Bài giảng Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại - Chương 2: Mô hình hóa hệ thống và ngôn ngữ UML - Vũ Chí Cường
Nội dung
Mô hình hóa hệ thống
• Khái niệm
• Mục đích
• Mô hình hóa hệ thống phần mềm
Ngôn ngữ UML
• Lịch sử phát triển
• Các phần tử của UML
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại - Chương 2: Mô hình hóa hệ thống và ngôn ngữ UML - Vũ Chí Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại - Chương 2: Mô hình hóa hệ thống và ngôn ngữ UML - Vũ Chí Cường
8 9 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các đối tượng Đối tượng là một khái niệm, một sự trừu tượng hóa hay một sự vật có nghĩa trong bài toán đang khảo sát Đặc trưng của mô hình đối tượng • Sự trừu tượng • Sự đóng gói • Tính modun • Tính phân cấp (kế thừa) • Tính đồng thời Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các góc nhìn Là một các diễn tả hệ thống Các góc nhìn của UML • Góc nhìn ca sử dụng • Góc nhìn thiết kế/logic • Góc nhìn tiến trình (quá trình)/tương tranh • Góc nhìn cài đặt (thực thi)/thành phần • Góc nhìn triển khai/bố trí 03/05/2018 10 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các góc nhìn Là một các diễn tả hệ thống Các góc nhìn của UML • Góc nhìn ca sử dụng Là góc nhìn tử ngoài vào hệ thống Là cách nhìn của các người dùng cuối, các người phân tích, người kiểm định Không phản ánh tổ chức bên trong của phần mềm mà chỉ làm rõ các chức năng lớn mà hệ thống phải đáp ứng cho người dùng Biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ tương tác, biểu đồ trạng thái, biểu đồ hoạt động. • Góc nhìn thiết kế/logic • Góc nhìn tiến trình (quá trình)/tương tranh • Góc nhìn cài đặt (thực thi)/thành phần • Góc nhìn triển khai/bố trí Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các góc nhìn Là một các diễn tả hệ thống Các góc nhìn của UML • Góc nhìn ca sử dụng • Góc nhìn thiết kế/logic Là góc nhìn vào bên trong hệ thống Là cách nhìn của những người thiết kế hệ thống Biểu đồ lớp, biểu đồ đối tượng Biểu đồ tương tác, biểu đồ trạng thái, biểu đồ hoạt động. • Góc nhìn tiến trình (quá trình)/tương tranh • Góc nhìn cài đặt (thực thi)/thành phần • Góc nhìn triển khai/bố trí 03/05/2018 11 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các góc nhìn Là một các diễn tả hệ thống Các góc nhìn của UML • Góc nhìn ca sử dụng • Góc nhìn thiết kế/logic • Góc nhìn tiến trình (quá trình)/tương tranh Phản ánh các lộ trình điều khiển, các quá trình thực hiện Cho thấy sự hoạt động song hành hay đồng bộ của hệ thống Biểu đồ lớp, biểu đồ đối tượng (lớp chủ động) Biểu đồ tương tác, biểu đồ trạng thái, biểu đồ hoạt động. • Góc nhìn cài đặt (thực thi)/thành phần • Góc nhìn triển khai/bố trí Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các góc nhìn Là một các diễn tả hệ thống Các góc nhìn của UML • Góc nhìn ca sử dụng • Góc nhìn thiết kế/logic • Góc nhìn tiến trình (quá trình)/tương tranh • Góc nhìn cài đặt (thực thi)/thành phần Là góc nhìn đối với dạng phát hành của phần mềm Bao gồm các thành phần, các tệp tương đối độc lập có thể được lắp ghép theo nhiều cách Biểu đồ thành phần Biểu đồ tương tác, biểu đồ trạng thái, biểu đồ hoạt động • Góc nhìn triển khai/bố trí 03/05/2018 12 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các góc nhìn Là một các diễn tả hệ thống Các góc nhìn của UML • Góc nhìn ca sử dụng • Góc nhìn thiết kế/logic • Góc nhìn tiến trình (quá trình)/tương tranh • Góc nhìn cài đặt (thực thi)/thành phần • Góc nhìn triển khai/bố trí Là góc nhìn về topo của phần cứng mà trên đó hệ thống vận hành Chỉ rõ sự phân bố, sự sắp đặt các phần của hệ thống vật lý Biểu đồ bố trí Biểu đồ tương tác, biểu đồ trạng thái, biểu đồ hoạt động Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các biểu đồ Biểu đồ (diagram) là đồ thị biểu diễn đồ họa về tập các phần tử (các từ vựng) trong mô hình và mối quan hệ của chúng Biểu đồ thường được thể hiện như một đồ thị liên thông với các đỉnh (là các sự vật) và các cung (là các mối quan hệ) Sự vật • Sự vật cấu trúc (lớp, giao diện, ca sử dụng, thành phần, nút,...) • Sự vật hành vi (sự tương tác, trạng thái,...) Các mối quan hệ (phụ thuộc, kết hợp, tổng quát hóa, hiện thức họa) 03/05/2018 13 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Các biểu đồ Nhóm biểu đồ về cấu trúc • Biểu đồ lớp • Biều đồ đối tượng • Biểu đồ thành phần • Biểu đồ bố trí • Biểu đồ gói • Biểu đồ cấu trúc đa hợp Nhóm biểu đồ hành vi • Biểu đồ ca sử dụng • Biểu đồ trình tự • Biểu đồ giao tiếp • Biểu đồ máy trạng thái • Biểu đồ hoạt động • Biểu đồ bao quát tương tác • Biểu đồ thời khác Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ lớp Ý nghĩa • Biểu đồ lớp phô bày cấu trúc tĩnh cùa các lớp trong hệ thống. Các lớp biểu diễn cho các sự vật mà hệ thống quan tâm. • Hệ thống có thể được mô tả bởi một số biểu đồ lớp và một lớp có thể tham gia vào nhiều biểu đồ. Ký hiệu • Tên lớp • Thuộc tính (attributes) • Thao tác (methord) • Phạm vi truy cập ( Các mối quan hệ Ví dụ 03/05/2018 14 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ lớp Ý nghĩa Ký hiệu Các mối quan hệ • Quan hệ liên kết • Quan hệ khái quát • Quan hệ kết tập • Quan hệ hợp thành • Quan hệ phụ thuộc • Quan hệ thực thi Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ lớp Ý nghĩa Ký hiệu Các mối quan hệ • Quan hệ liên kết • Quan hệ khái quát • Quan hệ kết tập • Quan hệ hợp thành • Quan hệ phụ thuộc • Quan hệ thực thi Ví dụ 03/05/2018 15 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ lớp Ý nghĩa Ký hiệu Các mối quan hệ • Quan hệ liên kết • Quan hệ khái quát • Quan hệ kết tập • Quan hệ hợp thành • Quan hệ phụ thuộc • Quan hệ thực thi Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ lớp Ý nghĩa Ký hiệu Các mối quan hệ • Quan hệ liên kết • Quan hệ khái quát • Quan hệ kết tập • Quan hệ hợp thành • Quan hệ phụ thuộc • Quan hệ thực thi Ví dụ 03/05/2018 16 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ lớp Ý nghĩa Ký hiệu Các mối quan hệ • Quan hệ liên kết • Quan hệ khái quát • Quan hệ kết tập • Quan hệ hợp thành • Quan hệ phụ thuộc • Quan hệ thực thi Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ lớp Ý nghĩa Ký hiệu Các mối quan hệ • Quan hệ liên kết • Quan hệ khái quát • Quan hệ kết tập • Quan hệ hợp thành • Quan hệ phụ thuộc • Quan hệ thực thi Ví dụ 03/05/2018 17 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ 03/05/2018 18 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ đối tượng Ý nghĩa • Thể hiện các đối tượng cụ thể thay cho các lớp, cho thấy các đối tượng đang tồn tại và hoạt động Ký hiệu • Sử dụng các ký hiệu của biểu đồ lớp • Tên của đối tượng được gạch dưới và mọi liên kết cụ thể đều được vẽ Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ 03/05/2018 19 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ thành phần Ý nghĩa • Trình bày cấu trúc vật lý của hệ thống dưới dạng các thành phần, cùng với các mối liên quan phụ thuộc giữa chúng. • Một thành phần có thể là thành phần mã nguồn, thành phần mã nhị phân, hoặc thành phần exe. • Mỗi thành phần tương ứng với một hay nhiều lớp, giao diện hay hợp tác trong biểu đổ lớp. • Biểu đồ thành phần được dùng để trình bày góc nhìn thực thi của hệ thống. Ký hiệu • Thành phần (components) • Giao tiếp • Mối quan hệ phụ thuộc • Gói Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Vi dụ 03/05/2018 20 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ bố trí Ý nghĩa • Biểu đồ triển khai (deployment diagram) • Trình bày kiến trúc vật lý của phần cứng và phần mềm của hệ thống. Cho thấy các máy tính và thiết bị (các nút), cùng vói các kết nối giữa chúng. • Các thành phần thực hiện được (exe) được phân bổ vào các nút, cho thấy các đơn vị phần mềm được thực hiện trên các nút nào. Ký hiệu • Các nodes: hình hộp ba chiều Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ 03/05/2018 21 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ gói Ý nghĩa • Biểu đồ gói là một hình thức gom nhóm các phần tử (các lớp, các ca sử dụng, các thành phần v.v...) • Giữa các gói có thể có các mối liên quan phụ thuộc Ký hiệu • Gói: hình chữ nhật có quai • Sự phụ thuộc: mũi tên mở nét đứt Đuôi mũi tên: phần tử có phụ thuộc Đầu mũi tên (mở): phần tử hỗ trợ Sự phụ thuộc có thể gán nhãn: trong cặp dấu > Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ 03/05/2018 22 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng Ví dụ 03/05/2018 23 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa • Trình bày một số đối tác (tác nhân ngoài) và sự liên hệ của chúng với các ca sử dụng mà hệ thống cung cấp. • Ca sử dụng diễn tả một chức năng mà hệ thống có khả năng cung cấp • Tác nhân là con người hay hệ thống thực khác cung cấp thông tin hay tác động tới hệ thống • Các ca sử dụng có thể được phân rã theo nhiều mức với nhiều biểu đồ ca sử dụng Ký hiệu Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu • Hệ thống • Tác nhân • Ca sử dụng Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng Ví dụ 03/05/2018 24 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu • Hệ thống • Tác nhân • Ca sử dụng Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu • Hệ thống • Tác nhân • Ca sử dụng Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng Ví dụ 03/05/2018 25 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu Mối quan hệ giữa các tác nhân • Generalization: (Khái quát) Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng • Association: (Liên kết) Mối quan hệ giữa các ca sử dụng Ví dụ 03/05/2018 26 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng • extend: (Mở rộng) • include: (Bao hàm) • Generalization: (Khái quát) Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng • extend: (Mở rộng) • include: (Bao hàm) • Generalization: (Khái quát) Ví dụ 03/05/2018 27 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ ca sử dụng Ý nghĩa Ký hiệu Mối quan hệ giữa các tác nhân Mối quan hệ giữa tác nhân và ca sử dụng Mối quan hệ giữa các ca sử dụng • extend: (Mở rộng) • include: (Bao hàm) • Generalization: (Khái quát) Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ trình tự Ý nghĩa • Trình bày một số đối tượng với các thông điệp được chuyển giao giữa chúng, đặc biệt làm rõ trình tự các thông điệp chuyển giao này dọc theo trục thời gian (trục thẳng đứng). • Dùng để diễn tả một sự hợp tác (hay tương tác) của một nhóm đối tượng Ký hiệu • Đối tượng (object) • Các thông điệp (message) • Đường lifeline • Chú thích Ví dụ 03/05/2018 28 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ giao tiếp Ý nghĩa • Trình bày sự hợp tác (tương tác) của một nhóm đối tượng (giống biểu đồ trình tự), nhấn mạnh tới bối cảnh của sự hợp tác. • Trình bày nhóm các đối tượng cùng với các kết nối giữa chúng (giống biểu đồ đối tượng), vẽ thêm các thông điệp (mũi tên nhỏ) dọc theo các kết nối đó. • Các thông điệp được đánh số để phân biệt trước sau. Ký hiệu • Các đối tượng (object) • Các liên kết (link) • Các thông điệp (message) Ví dụ 03/05/2018 29 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ máy trạng thái Ý nghĩa • Trình bày các trạng thái có thể của đối tượng và chỉ rõ các sự kiện nào sẽ làm cho đối tượng thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. • Chỉ sử dụng cho các lớp mà đối tượng có khả năng ứng xử trước các sự kiện xảy đến tuỳ thuộc vào trạng thái hiện tại. Ký hiệu • Trạng thái (state) • Trạng thái khởi đầu (initial state) • Trạng thái kết thúc (final state) • Các chuyển tiếp (transition) • Sự kiện (event) Ví dụ 03/05/2018 30 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ hoạt động Ý nghĩa • Trình bày luồng dịch chuyển từ hành động này sang hành động khác (dịch chuyển tuần tự, rẽ nhánh theo điều kiện hay rẽ nhánh song song) • Được dùng để đặc tả một thao tác của một lớp • Dùng đế mô tả các luồng hoạt động khác (ca sử dụng, tương tác). Ký hiệu • Hoạt động (activity) • Trạng thái khởi đầu (intial) • Trạng thái kết thúc (final intial) • Thanh đồng bộ hóa (synchronisation bar) • Quyết định (decission) Ví dụ 03/05/2018 31 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ hoạt động Ý nghĩa • Trình bày luồng dịch chuyển từ hành động này sang hành động khác (dịch chuyển tuần tự, rẽ nhánh theo điều kiện hay rẽ nhánh song song) • Được dùng để đặc tả một thao tác của một lớp • Dùng đế mô tả các luồng hoạt động khác (ca sử dụng, tương tác). Ký hiệu • Hoạt động (activity) • Trạng thái khởi đầu (intial) • Trạng thái kết thúc (final intial) • Thanh đồng bộ hóa (synchronisation bar) • Quyết định (decission) Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Biểu đồ hoạt động Ý nghĩa • Trình bày luồng dịch chuyển từ hành động này sang hành động khác (dịch chuyển tuần tự, rẽ nhánh theo điều kiện hay rẽ nhánh song song) • Được dùng để đặc tả một thao tác của một lớp • Dùng đế mô tả các luồng hoạt động khác (ca sử dụng, tương tác). Ký hiệu • Hoạt động (activity) • Trạng thái khởi đầu (intial) • Trạng thái kết thúc (final intial) • Thanh đồng bộ hóa (synchronisation bar) • Quyết định (decission) Ví dụ 03/05/2018 32 Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Ví dụ Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại Quy trình xây dựng các biểu đồ
File đính kèm:
- bai_giang_cac_phuong_phap_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_hie.pdf