Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing)

Các nút mạng tự động tìm ra đường đi tối ưu. Việc tìm ra

tuyến đi được thực hiện một cách phân tán tại các nút chứ

không do một nút trung tâm tính toán

• Các nút chủ động trao đổi thông tin liên quan đến cấu hình

mạng với nhauCơ bản

• Từ các thông tin thu thập được, mỗi nút tự tìm ra đường đi tối

ưu đến các nút khác rồi lập ra bảng định tuyến

• Mỗi khi có gói tin đến, nút mạng tra bảng định tuyến đưa ra

quyết định định tuyến

• Bảng định tuyến thường xuyên được cập nhật mỗi khi có thay

đổi cấu hỉnh mạng, tắc nghẽn

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 1

Trang 1

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 2

Trang 2

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 3

Trang 3

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 4

Trang 4

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 5

Trang 5

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 6

Trang 6

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 7

Trang 7

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 8

Trang 8

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 9

Trang 9

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 1120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing)

Bài giảng Cơ sở truyền số liệu - Chương 3: Định tuyến động (Dynamic routing)
Định tuyến động (dynamic routing)
 Cơ bản
• Các nút mạng tự động tìm ra đường đi tối ưu. Việc tìm ra 
 tuyến đi được thực hiện một cách phân tán tại các nút chứ 
 không do một nút trung tâm tính toán
• Các nút chủ động trao đổi thông tin liên quan đến cấu hình 
 mạng với nhau 
 Cơ bản
• Từ các thông tin thu thập được, mỗi nút tự tìm ra đường đi tối 
 ưu đến các nút khác rồi lập ra bảng định tuyến
• Mỗi khi có gói tin đến, nút mạng tra bảng định tuyến đưa ra 
 quyết định định tuyến
• Bảng định tuyến thường xuyên được cập nhật mỗi khi có thay 
 đổi cấu hỉnh mạng, tắc nghẽn 
 Phân loại thuật toán
• Cây bắc cầu tối thiểu (MST)
 • Prime
 • Kruskal
• Cây đường đi ngắn nhất (SPT)
 • Dijkstra
 • Bellman Ford
 Cây bắc cầu tối thiểu MST
• Giá của cây được định nghĩa là tổng các chi phí liên kết (link cost) của 
 cây đó
• MST của một graph liên thông là cây bao gồm tất cả các nút của graph 
 đó, có giá tối thiểu
• Cho graph G V , E  , phải tìm ra cây T  G , T V , E ' sao cho:
 W(T) w(e) 
 e E' min
 1 3
 A
 S C
 2 5
 3
 4
 1
 E F
 Thuật toán Kruskal
1. Khởi tạo: T lúc đầu là một graph rỗng. 
2. Nếu T đã gồm đúng n-1 cạnh của G thì T là cây bao trùm 
 cần tìm. Kết thúc. 
3. Nếu T còn chưa đủ n-1 cạnh, thì vì G liên thông, nên G 
 có không ít hơn n-1 cạnh; do đó còn các cạnh của G 
 chưa thuộc T. Trong các cạnh của G chưa thuộc T có các 
 cạnh không tạo ra chu trình với các cạnh đã có trong T, 
 chọn cạnh v có trọng số nhỏ nhất trong các cạnh ấy bổ 
 sung (cùng với các đỉnh chưa thuộc T của nó) vào T. Loại 
 bỏ những cạnh tạo thành chu trình.
4. Quay lại 2. 
Thuật toán Kruskal
Graph ban đầu.
AD và CE đều có giá nhỏ nhất; AD được chọn một các 
ngẫu nhiên
Tiếp theo, CE là cạnh có giá nhỏ nhất không tạo thêm 
cycle nào, nó được chọn
DF được chọn.
 Thuật toán Kruskal
Chọn AB, DB bị loại bỏ (chắc chắn không được lựa chọn ở 
các bước sau)
BE được chọn, các liên kết tiếp theo bị loại là BC, DE, và FE
Cuối cùng EG được chọn và ta có MST
 Thuật toán Prim
1. Chọn một đỉnh s bất kỳ của G cho vào cây T. Khi đó T là 
 một cây chỉ có một đỉnh và chưa có cạnh nào. 
2. Nếu T đã gồm tất cả các đỉnh của G thì T là cây bao trùm 
 cần tìm. Kết thúc. 
3. Nếu G còn có các đỉnh không thuộc T, vì G liên thông 
 nên có các cạnh nối một đỉnh trong T với một đỉnh ngoài 
 T, chọn một cạnh có trọng số nhỏ nhất trong số đó cho 
 vào T. 
4. Quay lại 2. 
 Thuật toán Prime
Xét ví dụ:
 Nhận xét chung về MST
• Có thể tìm được nhiều MST với cùng giá W(T)
• Phạm vi áp dụng MST chủ yếu trong mạng LAN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_truyen_so_lieu_chuong_3_dinh_tuyen_dong_dyna.pdf