Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung

1. Bảng Layer

Mỗi ảnh Photoshop chứa một hay nhiều lớp. Tất

cả các lớp trong một ảnh đều trong suốt đến khi thêm

đối tượng mới vào.

Những lớp riêng lẻ có thể hiệu chỉnh được, định

vị lại và hủy mà không ảnh hưởng gì đến các lớp

khác.

Hiển thị thông tin trên một file với tên lớp,

Thumbnail, trạng thái (ẩn/hiện), chức năng được sử

dụng, của lớp được cập nhật mỗi khi hiệu chỉnh lớp.

Lớp hoạt động là lớp đang chọn. Muốn thao tác

trên lớp nào thì click chuột vào lớp đó (lớp được chọn

có màu đậm hơn so với các lớp khác).

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 1

Trang 1

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 2

Trang 2

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 3

Trang 3

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 4

Trang 4

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 5

Trang 5

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 6

Trang 6

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 7

Trang 7

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 8

Trang 8

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 9

Trang 9

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang xuanhieu 8280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung

Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa - Chương 2: Các nhóm công cụ cơ bản - Nguyễn Thị Mỹ Dung
r muốn tạo nhóm, 
chọn Layer/ Group Layer (Ctrl+G), đặt tên. 
 b/ Tạo Layer mới 
 - C1: Chọn biểu tượng  bên dưới bảng 
Layer 
 - C2: Chọn Layer/ New/ Layer 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 14 
Group mở 
 Chọn nhiều Layer 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 15 
 c/ Xóa Group 
 - C1: Chọn Group, Layer Delete Group 
 - C2: Chọn Group kéo thả vào thùng rác 
bên dưới Layer 
 - C3: Click phải vào Group cần xoá chọn Delete 
Group (sau đó xác nhận thông tin xóa) 
 d/ Xóa Layer 
 - C1: Chọn Layer xóa, Layer Delete layer 
 - C2: Chọn Delete Layer từ bảng layer 
 - C3: Click phải vào tên Layer cần xoá chọn 
Delete Layer 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 16 
 4. Xem và sắp xếp lớp 
 Để hiển thị các lớp: click vào biểu tượng con 
mắt gần tên lớp trong bảng Layer 
 Sắp xếp lớp: Click vào tên lớp và giữ phím 
trái sau đó rê lên trên hay rê xuống dưới các lớp 
khác. 
 Khi click phải vào biểu tượng con mắt, chúng 
ta có thể thay đổi màu sắc cho layer đáng chú ý. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 17 
 5. Trộn lớp 
 Liên kết lớp 
 Liên kết nhiều lớp lại với nhau, khi đó có thể 
di chuyển các lớp đã liên kết khi đó trật tự các lớp 
không bị thay đổi. Thực hiện: Layer Link Layers 
(Click vào biểu tượng mắc xích để liên kết hoặc bỏ 
liên kết). 
 Làm phẳng file 
 Làm phẳng file sẽ trộn các lớp lại thành một 
và như thế sẽ làm giảm đáng kể kích thước của 
file. 
 Thực hiện: Layer Flatten Image 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 18 
  Trộn lớp 
 Càng thêm nhiều lớp vào hình ảnh, kích thước 
tập tin càng lớn. Khi đã hoàn thành các thao tác 
như ý có thể giảm kích thước ảnh bằng cách làm 
phẳng ảnh thành một lớp duy nhất, hay trộn các 
lớpLưu lại với ý :nhau Không. nên trộn các Layer lại thành 1 
 -Layer Khi trộn duy lớp,nhất, lớp như hoạt thế độngsẽ khó phải chỉnh là lớpsửa bêntrong 
trênnhững. Thực lần hiện thiết: Layer kế sau! Merge Down (Ctrl + E). 
 - Trộn tất cả các lớp thành 1 Layer duy nhất. 
Thực hiện: Layer Merge Visible (Shift+Ctrl + E). 
 - Có thể vừa sao chép và trộn tất cả Layer hiện 
có (mắt Layer sáng) bằng phím: Ctrl+Alt+Shift+E 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 19 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 20 
1. Nhóm công cụ Marquee 
 - Công cụ Rectangular 
Marquee: chọn vùng hình chữ 
nhật 
 - Công cụ Elliptical 
Marquee: chọn vùng hình elip 
 - Công cụ Single Row 
Marquee Tool: chọn vùng là một 
dòng cao 1pixel 
 - Công cụ Single Column 
Marquee Tool: chọn vùng là một 
cột rộng 1pixel 
Thanh Marquee Option 
- Style: Khu vực chọn vùng 
 + Normal: mặc định 
 + Fixel Espect Ratio: sẽ luôn chọn hình 
vuông hay hình tròn 
 + Fixel Size: kích thước cố định khi chọn 
hình vuông hay hình tròn 
- Feather: Độ chính xác của đường Marquee. 
Feather càng nhỏ độ chính xác càng cao 
Thao tác chọn 
 Click chuột vào công cụ Marquee. Chọn các 
tuỳ chọn trên thanh Option 
 Di chuyển công cụ lên bức ảnh và rê chéo từ 
góc trên trái đến góc dưới phải của đối tượng cần 
chọn 
 Đến vị trí thích hợp nhả nút chuột. 
 Nếu nhấn giữ phím Shift trong khi rê chọn, 
sẽ tạo ra một hình vuông hay hình tròn. 
 Nếu nhấn giữ Alt+ Shift trong khi rê chọn, sẽ 
tạo hình vuông hay tròn từ tâm ra ngoài. 
2. Công cụ Lasso Tool 
 a/ Lasso Tool 
 Sử dụng công cụ Lasso để vẽ 
các hình vẽ tự do. 
Thao tác chọn 
 Click chuột vào công cụ Lasso 
(hoặc nhấn phím L) 
 Giữ, nhắp và rê công cụ Lasso 
xung quanh đối tượng cần chọn cho 
đến khi khu vực chọn là một “đường 
kín”. 
b/ Công cụ Polygonal Lasso Tool 
 Cũng giống như Lasso nhưng đối với công 
cụ Polygonal chỉ cần xác định những điểm cần 
thiết thì polygon sẽ tạo ra các đường thẳng nối các 
điểm đã chọn. 
Thao tác chọn 
 - Click vào công cụ Polygonal Lasso 
 - Click chọn các điểm cần thiết cho đến khi 
vùng chọn là một “đường kín”. 
c/ Công cụ Magnetic Lasso Tool 
 Công Cụ Magnetic sẽ chọn các vùng có độ 
tương phản cao. Khi sử dụng công cụ Magnetic 
Lasso đường biên sẽ tự động nối các cạnh mà 
bạn đang vẽ lại, và click chuột để đặt các điểm 
chốt trong đường biên mục chọn. 
 Thao tác chọn: tương tự như công cụ 
Polygonal 
Chú ý: để xoá các điểm chốt nhấn phím Delete 
3. Công cụ Magic Wand 
 Công cụ Magic Wand có thể chọn các 
Pixel gần kề trong một ảnh dựa vào sự giống 
nhau về màu của chúng. 
Thanh Magic Wand Option 
 Thông số Tolerance: kiểm soát các tone 
tương tự của màu được chọn khi click chuột 
vào vùng chọn. Giá trị mặc định là 32, >32: tối 
hơn, <32: sáng hơn. 
 Anti-alias, Contigous, Sample All Layers: 
các chức năng lựa chọn thông minh. 
 4. Tạo vùng chọn bằng quick mask 
 Thao tác này chỉ tô màu bằng màu đen hoặc 
trắng. Vùng cần giữ lại tô màu đen, vùng bỏ đi 
tô màu trắng. 
 - B1: Chọn biểu tượng Quick Mask 
 - B2: Thực hiện tô màu đen bằng cọ (Brush), 
 nếu phần dư bên ngoài tô màu trắng để bỏ chọn. 
 - B3: Chọn lại biểu tượng Quick Mask lần nữa 
 (hoặc Q). 
 - B4: Có thể lặp lại thao tác này đến khi được 
 vùng chọn như ý. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 28 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 29 
5. Lệnh Color Range 
 Thực hiện: Select Color Range 
 Lệnh Color Range có thể chọn lựa theo một 
màu tương đồng và muốn chọn theo mẫu màu đó 
thì click chọn nó. Nếu muốn chọn một mẫu màu 
trong ảnh thì click chọn Sampled Color, dùng công 
cụ lấy màu click chọn một màu trong ảnh và điều 
chỉnh độ đậm nhạt bằng thanh trượt Fuzzinees. 
Nếu chọn màu sáng, tối thì click chọn Highlight, 
Midtones hay Shadows. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 30 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 31 
6. Di chuyển vùng chọn 
a/ Di chuyển mục chọn 
 - Click công cụ Move và đặt con trỏ trong 
mục chọn. Rê mục chọn đến vị trí thích hợp rồi 
thả nút chuột. 
 - Bỏ vùng chọn: chọn công cụ chọn vùng, 
bấm trái vào ngoài vùng chọn hoặc: Select 
Deselect 
b/ Di chuyển và đồng thời sao chép 
 Click công cụ Move và phím Alt trong khi di 
chuyển. 
c/ Di chuyển với các phím mũi tên 
 Click công cụ Move và nhấn các phím di 
chuyển , , ,  
d/ Sao chép, tùy chỉnh mục chọn 
 - Edit Copy: sao chép vùng chọn trên lớp 
(Layer) (Ctrl + C) 
 - Edit Copy Merged: tạo một bản sao đã 
trộn các lớp (Layer) 
 - Edit Paste: dán vùng chọn sang lớp mới 
(Ctrl + J / Ctrl + V) 
 - Edit Paste special (info, outside, in 
place): tạo vùng chọn bên trong, bên ngoài mặt nạ 
của lớp, hay dán tại vị trí hiển thị tại lớp khác. 
 - Edit Content-Aware Scale: biến dạng 
vùng chọn. 
e/ Xoá mục chọn 
 Để xoá mục chọn có thể thực hiện một 
trong các cách sau: 
 - C1: Edit Clear 
 - C2: Nhấn Delete 
f/ Làm mờ vùng chọn 
 Thay vì đường biên vùng chọn là 1 đường 
viền sắc nét, chúng ta có thể làm mịn đường 
biên trước và sau khi chọn vùng. 
 - Khi sử dụng công cụ chọn vùng, trên Option 
chọn Feather: > 0 
 - Sau khi đã chọn được vùng chọn, Select 
Modify Feather (Shift + F6). Feather > 0 
 Sau Feather 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 35 
 7. Hiệu chỉnh vùng chọn 
 a/ Biến dạng vùng chọn: thao tác này có thể 
phóng to, thu hẹp, xoay nghiêng vùng chọn. 
 - Bấm phải vùng chọn Transfrom Selection: 
kéo góc cạnh, xoay vùng chọn (hoặc Select 
Transfrom Selection). 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 36 
 b/ Mở rộng, thu hẹp vùng chọn 
 - Mở rộng vùng chọn từ tâm ra. Select 
Modify Expand, Expand > 0 
 - Thu hẹp vùng chọn từ tâm ra. Select 
Modify Contract, Contract > 0 
 - Làm mịn vùng chọn. Select Modify 
Smooth, Smooth > 0 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 37 
 c/ Tạo đường viền vùng chọn 
 - Tạo đường viền (border). Select Modify 
Border, Border> 0 
 Lưu ý: Ngoài ra chúng ta có thể tô màu đường 
 biên vùng chọn bằng Edit Stroke (màu sắc, 
 độ lớn, vị trí tùy chọn! 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 38 
8. Xén ảnh đã hoàn chỉnh 
 Thu nhỏ kích cỡ của ảnh đã hoàn chỉnh 
 Chọn công cụ Crop trên thanh Toolbox. 
Rê chuột một vùng xéo cần xén. Sau khi 
được kích cỡ vừa ý nhấn Enter. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 39 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 40 
 1. Sắc màu 
 a) Kênh màu Số kênh màu mặc định trong một 
ảnh tuỳ thuộc vào chế độ màu của hình đó. VD: 
một ảnh CMYK có ít nhất 4 kênh. Một hình ảnh có 
thể có tối đa 24 kênh. 
 b) Mô hình RGB Mô hình RGB dựa trên nền 
tảng của ba màu cơ bản: RED, GREEN, BLUE. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 41 
 c) Mô hình CMYK 
 Mô hình này được tập hợp bởi bốn màu: Cyan, 
Magenta, Yellow, Black. 
 Có thể chuyển đổi giữa các mô hình màu. Thực 
hiện: Image Mode [chọn mô hình màu] 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 42 
 2. Background và Foreground 
 Lúc nào Photoshop cũng có 2 màu hoạt động là 
màu background và màu foreground 
 Màu Foreground 
 Ô màu 
 Màu Background 
 Biểu tượng nhỏ 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 43 
 - Click vào ô màu để thay đổi cho màu 
Foreground và màu background. 
 - Biểu tượng nhỏ dùng để tái lập màu mặc 
định (đen, trắng). 
 - Hình cung nhỏ: chuyển đổi qua lại giữa 
màu background và màu foreground. 
 Thanh chọn màu: 
Di chuyển con trỏ để 
chọn màu. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 44 
 3. Nhóm công cụ tô màu 
 a/ Paint Bucket Tool 
 Dùng để đổi màu cho một vùng lớn có cùng 
tone màu (tô màu cho vùng chọn). Vùng chọn có 
màu Foreground. 
 Nếu muốn tô màu theo mẫu có sẵn, trên Option 
chọn Pattern. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 45 
 b/ GradientTool 
 Dùng để tô nhiều màu có sự hòa trộn giữa các 
màu. Chọn Gradient và các kiểu Gradient (Linear, 
Radial, Angle, Reflexted, Diamond) 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 46 
 4. Tạo mẫu Pattern 
 Pattern là mẫu tạo sẵn có thể được dùng nhiều lần. 
Một số mẫu pattern như: kẻ xọc, vân gỗ, tường gạch, 
hoa cỏ, 
 Chỉ cần mẫu nhỏ, chúng ta sẽ tô đầy mẫu này vào 
một vùng chọn tùy ý (vùng chọn này lớn hơn pattern 
rất nhiều). 
 - B1: Tạo (hoặc chọn) một mẫu pattern tùy ý (kích 
thước nhỏ hơn 100px) 
 - B2: Edit Define Pattern, đặt tên (nếu có thể) 
 - B3: Tô màu bằng Paint Bucket, option: Pattern 
(hoặc có thể sử dụng Layer Style) 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 47 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 48 
 5. Cọ vẽ 
 Mọi công cụ tô màu đều dùng các cọ vẽ với kích 
cỡ và kiểu dáng đã xác lập trong bảng Brushes. Các 
cọ vẽ có kích cỡ và hình dạng tự do, nên chúng 
chúng ta có thể chọn tuỳ ý. 
 a/ Chọn cọ vẽ (Brushes) 
 Chọn công cụ Brush Tool (B) để vẽ. Trên thanh 
Option Brush chọn mẫu cọ để vẽ. 
 Chọn nét vẽ mới 
 Dạng hiển thị cọ 
 Chọn độ lớn/nhỏ của cọ 
 vẽ 
 Phục hồi bộ cọ mặc định 
 Load cọ từ ngoài vào 
 (download internet) 
Chọn cọ vẽ 
 Chọn mẫu cọ mới 
b/ Thay đổi cọ vẽ 
 Từ thanh Option Brushes chọn nút hình 
tam giác nhỏ sau đó chọn các loại cọ mới. 
Mỗi mẫu cọ có kích thước mặc định, muốn 
thay đổi độ lớn/nhỏ của cọ dùng chuột kéo 
thanh trượt Master Diameter để tăng giảm 
kích cỡ của cọ vẽ. 
 Để phục hồi bộ cọ mặc định trên menu của 
bảng Brushes chọn Reset Brushes 
 Muốn xoá cọ vẽ từ menu bảng cọ Click 
chuột phải vào cọ cần xoá chọn Delete 
Brushes. 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 52 
 1. Tạo chữ 
 - Chọn công cụ Type tool để nhập chữ: 
 - Thay đổi Font chữ, Size (kích thước), canh lề, 
màu chữ, biến dạng (T có vòng cung nhỏ) trên 
thanh lựa chọn (Option). 
 - Muốn nhập chữ theo một dòng có hình dạng 
bất kỳ: 
 + Vẽ một đường Path tùy ý. 
 + Chọn công cụ Type, di chuyển công cụ 
đến đường Path con trỏ biến hình (), click vào 
đường Path và viết. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 53 
Font chữ Kiểu chữ Kích thước chữ Canh lềMàu chữTạo chữ chữHộp nghệ thoại 
 thuật Type 
 Lưu ý: Chúng ta có thể tạo chữ mặt nạ (chỉ 
 đường viền chữ) bằng công cụ Horizontal 
 Type Mask Tool. Nhưng, công cụ này sẽ 
 không cho chỉnh sửa Font chữ, màu chữ! 
 2. Tạo chữ nghệ thuật 
 Chọn chữ, trên Option chọn biểu tượng T (có 
hình chữ T trên vòng cung), chọn kiểu Warp Text. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 55 
1. Công cụ Line 
 Dùng để vẽ đường thẳng. 
2. Công cụ Ellipse Tool 
 Dùng để vẽ hình tròn, hình 
elip. 
3. Công cụ Rectangle Tool 
 Dùng để vẽ hình vuông, hình 
chữ nhật. 
4. Công cụ Rounded Rectangle 
Tool 
 Dùng để vẽ hình vuông, hình 
chữ nhật tròn ở 4 góc. 
5. Công cụ Polygon Tool 
 Dùng để vẽ hình đa giác. 
6.Công cụ Custom Shape Tool 
 Dùng để vẽ các hình vẽ tự thiết kế theo mẫu 
có sẵn. Chọn mẫu trên thanh Option Shape: 
 Lưu ý: Chúng ta có thể lưu một Shape 
 (Define Custom Shape) hoặc Load mẫu 
 Shape (Load Shapes *.CSH) từ ngoài vào 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 58 
 Biểu tượng là mũi bút mực. Để vẽ được Pen phải 
thực hiện các bước sau: 
 - B1: Chọn Pen tool 
 - B2: Bấm chọn vào điểm bắt đầu (mặc định là 
đường thẳng hoặc xuyên), nếu muốn vẽ đường cong: 
giữ phím trái chuột trong khi vẽ và kéo thả một 
góc tùy ý cho đến khi xuất hiện cạnh xuyên tại điểm 
neo. 
 - B3: Tiếp tục chọn các điểm neo khác và chọn cho 
đến khi thành đường khép kín. 
 - B4: Hiệu chỉnh các điểm neo: Chọn Add Anchor 
Point, sau đó chọn cạnh điểm neo và thay đổi. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 59 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 60 
 Các chức năng của pen: 
 - Delete Anchor Point: Xóa 1 điểm neo 
 - Delete Path: Xóa đường path Vector 
 - Create vector mask: Tạo mặt nạ lớp cho path 
 - Define Custom Shape: Lưu Shape vào danh mục 
Shape 
 - Make Selection: Chuyển path thành vùng chọn 
 - Fill Path: Tô màu cho diện tích path 
 - Stroke Path: Tô viền cho path bằng pencil, 
brush, 
 - Free Transform Points: Xoay, di chuyển điểm neo. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 61 
 Create Vector mask 
 Make Selection 
Path (Ctrl + Enter) 
 Convert point 
 Free Transform 
 Fill Path Stroke Path Points 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 62 
Chương 2: Nhóm công cụ CB 63 
1. Nhóm công cụ Eraser 
 Dùng để xoá một phần đối tượng. 
2. Công cụ Eraser Background 
 Dùng để xoá các phần hình ảnh để trả về 
màu trong suốt. Nếu chọn Protect Foreground 
Color trên thanh Option thì những vùng hình 
ảnh có màu trùng với màu foreground sẽ được 
bảo vệ (không bị xoá). 
3. Công cụ Magic Eraser 
 Tương tự như công cụ Eraser 
Background. 
4. Công cụ Smudge 
 Dùng để đẩy màu vẽ ra xung quanh, trơn 
nhẵn các đường nối trong ảnh. Công cụ này 
dùng để pha trộn và làm mờ các pixel để tạo 
đường viền mờ và mịn. 
 Chế độ Mode trên thanh Option: 
- Darken và Lighten: tác động đến những pixel 
sáng hơn hoặc tối hơn màu ban đầu. 
- Các chế độ còn lại tạo màu mới dựa vào màu 
bắt đầu và màu hoà trộn. 
5. Công cụ Blur 
 Dùng để tạo hiệu ứng nhoè không rõ nét 
cho hình ảnh. 
6. Công cụ Sharpen 
 Nghịch với công cụ Blur, Sharpen làm 
sắc nét vùng chọn. 
7. Công cụ Dodge 
 Dùng làm sáng các vùng hình ảnh, chỉnh 
sửa hình ảnh có độ sáng không thích hợp. 
8. Công cụ Burn 
 Trái ngược với công cụ Dodge 
9. Công cụ Sponge 
 Làm tăng hoặc làm giảm độ bảo hoà của 
màu trong phạm vi ảnh. 
10. Công cụ Clone Stamp 
 Có tác dụng sao chép hình ảnh và dáng 
nó ở nơi khác. 
 Thao tác: giữ phím Alt để lấy mẫu, sau đó 
click vào vùng muốn sao chép đến. 
 - Chức năng các công cụ: chọn vùng, vẽ, tô 
màu, vẽ shape, chữ viết 
 - Tùy chỉnh các công cụ: thay đổi màu sắc, thêm 
bớt vùng chọn, thêm cọ vẽ, thêm shape, 
 - Thao tác các công cụ: chọn vùng, vẽ, tô 
màu, 
 - Kết hợp các công cụ. 
 Chương 2: Nhóm công cụ CB 68 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_cu_thiet_ke_do_hoa_chuong_2_cong_cu_thiet_ke.pdf