Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ

Nội dung bài học

I. Mảng

1. Mảng trong C

2. Mảng một chiều

3. Mảng nhiều chiều

II. Con trỏ

1. Khai báo và sử dụng biến con trỏ

2. Con trỏ và mảng

3. Con trỏ và tham số hình thức của hàm

III. Tóm tắt nội dung bài học

I. Mảng

1. Mảng trong C

Mảng là một tập hợp các phần tử cố định có cùng một kiểu, gọi là kiểu phần tử.

Kiểu phần tử có thể là: ký tự, số, chuỗi ký tự;

Ta có thể chia mảng làm 2 loại: mảng 1 chiều và mảng nhiều chiều

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 1

Trang 1

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 2

Trang 2

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 3

Trang 3

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 4

Trang 4

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 5

Trang 5

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 6

Trang 6

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 7

Trang 7

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 8

Trang 8

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 9

Trang 9

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang xuanhieu 6140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ

Bài giảng Cơ sở lập trình - Bài 6a: Mảng và con trỏ
, giới tính, địa chỉ thường trú. Lúc này ta có thể khai báo một 
struct gồm các thông tin trên. 
struct KieuSinhVien 
{ 
char MSSV[10]; 
char HoTen[40]; 
struct KieuNgayThang NgaySinh; 
int Phai; 
char DiaChi[40]; 
}; 
 41
typedef struct 
{ 
char MSSV[10]; 
char HoTen[40]; 
KieuNgayThang NgaySinh; 
int Phai; 
char DiaChi[40]; 
} KieuSinhVien; 
o Mỗi thành phần giống là một biến riêng thuộc cấu trúc, nó gồm kiểu và tên 
thành phần. Một thành phần cũng còn được gọi là trường. 
o Phần tên của kiểu cấu trúc và phần danh sách biến có thể có hoặc không. 
Tuy nhiên trong khai báo kí tự kết thúc cuối cùng phải là dấu chấm phẩy 
(;). 
o Các kiểu cấu trúc được phép khai báo lồng nhau, nghĩa là một thành phần 
của kiểu cấu trúc có thể lại là một trường có kiểu cấu trúc. 
o Một biến có kiểu cấu trúc sẽ được cấp phát bộ nhớ sao cho các thực hiện 
của nó được sắp liên tục theo thứ tự xuất hiện trong khai báo. 
2. Khai báo biến cấu trúc 
Việc khai báo biến cấu trúc cũng tương tự như khai báo biến thuộc kiểu dữ liệu 
chuẩn. 
Cú pháp: 
- Đối với cấu trúc được định nghĩa theo cách 1: 
struct [, ]; 
- Đối với các cấu trúc được định nghĩa theo cách 2: 
 [, ]; 
Ví dụ: Khai báo biến NgaySinh có kiểu cấu trúc KieuNgayThang; biến SV có kiểu 
cấu trúc KieuSinhVien. 
struct KieuNgayThang NgaySinh; 
struct KieuSinhVien SV; 
KieuNgayThang NgaySinh; 
KieuSinhVien SV; 
3. Các thao tác trên biến kiểu cấu trúc 
Truy xuất đến từng trường của biến cấu trúc 
Cú pháp: 
 42
 .; 
Khi sử dụng cách truy xuất theo kiểu này, các thao tác trên .<Tên 
trường> giống như các thao tác trên các biến của kiểu dữ liệu của . 
Ví dụ1: Viết chương trình cho phép đọc dữ liệu từ bàn phím cho biến mẩu tin 
SinhVien và in biến mẩu tin đó lên màn hình: 
#include 
#include 
#include 
typedef struct 
{ 
 unsigned char Ngay; 
 unsigned char Thang; 
 unsigned int Nam; 
} KieuNgayThang; 
typedef struct 
{ 
 char MSSV[10]; 
 char HoTen[40]; 
 KieuNgayThang NgaySinh; 
 int Phai; 
 char DiaChi[40]; 
} KieuSinhVien; 
/* Hàm in lên màn hình 1 m?u tin SinhVien*/ 
void InSV(KieuSinhVien s) 
{ 
 printf(“MSSV: | Ho va ten | Ngay Sinh | Dia chi\n”); 
 printf(“%s | %s | %d-%d-%d | %s\n”,s.MSSV,s.HoTen, 
s.NgaySinh.Ngay,s.NgaySinh.Thang,s.NgaySinh.Nam,s.DiaChi); 
} 
int main() 
{ 
 KieuSinhVien SV, s; 
 printf(“Nhap MSSV: “);gets(SV.MSSV); 
 printf(“Nhap Ho va ten: “);gets(SV.HoTen); 
 printf(“Sinh ngay: “);scanf(“%d”,&SV.NgaySinh.Ngay); 
 43
 printf(“Thang: “);scanf(“%d”,&SV.NgaySinh.Thang); 
 printf(“Nam: “);scanf(“%d”,&SV.NgaySinh.Nam); 
 printf(“Gioi tinh (0: Nu), (1: Nam): “);scanf(“%d”,&SV.Phai); 
 fflush(stdin); 
 printf(“Dia chi: “);gets(SV.DiaChi); 
 InSV(SV); 
 s=SV; 
 InSV(s); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Lưu ý: 
- Các biến cấu trúc có thể gán cho nhau. Thực chất đây là thao tác trên toàn 
bộ cấu trúc không phải trên một trường riêng rẽ nào. Chương trình trên 
dòng s=SV là một ví dụ; 
- Với các biến kiểu cấu trúc ta không thể thực hiện được các thao tác sau 
đây: 
 Sử dụng các hàm xuất nhập trên biến cấu trúc; 
 Các phép toán quan hệ, các phép toán số học và logic. 
Ví dụ 2: Nhập vào hai số phức và tính tổng của chúng. Ta biết rằng số phức là một 
cặp (a,b) trong đó a, b là các số thực, a gọi là phần thực, b là phần ảo. (Đôi khi 
người ta cũng viết số phức dưới dạng a + ib trong đó i là một đơn vị ảo có tính chất 
i
2
=-1). Gọi số phức c1=(a1, b1) và c2=(a2,b2) khi đó tổng của hai số phức c1 và c2 
là một số phức c3 mà c3=(a1+a2, b1+b2). Với hiểu biết như vậy ta có thể xem mỗi 
số phức là một cấu trúc có hai trường, một trường biểu diễn cho phần thực, một 
trường biểu diễn cho phần ảo. Việc tính tổng của hai số phức được tính bằng cách 
lấy phần thực cộng với phần thực và phần ảo cộng với phần ảo. 
#include 
#include 
#include 
typedef struct 
{ 
 float Thuc; 
 float Ao; 
 44
} SoPhuc; 
/* Ham in so phuc len man hinh*/ 
void InSoPhuc(SoPhuc p) 
{ 
 printf(“%.2f + i%.2f\n”,p.Thuc,p.Ao); 
} 
int main() 
{ 
 SoPhuc p1,p2,p; 
 printf(“Nhap so phuc thu nhat:\n”); 
 printf(“Phan thuc: “);scanf(“%f”,&p1.Thuc); 
 printf(“Phan ao: “);scanf(“%f”,&p1.Ao); 
 printf(“Nhap so phuc thu hai:\n”); 
 printf(“Phan thuc: “);scanf(“%f”,&p2.Thuc); 
 printf(“Phan ao: “);scanf(“%f”,&p2.Ao); 
 printf(“So phuc thu nhat: “); 
 InSoPhuc(p1); 
 printf(“So phuc thu hai: “); 
 InSoPhuc(p2); 
 p.Thuc = p1.Thuc+p2.Thuc; 
 p.Ao = p1.Ao + p2.Ao; 
 printf(“Tong 2 so phuc: “); 
 InSoPhuc(p); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Khởi tạo cấu trúc 
Việc khởi tạo cấu trúc có thể được thực hiện trong lúc khai báo biến cấu trúc. Các 
trường của cấu trúc được khởi tạo được đạt giữa 2 dấu { và }, chúng được phân 
cách nhau bởi dấu phẩy (,). 
Ví dụ: Khởi tạo biến cấu trúc NgaySinh: 
struct KieuNgayThang NgaySinh ={29, 8, 1986}; 
4. Con trỏ cấu trúc 
Khai báo 
Việc khai báo một biến con trỏ kiểu cấu trúc cũng tương tự như khi khai báo một 
biến con trỏ khác, nghĩa là đặt thêm dấu * vào phía trước tên biến. 
 45
Cú pháp: 
struct * ; 
Ví dụ: Ta có thể khai báo một con trỏ cấu trúc kiểu NgayThang như sau: 
struct NgayThang *p; 
/* NgayThang *p; // Nếu có định nghĩa kiểu */ 
Sử dụng các con trỏ kiểu cấu trúc 
Khi khai báo biến con trỏ cấu trúc, biến con trỏ chưa có địa chỉ cụ thể. Lúc này nó 
chỉ mới được cấp phát 2 byte để lưu giữ địa chỉ và được ghi nhận là con trỏ chỉ đến 
1 cấu trúc, nhưng chưa chỉ đến 1 đối tượng cụ thể. Muốn thao tác trên con trỏ cấu 
trúc hợp lệ, cũng tương tự như các con trỏ khác, ta phải: 
- Cấp phát một vùng nhớ cho nó (sử dụng hàm malloc() hay calloc); 
- Hoặc, cho nó quản lý địa chỉ của một biến cấu trúc nào đó. 
Ví dụ: Sau khi khởi tạo giá trị của cấu trúc: 
struct NgayThang Ngay = {29,8,1986}; 
p = &Ngay; 
lúc này biến con trỏ p đã chứa địa chỉ của Ngay. 
Truy cập các thành phần của cấu trúc đang được quản lý bởi con trỏ 
Để truy cập đến từng trường của 1 cấu trúc thông qua con trỏ của nó, ta sử dụng 
toán tử dấu mũi tên (->: dấu - và dấu >). Ngoài ra, ta vẫn có thể sử dụng đến phép 
toán * để truy cập vùng dữ liệu đang được quản lý bởi con trỏ cấu trúc để lấy thông 
tin cần thiết. 
Ví dụ: Sử dụng con trỏ cấu trúc. 
#include 
#include 
typedef struct 
{ 
 unsigned char Ngay; 
 unsigned char Thang; 
 unsigned int Nam; 
} NgayThang; 
int main() 
{ 
 NgayThang Ng={29,8,1986}; 
 46
 NgayThang *p; 
 p=&Ng; 
 printf(“Truy cap binh thuong %d-%d-%d\n”, 
 Ng.Ngay,Ng.Thang,Ng.Nam); 
 printf(“Truy cap qua con tro %d-%d-%d\n”, 
 p->Ngay,p->Thang,p->Nam); 
 printf(“Truy cap qua vung nho con tro %d-%d-%d\n”, 
 (*p).Ngay,(*p).Thang,(*p).Nam); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
- Cho phép sử dụng cấu trúc, con trỏ cấu trúc là đối số của hàm như các loại biến 
khác 
- Cho phép hàm xây dựng trả về là kiểu cấu trúc 
Ví dụ : Xử lý danh sách sinh viên, sử dụng hàm với đối số là cấu trúc 
#include 
#include 
//Ngay thang 
struct Ngaythang { 
int ng ; 
int th ; 
int nam ; 
}; 
//Sinh vien 
struct Sinhvien { 
char hoten[25] ; 
Ngaythang ns; 
int gt; 
float diem ; 
} ; 
//cac ham xu ly 
int sua(Sinhvien &r) ; 
int in(Sinhvien x) ; 
int nhap(Sinhvien *p) ; 
int nhapds(Sinhvien *a, int n) ; 
int suads(Sinhvien *a, int n) ; 
int inds(const Sinhvien *a, int n) ; 
// 
 47
struct Sinhvien a[10]; 
int main() 
{ 
 nhap(a); 
// in(a[1]); 
// sua(a[1]); 
 nhapds(a,9); 
 suads(a,9); 
 inds(a,9); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
///trien khai cac ham 
int sua(Sinhvien &r) 
{ 
 int chon; 
 do { 
 printf("1: Sua ho ten\n2: Sua ngay sinh\n3:Sua gioi tinh\n4:Sua 
diem\n5:In\n0: Ket thuc\n"); 
 scanf("%d",&chon); 
 switch (chon) 
 { 
 case 1: 
 printf("Nhap ho ten:"); 
 scanf("%s",r.hoten); 
 break; 
 case 2: 
 printf("Nhap ngay thang nam sinh:"); 
 scanf("%d%d%d",&r.ns.ng,&r.ns.th,&r.ns.nam); 
 break; 
 case 3: 
 printf("Nhap gioi tinh 0:Nu 1:Nam:"); 
 scanf("%d",&r.gt) ; 
 break; 
 case 4: 
 printf("Nhap diem:"); 
 scanf("%f",&r.diem); 
 48
 break; 
 case 5: 
 printf("Sinh vien:"); 
 in(r); 
 break; 
 case 0: 
 break; 
 default: 
 printf("Nhap gia tri khong dung\n"); 
 break; 
 } 
 } while (chon) ; 
 return 0; 
} 
//////// 
int in(Sinhvien x) 
{ 
printf("Ho ten :%s\nNgay sinh %d/%d/%d\n",x.hoten,x.ns.ng, x.ns.th, 
x.ns.nam) ; 
printf("Gioi tinh :%s\nDiem :%f\n",(x.gt==1) ?"Nam" :"Nu",x.diem) ; 
return 0; 
} 
/////// 
int nhap(Sinhvien *p) 
{ 
 printf("Nhap ho va ten: "); 
 scanf("%s",p->hoten); 
 printf("Nhap ngay sinh (ngay thang nam): "); 
 scanf("%d%d%d", &p->ns.ng ,&p->ns.th,&p->ns.nam); 
 printf("Gioi tinh 0: nu, 1: nam: "); 
 scanf("%d",& p->gt); 
 printf("Diem: "); 
 scanf("%f",& p->diem); 
 return 0; 
} 
////// 
int nhapds(Sinhvien *a, int n) 
 49
{ 
 for (int i=1; i<=n; i++) nhap(&a[i]) ; 
 return 0; 
} 
///// 
int suads(Sinhvien *a, int n) 
{ 
 int chon; 
 do 
 { 
 printf("\nNhap phan tu duoc su tu 1 den %d, gia tri khac thoat:",n); 
 scanf("%d",&chon); 
 if(chon>0 &&chon<=n) 
 { 
 sua(a[chon]) ; 
 } 
 }while(chon>0 && chon<=n); 
 return 0; 
} 
////////// 
int inds(const Sinhvien *a, int n) 
{ 
 for (int i=1; i<=n; i++) 
 in(a[i]) ; 
 return 0; 
} 
5. Cấu trúc với thành phần kiểu bit 
a. Trường bit 
Để tiết kiệm trong lưu trữ, trong ngôn ngữ lập trình C cho phép khai báo các 
trường của cấu trúc với số lượng bit xác định không phụ thuộc vào số lượng bit các 
kiểu dữ liệu chuẩn. 
Một trường bit là một khai báo trường int và thêm dấu: cùng số bit n theo sau, 
trong đó 0 ≤ n < 15. Ví dụ do độ lớn của ngày không vượt quá 31, tháng không 
vuợt quá 12 nên 2 trường này trong cấu trúc ngày tháng có thể khai báo tiết kiệm 
hơn bằng 5 và 4 bit như sau: 
struct Date { 
 50
int ng: 5; 
int th: 4; 
int nam:14; 
} ; 
b. Đặc điểm 
Cần chú ý các đặc điểm sau của một cấu trúc có chứa trường bit: 
− Các bit được bố trí liên tục trên dãy các byte. 
− Kiểu trường bit phải là int (signed hoặc unsigned). 
− Độ dài mỗi trường bit không quá 16 bit. 
− Có thể bỏ qua một số bit nếu bỏ trống tên trường, ví dụ: 
struct tu { 
int: 8; 
int x:8; 
} 
mỗi một biến cấu trúc theo khai báo trên gồm 2 byte, bỏ qua không sử dụng byte 
thấp và trường x chiếm byte (8 bit) cao. 
− Không cho phép lấy địa chỉ của thành phần kiểu bit. 
− Không thể xây dựng được mảng kiểu bit. 
− Không được trả về từ hàm một thành phần kiểu bit. Ví dụ nếu b là một thành 
phần của biến cấu trúc x có kiểu bit thì câu lệnh sau là sai: 
return x.b ; // sai 
tuy nhiên có thể thông qua biến phụ như sau: 
int tam = x.b ; return tam ; 
− Tiết kiệm bộ nhớ 
− Dùng trong kiểu union để lấy các bit của một từ (xem ví dụ trong phần kiểu 
hợp). 
6. Câu lệnh typedef 
Để thuận tiện trong sử dụng, thông thường các kiểu được NSD tạo mới sẽ 
được gán cho một tên kiểu bằng câu lệnh typedef như sau: 
typedef ; 
Ví dụ: Để tạo kiểu mới có tên Bool và chỉ chứa giá trị nguyên (thực chất chỉ 
cần 2 giá trị 0, 1), ta có thể khai báo: 
typedef int Bool; 
khai báo này cho phép xem Bool như kiểu số nguyên. 
hoặc có thể đặt tên cho kiểu ngày tháng là Date với khai báo sau: 
 51
 typedef struct Date { 
 int ng; 
 int th; 
 int nam; 
 }; 
khi đó ta có thể sử dụng các tên kiểu này trong các khai báo (ví dụ tên kiểu 
của đối, của giá trị hàm trả lại ). 
7. Hàm sizeof() 
Hàm trả lại kích thước của một biến hoặc kiểu. Ví dụ: 
 Bool a, b; 
 Date x, y, z[50]; 
printf("%d,%d,%d",sizeof(a),sizeof(b),sizeof(Bool)) ; // in 2,2,2 
printf("Số phần tử của z =%d ",sizeof(z) / sizeof(Date)); // in 50 
V. Bài tập về nhà và hướng dẫn thực hành - KIỂU BẢN GHI 
A. Bài tập làm theo yêu cầu 
1. Biểu diễn và thực hiện các phép toán phân số 
Yêu cầu: Xây dựng cấu trúc biểu diễn phân số; cho phép nhập vào 2 phân số, thực 
hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số đó. 
Soạn thảo văn bản chương trình như sau 
#include 
#include 
typedef struct fraction 
{ 
 int numerator; 
 int denominator; 
}; 
///-- khai bao cac ham 
fraction add(fraction x, fraction y) ; 
fraction sub(fraction x, fraction y) ; 
fraction multiply(fraction x, fraction y) ; 
fraction divide(fraction x, fraction y) ; 
void printFraction(fraction x); 
 52
int main() 
{ 
 fraction a,b; 
 printf("Nhap phan so, tu so truoc, mau so sau:"); 
 scanf("%d%d",&a.numerator, &a.denominator); 
 printf("Nhap phan so, tu so truoc, mau so sau:"); 
 scanf("%d%d",&b.numerator, &b.denominator); 
 printf("Hieu:\n"); 
 printFraction(sub(a,b)); 
 printf("\nTong:\n"); 
 printFraction(add(a,b)); 
 printf("\nTich:\n"); 
 printFraction(multiply(a,b)); 
 printf("\nThuong:\n"); 
 printFraction(divide(a,b)); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
///--------------- trien khai cac ham 
fraction add(fraction x, fraction y) 
{ 
 fraction t; 
 t.numerator=x.numerator * y.denominator + x.denominator * 
y.numerator; 
 t.denominator = x.denominator * y.denominator; 
 return t; 
} 
///------------------ 
fraction sub(fraction x, fraction y) 
{ 
 fraction t; 
 t.numerator=x.numerator * y.denominator - y.numerator * 
x.denominator; 
 t.denominator = x.denominator * y.denominator; 
 return t; 
} 
 53
fraction multiply(fraction x, fraction y) 
{ 
 fraction t; 
 t.numerator=x.numerator * y.numerator; 
 t.denominator = x.denominator * y.denominator; 
 return t; 
} 
fraction divide(fraction x, fraction y) 
{ 
 fraction t; 
 t.numerator=x.numerator * y.denominator; 
 t.denominator = x.denominator * y.numerator; 
 return t; 
} 
void printFraction(fraction x) 
{ 
 printf("%d/%d",x.numerator,x.denominator); 
} 
Thử nghiệm 1: 
Thử nghiệm 2: 
Thử nghiệm với hai giá trị là 3/4, và 1/2 đưa ra nhận xét, cần cải tiến như thế nào? 
Thử nghiệm 3: 
Thử nghiệm với hai giá trị là 3/4, và 0/2 đưa ra nhận xét, cần cải tiến như thế nào? 
B. Bài tập tự làm 
1. Hãy định nghĩa kiểu: 
struct Hoso{ 
char HoTen[40]; 
float Diem; 
 54
char Loai[10]; 
}; 
Viết chương trình nhập vào họ tên, điểm của n học sinh. Xếp loại văn hóa theo 
cách sau: 
Điểm Xếp loại 
9, 10 Giỏi 
7, 8 Khá 
5, 6 Trung bình 
dưới 5 Không đạt 
In danh sách lên màn hình theo dạng sau: 
XEP LOAI VAN HOA 
HO VA TEN DIEM XEPLOAI 
Nguyen Van A 7 Kha 
Ho Thi B 5 Trung binh 
Dang Kim C 4 Khong dat 
......................................................................................................................... 
2. Xem một phân số là một cấu trúc có hai trường là tử số và mẫu số. Hãy viết 
chương trình thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. (Các kết 
quả phải tối giản). 
3. Tạo một danh sách cán bộ công nhân viên, mỗi người người xem như một cấu 
trúc bao gồm các trường Ho, Ten, Luong, Tuoi, Dchi. Nhập một số người vào 
danh sách, sắp xếp tên theo thứ tự từ điển, in danh sách đã sắp xếp theo mẫu 
sau: 
DANH SACH CAN BO CONG NHAN VIEN 
STT HO VA TEN LUONG TUOI DIACHI 
1 Nguyen Van 333.00 26 Can Tho 
2 Dang Kim B 290.00 23 Vinh Long 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_lap_trinh_bai_6a_mang_va_con_tro.pdf