 
 - Tạo bóng đổ và quầng sáng, 3D, 
 Chương 3: Chức năng nâng cao 95 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_cu_thiet_ke_do_hoa_chuong_3_cac_nhom_chuc_nan.pdf