Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân

1.1. Tổng quan về nhận thức thị giác

Trong cuộc sống, một trong số những thuộc tính quan trọng nhất của thế giới vật chất

xung quang ta là sự tồn tại của không gian ba chiều. Con người có thể trực tiếp cảm nhận

không gian ba chiều thông qua các giác quan như thị giác, xúc giác. Trong đó thị giác thu

nhiều thông tin nhất. Nhưng để cảm nhận được không gian thì thị giác cần có những điều kiện

nhất định như ánh sáng, màu sắc.

Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể , hình thể đó ánh sáng phản xạ đập

vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta có thể nhận biết được hình và vật

thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùy loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng và cường độ

ánh sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể cao hay thấp. Chính vì vậy hiệu quả của

vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng. Thông qua ánh sáng làm rõ khối, không gian,

màu sắc của hình thể, vật thể. Như ví dụ hình ( H1.1) ánh sáng làm rõ phông và hình. Còn

hình (H1.2) do ánh sáng yếu nên không làm rõ hình và nên mắt người có ít thông tin về hình,

nền hay không gian.

(H 1. 1): Ánh sáng làm rõ phông và hình (H 1. 2): Ánh sáng yếu nên mắt ít thông tin

Ở đây ta mới chỉ bàn đến ánh sáng trắng, ngoài ra còn ánh sáng màu và giá trị thẩm mỹ

của chúng khi tác động đến hình thể. Tất cả những kiến thức về ánh sáng sẽ được phân tích kỹ

ở mục 2.4 trong phần chương 2 của bài giảng này. Vậy nên ở đây chỉ mang tính giới thiệu đến

điều kiện để mắt người có thể nhìn thấy vật thể, hình thể trong một không gian cụ thể.

Màu sắc: Nếu chỉ xét ánh sáng thôi thì mắt người vẫn có thể nhìn thấy vật thể, hình thể.

Nhưng nếu có màu sắc thì hiệu quả về cảm quan sẽ càng rõ rệt. Màu sắc sẽ giúp người nhìn

có nhiều thông tin hơn. Ví dụ : nhìn một quả táo màu đỏ biết đó là táo chín, phân biệt được

đâu là dòng sông trong xanh , đâu là dòng sông bẩn. vv. bởi xét cho cùng nếu không có

màu sắc thì ta chỉ nhìn thấy 2 quả táo xanh và chín đỏ đều là màu ghi, hay dòng sông sạch hay

bẩn cũng là một màu xám. Như vậy màu sắc cũng là những yếu tố quan trọng để truyền tải12

thông tin đến thị giác, là một trong những điều kiện để cảm nhận thị giác. Phần màu sắc sẽ

được phân tích kỹ ở mục 2.5 của chương 2 trong bài giảng này.

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 1

Trang 1

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 2

Trang 2

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 3

Trang 3

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 4

Trang 4

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 5

Trang 5

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 6

Trang 6

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 7

Trang 7

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 8

Trang 8

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 9

Trang 9

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 91 trang xuanhieu 3280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân

Bài giảng Cơ sở tạo hình CDT1219 - Hà Thị Hồng Ngân
): Tạo chất bằng chữ 
(H 2. 109): Tạo chất bằng họa tiết, hoa văn (H 2. 110): tạo chất bằng họa tiết 
 Tạo chất bằng các chất liệu có sẵn: 
Là việc sử dụng những chất liệu có sẵn trong tự nhiên, hoặc chất liệu do con người 
tạo ra với các mục đích khác (chất liệu tổng hợp ) để tạo ra một chất liệu mới phục vụ 
cho thiết kế tạo hình (H2.111), (H2.112), (H2.113), (H2.114). 
PT
IT
75 
(H 2. 111): Tạo chất bằng chất liệu có sẵn (tổng hợp) (H 2. 112): Tạo chất bằng chất liệu có sẵn 
(H 2. 113): Tạo hình bằng chất liệu có sắn (H 2. 114): Tạo hình bằng chất liệu có sẵn 
2.7.3. Bài tập tạo chất 
Chọn một trong những hình thức tạo chất liệu trên để tạo chất cho một hình ảnh tùy chọn. 
Kích thước bài tập 15 cm x 20 cm, nội dung tùy chọn, làm tại lớp . 
PT
IT
76 
2.8. Bố cục 
Trong bố cục có các yếu tố cần chú ý : mảng chính và mảng phụ. 
- Mảng chính : là những mảng hình quan trọng, những mảng hình chính thường được làm nổi 
bật, thu hút sự chú ý của mắt người xem nhằm truyền tải những nội dung quan trọng mà 
người thiết kế gửi tới người xem. 
- Mảng phụ : Là những mảng hình nền, hỗ trợ cho mảng chính nổi bật. Thường những mảng 
phụ được người thiết kế sử dụng những gam màu trầm nhằm làm nổi bật những mảng chính. 
2.8.1. Bố cục đăng đối (đối xứng) 
Là hình thức sắp xếp, sử dụng các họa tiết, hình ảnh đều nhau về kích thước, giống nhau về 
màu sắc, chi tiết và đậm nhạt và đặt đối xứng với nhau qua 1 trục, qua nhiều trục hay đối 
xứng với nhau qua tâm (H2.115). 
(H 2. 115):Bố cục đăng đối 
Bố cục đăng đối được sử dụng nhiều trong các thiết kế tạo hình như thiết kế logo (H2.116). 
(H 2. 116): Bố cục đăng đối ứng dụng trong thiết kế logo 
Hay được ứng dụng trong kiến trúc (H2.117) và nhiếp ảnh (H2.118)... 
PT
IT
77 
(H 2. 117): Đăng đối qua tâm trong kiến trúc (H 2. 118): Đăng đối ứng dụng trong nhiếp ảnh 
2.8.2. Bố cục đường diềm 
Là hình thức sắp xếp, sử dụng một họa tiết, hình ảnh (có thể là một hình hoặc một nhóm 
hình) vẽ lặp đi lặp lại nhiều lần trong một khoảng cách đều đặn, tạo nên một nhịp điệu, hoặc 
đối xứng nhau tạo ra sự thăng bằng. Thường thì bố cục đường diềm phát triển theo các đường 
ngang, dọc. Khi phát triển theo đường ngang thì bố cục được giới hạn bởi trên và dưới, trong 
khi đó hai bên trái phải thì không có giới hạn. Khi phát triển theo đường dọc thì bố cục lại 
được giới hạn bởi hai bên trái, phải còn phía trên và phía dưới thì không có giới hạn (H2.119). 
(H 2. 119): Bố cục đường diềm 
Hay được ứng dụng trong các thiết kế (H2.120), (H2.121) 
(H 2. 120): Ứng dụng bố cục đường diềm (H 2. 121): ứng dụng bố cục đường diềm 
trong kiến trúc 
2.8.3. Bố cục dàn trải 
Là hình thức sắp xếp và sử dụng họa tiết, hình ảnh vẽ lặp đi lặp lại nhiều lần trong một 
khoảng cách đều đặn, hoặc tạo thành một nhịp điệu đều đặn trên 1 mặt phẳng diện rộng. Cảm 
PT
IT
78 
quan thị giác khi nhìn vào bố cục dàn trải là không có giới hạn trên, dưới, phải, trái (H2.122), 
(H2.123). 
(H 2. 122): Bố cục dàn trải (H 2. 123): Bố cục dàn trải 
Bố cục dàn trải được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế vải hoa (H2.124), sàn nhà (H2.125)... 
(H 2. 124): ứng dụng bố cục dàn trải trong thiết kế vải hoa (H 2. 125): ứng dụng bố cục dàn trải 
trong thiết kế sàn nhà 
2.8.4. Bố cục tự do 
Là việc sắp xếp và sử dụng các họa tiết, hình ảnh tự chọn. Bố cục do người tạo hình sáng tạo 
ra nhằm hướng đến mục đích cá nhân của mỗi người (H2.126). 
(H 2. 126): Bố cục tự do 
PT
IT
79 
Ứng dụng linh hoạt trong tất cả các lĩnh vực thiết kế , như thiết kế web (H2.127), thiết kế 
poster (H2.128)... 
(H 2. 127): Bố cục tự do trong thiết kế web 
(H 2. 128) : Ứng dụng bố cục tự do trong thiết kế poster (H 2. 129): Ứng dụng bố cục tự do 
trong thiết kế poster 
Ở các ví dụ trên ta thấy chủ yếu người thiết kế dựa trên những nguyên tắc trong tạo hình của 
nghệ thuật thị giác. Những nội dung đó sẽ được giới thiệu ở phần chương 3. Cụ thể hơn ví dụ 
(H2.129) được xây dựng bố cục theo sự tương phản về hình. Nếu ở bên dưới là hình ảnh một 
thiếu nữ nằm trên bãi biển với vòng 3 đồ sộ, thì ở bên trên lại là hình ảnh của những nam giới 
gầy gò, nhỏ bé. Chính sự tương phản này tạo sức hút đối với người nhìn nó. 
PT
IT
CHƯƠNG 3. M
3.1. Tỷ lệ 
3.1.1. Tỷ lệ vàng 
Tỷ lệ vàng là hình thức tỷ lệ ngư
hình chữ nhật vàng (H3.1). 
Hình chữ nhật vàng là hình ch
nhật vàng ta có thể chia thành m
mãi (H3.2). 
Việc ứng dụng tỷ lệ vàng vào trong thi
đạt hiệu quả cao trong những thi
ỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG TẠO HÌNH
CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC 
ời Hylạp cổ thường dùng, tỷ lệ này được thể 
(H3. 1): Cách tính tỷ lệ vàng 
ữ nhật có tỷ lệ các cạnh 1:1,618 (a=1; b=1,618)
ột hình vuông và một hình chữ nhật vàng và c
(H3. 2) : Tỷ lệ vàng 
ết kế cũng được các nhà thiết kế sử d
ết kế logo (H3.3), (H3.4). 
80 
hiện trong 
. Từ hình chữ 
ứ tiếp như vậy 
ụng rộng rãi và 
PT
IT
 (H3. 3): Ứ
(H3. 4): Ứ
Ngoài ra tỷ lệ vàng cũng được 
(H3. 5): Ứng dụng tỷ lệ vàng trong nhi
ng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo Peppsi 
ng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo của apple 
ứng dụng trong lĩnh vực nhiếp ảnh (H3.5), (H3.
ếp ảnh (H3. 6): Ứng dugnj tỷ lệ vàng trong nhi
81 
6) 
ếp ảnh 
PT
IT
82 
Các nhà kiến trúc sư cũng không thể bỏ nguyên tắc này, với một công trình kiến trúc cổ xưa – 
Đền Pathenon có chu vi ứng với thiết diện vàng (H3.7). 
(H3. 7): ứng đụng tỷ lệ vàng trong kiến trúc 
Cả những nhà thiết kế tạo dáng công nghiệp cũng ứng dụng tỷ lệ vàng (H3.8). 
(H3. 8): ứng dụng tỷ lệ vàng trong tạo dáng côgn nghiệp 
Ngoài tỷ lệ vàng, còn có tỷ lệ bậc 2, là một biến thể của tỷ lệ vàng (H3.9). 
a b 
(H3. 9): Biến thể của tỷ lệ vàng (tỷ lệ bậc 2) 
Qua quan sát ta thầy hình chữ nhật (b) có những tính chất không giống với một hình 
chữ nhật thường, vì nó có thể chia thành 2 hình mà hai hình này có đường chéo thẳng 
góc với đường chéo của hình lớn. 
Ngoài ra tỷ lệ này còn được thể hiện theo cách khác (tỷ lệ 1/3) như (H3.10) : 
PT
IT
Theo như hình (H3.10) thì nhữ
chia, bởi đây là những điểm vàng c
3.1.2. Bài tập tạo hình theo tỷ
Hãy ứng dụng tỷ lệ vàng để tạ
dung tùy chọn, làm tại lớp. 
3.2. Nhịp điệu 
3.2.1. Khái niệm 
Nhịp điệu là sự lặp đi lặp lại trong thi
ví như: sự lặp lại của ngày và đêm trong ngày, c
gọi là vần luật, nhịp điệu, gây cho con ng
Đây cũng là một hiện tượng th
chẳng hạn. Từ những chữ, những câu, những âm sắc đ
quy luật nào đó mà thong quan bài thơ, b
Nhịp điệu được ứng dụng nhiều trong thiết kế nh
game: 
(H3. 10): Cách tính khác của tỷ lệ bậc 2 ( Tỷ lệ 
ng mảng chính nên đặt ở những điểm giao nhau c
ủa mỗi một mặt phẳng có giới hạn. 
 lệ vàng 
o ra một sản phẩm tạo hình với kích thước 10 x 15 cm
ên nhiên một cách có tổ chức đó là vần luật, nhịp điệu; 
ủa bốn mùa trong năm. Sự lặp đi lặp lại đó 
ười cảm giác nhất định. 
ường thấy trong bố cục nghệ thuật, như trong thơ ca, âm nh
ơn lẻ, người ta sắp xếp chúng theo một 
ản nhạc biểu đạt được chủ đề mà tác gi
ư hình (H3.11) là một thiết kế đồ họa cho 
(H3. 11): Nhịp điệu 
83 
1/3) 
ủa các đường 
. Nội 
ạc 
ả mong muốn. 
PT
IT
84 
1.2.2. Các loại nhịp điệu trong tạo hình 
(H3.12) 
 Nhịp điệu lên tục: là nhịp điệu sinh ra do sự sắp xếp lại một cách liên tục của một loại 
hoặc một số loại thành phần cơ bản . 
 Nếu sự lặp lại đó do một thành phần cơ bản đặt cạnh nhau, ta có nhịp điệu liên tục 
đơn giản. Nếu sự lặp lại đó được tiến hành với hai hay một số thành phần cơ bản ta có 
nhịp điệu liên tục phức tạp. 
(H3. 12): Ví dụ minh họa chô nhịp điệu 
 Nhịp điệu tiệm biến: là nhịp điệu thay đổi dần dần một cách có quy luật lớn dần đều 
hoặc nhỏ dần đều. Kích thước: lớn đến nhỏ và ngược lại. Màu sắc: nóng đến lạnh.Chất 
liệu: sần sùi, nhẵn bóng. 
 Nhịp điệu lồi lõm : Nhịp điệu lồi lõm là nhịp điệu giao động theo hình sóng, đồng thời 
tăng hoặc giảm theo một quy luật. 
 Nhịp điệu giao thoa : Nhịp điệu giao thoa được tạo thành bởi các thành phần hình ảnh 
đan chéo nhau. 
3.2.3. Bài tập tạo hình theo nhịp điệu 
Ứng dụng nhịp điệu trong tạo hình để làm một sản phẩm tạo hình có tính nhịp điệu, kích 
thước 10 x 15 cm. Đề tài tự chọn, làm tại lớp. 
 3.3. Tương phản và tương tự 
 3.3.1. Tương phản 
Trong cuộc sống đôi khi chúng ta thấy những hình ảnh trái ngược nhau như: To – Nhỏ, 
Cao – Thấp, Ngắn – Dài, Vuông – Tròn, 
Đen trắng, Màu tương phản... 
Như vậy : Tương phản là sự khác biệt, thậm chí trái ngược nhau giữa tín hiệu thị giác này 
với tín hiệu thị giác khác trong trường nhìn. Sự khác biệt trong trường thị giác đó gọi là 
tương phản (H3.12). Tương phản phụ thuộc vào cường độ ánh sáng phản chiếu. Khi cường 
độ ánh sáng hợp lý, độ rõ nhất sẽ là cực đại 
PT
IT
(H3. 13): Tương phản 
Có các hình thức tương phản sau :
 Tương phản về hình kh
Là sự tương phản về 
(H3.14). 
 Tương phản về màu sắ
Xét ví dụ (H3.15) 
Qua ví dụ (H3.15) ta th
bật. ở hình (b) đã thấy đư
bởi sự tương phản mạ
 Tương phản về đậm nh
Sự tương phản về đậm nh
tới các tín hiệu thị giác (H3.
ối : 
kích thước To – Nhỏ, Ngắn – Dài, Cao – Thấp, Vuông 
(H3. 14): Tương phản về hình khối 
c : 
(H3. 15) : Tương phản về màu sắc 
ấy rằng ở hình (a) sự chênh lệch về sắc độ 
ợc sự tách biệt rõ hơn, Nhưng đối với hình (c) thì r
nh mẽ về màu sắc nóng - lạnh. 
ạt: 
ạt cũng tạo nên hiệu quả cao, gây sự chú ý c
16). 
85 
– Tròn 
ít nên không nổi 
ất nổi bật 
ủa người xem 
PT
IT
86 
(H3. 16): Tương phản về đậm nhạt 
Qua hình (H3.16) ta thấy ở hình phía bên trái mờ nhạt do các mảng hình có màu 
không chênh nhau nhiều về độ đậm nhạt, trong khi đó ở hình phía bên phải các mảng 
miếng tách biệt rõ ràng. 
 Tương phản về chất liệu : 
Chất liệu cũng có sự tương phản. Nếu ta đặt những mặt phẳng chất liệu nhẵn bóng 
cạnh nhau ta sẽ không thấy hiệu quả không rõ. Nhưng khi ta đặt chất liệu sần sùi cạnh 
chất liệu nhẵn bóng thì nổi bật hơn (H3.17). 
(H3. 17): Tương phản về chất liệu 
3.3.2. Tương tự (Vi biến) 
- Khi các vật thể có hình khối, bóng đổ, màu sắc khác nhau ít, người ta nói nó có tính chất vi 
biến. 
- Về tính chất vi biến (tương tự) có tính chất là nó kéo các bộ phận công trình đến gần nhau 
tạo thành một thể thống nhất. 
(H3. 18): Tương tự (Vi biến) 
Như vậy : Vi biến là sự tương phản nhẹ, chuyển biến dần, khác biệt nhau rất ít của các bộ 
phận chi tiết thiết kế hay là của bản thiết kế đối với môi trường xung quanh (H3.18). 
Tương tự cũng có các hình thức thể hiện như sau : 
 Vi biến về hình khối : 
P
IT
87 
Tương tự được ứng dụng nhiều trong thiết kế. Ví dụ trong kiến trúc có những công 
trình ứng dụng giải pháp vi biến tạo ra những công trình tuyệt mỹ như nhà hát Opera 
Sydnei (H3.19). 
(H3. 19): Vi biến về hình khối 
 Vi biến về Màu sắc: 
Những màu vi biến là 
những màu không chênh 
nhau quá nhiều về sắc độ 
(H3.20). 
(H3. 20): Vi biến về màu sắc 
Trong thiết kế đôi khi sử dụng những giải pháp vi biến tạo nên sự hài hòa dễ chịu. Ví 
dụ (H3.21), các hình được sử dụng có độ chênh về màu rất ít. 
(H3. 21): Ứng dụng vi biến trong tạo hình 
Trong khi thiết kế web nhiều người cũng ứng dụng vi biến để tạo ra một giao diện nhẹ 
nhàng, hài hòa (H3.22), (H3.23). 
PT
IT
88 
 (H3. 22): ứng dụng vi biến trong thiết kế web 
 (H3. 23): Ứng dụng vi biến trong thiết kế web 
 Vi biến về đậm nhạt : 
Là hình thức sử dụng những mảng hình không chênh nhau quá nhiều về đậm nhạt. Ví 
dụ như trong thiết kế thời trang, năm 2013 nở rộ phong trào sử dụng màu pastel kết 
hợp với nhau tạo nên sự nhẹ nhàng tinh khiết (H3.24): 
PT
IT
89 
 (H3. 24): Ứng dụng vi biến về đậm nhạt trong thiết kế thời trang 
 Vi biến về chất liệu: 
Là hình thức sử dụng chất liệu tương tự 
nhau để nhắc lại trong một thiết kế vd 
(H3.25) 
(H3. 25): Vi biến về chất liệu 
3.3.3. Bài tập tạo hình tương phản và tương tự 
Dựa vào những thủ pháp tạo ra sự tương phản và tương tự để làm một bài tập tương phản 
hoặc tương tự. Kích thước 10 x 15 cm, nội dung tùy chọn, làm tại lớp. 
3.4. Bài tập cuối khóa “Tạo hình và phân tích tác phẩm tạo hình” 
3.4.1. Hướng dẫn bài tập “Tạo hình tổng hợp” 
Các bước thực hành : 
1, Chọn đề tài, ý tưởng 
2, Phác thảo bố cục ý tưởng (3 phác thảo) kích thước 15 x 20 cm. 
3, Phác thảo màu sắc, đậm nhạt (3 bản ) kích thước 15 x 20 cm. 
4, Phác thảo trên bài và làm chi tiết. 
PT
IT
90 
(H3. 26): Ví dụ bài tập tổng hợp 
3.4.2. Thực hành bài tập “Tạo hình tổng hợp” 
Thiết kế và tạo hình một sản phẩm tạo hình bằng tay, nội dung màn hình khởi động cho game 
(nội dung game tùy chọn). Kích thước 40 x60 có bo viền.Chất liệu màu bột (màu wat). 
3.4.3. Hướng dẫn phân tích tác phẩm tạo hình 
 Cấu trúc một bài phân tích bao gồm : 
- Mở bài: 
Nêu tóm tắt nội dung, nguồn gốc tác phẩm, tác giả. Giới thiệu và làm nổi bật nội dung cần 
phân tích. Tạo sự thu hút với người đọc. 
Ví dụ phân tích logo pepsi như sau : 
Năm 1939, một hãng nước giải khát ra đời. Ông chủ của hãng này muốn tạo ra một tên gọi, 
một logo dễ nhớ về sản phẩm của mình, nhưng qua bao nhiêu ngày tháng ông vẫn chưa tìm ra 
được một tên gọi nào ưng ý. Vào một ngày tuyết rơi ở New York, ông liền ghi lên cửa kính 
ngày 12.9.39 (ngày 12 tháng 9 năm 1939) theo phong cách của người mỹ. Sau khi vào nhà và 
nhìn ra cửa kính ông thấy những con số 12.9.39 tạo thành một chữ như là chữ pepsi. Và ngay 
lập tức ông lấy tên đó là tên cho hãng của mình. Nhưng sự thú vị về hãng này chưa dừng lại ở 
PT
IT
91 
đó, nó còn khiến người ta phải thốt lên bởi những thú vị kế tiếp bởi những mẫu logo độc đáo 
của họ. Để đi tìm lời giải đáp đó chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu xem logo của hãng pepsi có 
gì đặc biệt ... 
- Thân bài 
Phân tích chi tiết những nội dung chính, sử dụng những thủ pháp so sánh, ẩn dụ, phân tích, 
tổng hợp...để giải quyết vấn đề. Phân tích một tác phẩm tạo hình chủ yếu phân tích qua những 
nội dung chính sau : 
1, Phân tích về nội dung ý tưởng 
2, Phân tích về đường nét,hình khối 
3, Phân tích về màu sắc, đậm nhạt 
4, Phân tích về bố cục 
5, Phân tích về chất liệu... 
Ví dụ: 
... 
Nếu như coca - cola thể hiện mình qua những nét bút nghệ thuật với màu đỏ trắng thì ngược 
lại pepsi lại bằng kiểu chữ cách tân với logo màu xanh dương. Như chúng ta đã biết, một logo 
bao giờ cũng có một màu chính xác nhất gọi là màu nguyên bản, từ màu nguyên bản này các 
họa sĩ thiết kế biến đổi ra nhiều màu khác nhau. Đối với pepsi - một hãng ra đời muộn hơn so 
với coca – co la thì phải làm sao để có thể cạnh tranh với một đối thủ đáng gờm. Câu trả lời 
là : Màu xanh tươi trẻ,“Màu xanh của hiện đại và bình yên“ như John Swanhaus – Giám đốc 
bán hàng của pepsi khẳng định. 
Màu xanh dương còn là màu của lãnh đạo, dẫn đầu, thể hiện niềm khát khao của tuổi trẻ. 
 Kết luận 
Tổng kết lại những nội dung chính . Khẳng định và định hướng nếu có. 
3.4.4. Báo cáo phân tích bài tập “Tạo hình tổng hợp” 
Mỗi nhóm yêu cầu nộp và trình bày những nội dung sau : 
1, 01 Bài tập tạo hình bằng tay 
2, 01 Bài viết phân tích tác phẩm của chính nhóm mình 
3, 01 slide giới thiệu và báo cáo trước lớp ( 5phút/nhóm) 
PT
IT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_tao_hinh_cdt1219_ha_thi_hong_ngan.pdf