Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Trên cơ sở các mô hình rừng trồng bạch đàn tuổi 3, tuổi 4, tuổi 5 trên địa bàn huyện Phù Ninh, chúng

tôi bố trí 36 OTC tại các vị trí chân, sườn, đỉnh để xác định lượng đất bị xói mòn và khả năng giữ nước

của rừng bạch đàn với đối chứng là thảm cây bụi. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy lượng nước trong

đất tầng đất mặt (30cm) cao nhất ở rừng trồng bạch đàn tuổi 4 (492,12 tấn/ha), thấp nhất ở rừng tuổi 5

(419,36 tấn/ha). Lượng nước chứa trong vật rơi rụng cao nhất ở thảm cây bụi (1,77 tấn/ha), thấp nhất

rừng bạch đàn tuổi 3 (1,21 tấn/ha). Khả năng giữ nước cao nhất ở rừng trồng bạch đàn tuổi 4 (493,72 tấn/

ha), thấp nhất ở rừng trồng bạch đàn tuổi 5 (420,8 tấn/ha). Cường độ xói mòn đất của các đối tượng rừng

trồng bạch đàn đều ở cấp III (mạnh), thảm cây bụi cấp II (trung bình) trong đó cao nhất là rừng bạch đàn

tuổi 3 (188,51 tấn/ha/năm)

Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 1900
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn đến xói mòn và khả năng giữ nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
4 492,12
 Đối tượng Rừng bạch đàn tuổi 3 Đối chứng (Thảm cây bụi)
 Tầng 1 10,52 1,20 126,24 16,11 0,96 155,18
 Tầng 2 12,89 1,39 179,42 504,91 16,74 1,03 172,60 517,45
 Chân
 Tầng 3 14,08 1,42 199,26 17,58 1,08 189,67
 So với đối chứng (%) 97,58
 Tầng 1 9,49 1,20 113,94 15,10 0,88 133,40
 Tầng 2 11,63 1,39 162,01 457,77 15,68 0,95 148,22 443,80
 Sườn
 Tầng 3 12,83 1,42 181,82 16,39 0,99 162,18
 So với đối chứng (%) 103,15
 Tầng 1 8,65 1,19 102,85 14,12 0,99 139,90
 Tầng 2 10,31 1,38 142,17 404,41 14,95 1,06 158,44 471,22
 Đỉnh
 Tầng 3 11,36 1,40 159,39 15,58 1,11 172,88
 So với đối chứng (%) 85,82 100
 Trung bình 11,31 1,33 151,90 455,70 15,81 1,01 159,16 477,49
 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa­ hoïc Coâng ngheä 33
 8
 Khoa hoïc - Coâng ngheä
của đối chứng. vật rơi rụng của rừng trồng bạch rừng bạch đàn tuổi 4 là 1,61 
 Kết quả lượng nước trong đàn tấn/ha bằng 90,96% đối chứng, 
tầng đất 30cm của các đối tượng Kết quả xác định khả năng rừng bạch đàn tuổi 5 là 1,44 
nghiên cứu cao nhất ở rừng giữ nước của vật rơi rụng được tấn/ha bằng 81,36% đối chứng.
bạch đàn tuổi 4 (492,12 tấn/ha), thể hiện ở bảng 3.2 Kết quả kiểm tra sự sai khác 
tiếp đến là thảm cây bụi (477,49 Qua bảng 3.2 cho thấy: Vật về lượng trong vật rơi rụng của 
tấn/ha) và thấp nhất là rừng rơi rụng ở thảm cây bụi có độ các đối tượng nghiên cứu cho 
bạch đàn tuổi 5 (419,36 tấn/ha). ẩm cao nhất (43,22%) và thấp thấy lượng nước chứa trong 
Điều này có thể được giải thích nhất ở rừng bạch đàn tuổi 3 vật rơi rụng của các đối tượng 
như sau: Rừng bạch đàn tuổi 5 (29,13%), ở rừng bạch đàn tuổi nghiên cứu chưa có sự khác biệt 
có các chỉ tiêu sinh trưởng lớn 4 cao hơn rừng bạch đàn tuổi 5 rõ rệt.
hơn so với các đối tượng nghiên (34,37% và 32,37%). Ở các vị trí 3.1.3. Khả năng giữ nước của 
cứu khác, mặt khác bạch đàn là chân, sườn và đỉnh đồi, độ ẩm rừng bạch đàn
loài cây sinh trưởng nhanh, ưa vật rơi rụng rừng bạch đàn biến Sau khi có kết quả về khối 
sáng mạnh nên nhu cầu về nước đổi theo hướng giảm dần theo lượng nước chứa trong tầng 
diễn ra mạnh hơn và lượng nước độ cao và thấp hơn so với thảm đất 30cm và trong vật rơi rụng, 
lấy đi từ đất lớn hơn. Tuy nhiên cây bụi ở cùng vị trí. đề tài tiến hành tính toán khả 
để có kết luận chính xác cần có Khối lượng vật rơi rụng ở năng giữ nước của các đối tượng 
các nghiên cứu tỷ mỷ về vấn đề rừng bạch đàn cao hơn thảm cây nghiên cứu. Kết quả được thể 
nay. Kết quả kiểm tra thống kê bụi, trong đó rừng bạch đàn tuổi hiện ở bảng 3.3.
với độ chính xác 95% cho thấy 4 có khối lượng vật rơi rụng cao Qua bảng 3.3 cho thấy: Theo 
khả năng giữ nước giữa các đối nhất (4,51 tấn/ha) bằng 110,5% vị trí chân, sườn, đỉnh khả năng 
tượng nghiên cứu có sự khác đối chứng, với rừng bạch đàn giữ nước của các đối tượng rừng 
biệt ý nghĩa. Tuy nhiên, theo tuổi 5, tuổi 3 lần lượt là 4,29 tấn/ bạch đàn và thảm cây bụi đều 
tiêu chuẩn Ducan, khả năng ha, 4,12 tấn/ha và đều cao hơn giảm dần. Rừng bạch đàn tuổi 4 
giữ nước rừng bạch đàn tuổi 4 đối chứng (4,08 tấn/ha). có khả năng giữ nước cao nhất 
và tuổi 5 có sự khác biệt rõ rệt, Khối lượng nước chứa trong (493,72 tấn/ha) và thấp nhất 
còn các đối tượng rừng bạch đàn vật rơi rụng cao nhất ở thảm là rừng bạch đàn tuổi 5 (420,8 
tuổi 4, tuổi 3 và thảm cây bụi là cây bụi (1,77 tấn/ha) thấp nhất tấn/ha). Tính trung bình thì 
chưa có sự khác biệt rõ rệt. ở rừng bạch đàn tuổi 3 (1,21 khả năng giữ nước của rừng 
 3.1.2. Khả năng giữ nước của tấn/ha) bằng 68,38% đối chứng, bạch đàn là 457,14 tấn/ha bằng 
 Bảng 3.2. Khả năng giữ nước ở vật rơi rụng của rừng trồng bạch đàn
 Đối tượng Rừng bạch đàn tuổi 5 Rừng bạch đàn tuổi 4
 Độ ẩm Lượng VRR ở Lượng nước Độ ẩm Lượng VRR ở Lượng nước 
 VRR (%) trạng thái tự VRR hút trên VRR trạng thái tự VRR hút trên 
 Vị trí nhiên (tấn/ha) 1ha (tấn/ha) (%) nhiên (tấn/ha) 1ha (tấn/ha)
 Chân 39,70 5,41 2,15 42,46 5,79 2,46 
 so với ĐC (%) 119,2 102,3 127,5 117,0 
 Sườn 31,63 3,95 1,25 32,90 4,11 1,35 
 so với ĐC (%) 101,8 75,1 105,9 81,3 
 Đỉnh 25,80 3,52 0,91 27,75 3,62 1,00 
 so với ĐC (%) 92,5 58,8 95,1 65,0 
 Trung 
 32,37 4,29 1,44 34,37 4,51 1,61
 bình
 Rừng bạch đàn tuổi 3 Đối chứng (Thảm cây bụi)
 Chân 34,12 4,65 1,59 46,20 4,54 2,10 
 so với ĐC (%) 102,4 75,6 
 Sườn 28,13 3,66 1,03 42,85 3,89 1,66 
 so với ĐC (%) 94,3 61,9 
 Đỉnh 25,13 4,05 1,02 40,60 3,80 1,54 
 so với ĐC (%) 106,6 66,0 100 100 100
 Trung bình 29,13 4,12 1,21 43,22 4,08 1,77
34 Ñaïi hoïc Huøng VöôngBảng - Khoa­ 3.3 .hoïcKh Coângả năng ngheä giữ nước của rừng bạch đàn
 Đối tượng Rừng bạch đàn tuổi 5 Rừng bạch đàn tuổi 4
 Lượng Lượng Tổng lượng So với Lượng Lượng Tổng lượng So với 
 nước nước nước giữ lại ĐC (%) nước nước nước giữ lại ĐC (%)
 trong đất VRR (tấn/ha) trong đất VRR (tấn/ha)
 Vị trí (t/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha)
 Chân 433,24 2,15 435,39 83,80 515,33 2,46 517,79 99,66
 Sườn 424,70 1,25 425,95 95,62 504,41 1,35 505,77 113,54
 Đỉnh 400,15 0,91 401,05 84,83 456,61 1,00 457,61 96,80
 Trung bình 419,36 1,44 420,80 492,12 1,61 493,72
 Đối tượng Rừng bạch đàn tuổi 3 Đối chứng (Thảm cây bụi)
 Chân 504,91 1,59 506,50 97,49 517,45 2,10 519,55 100
 Sườn 457,77 1,03 458,80 102,99 443,80 1,66 445,47 100
 Đỉnh 404,41 1,02 405,43 85,76 471,22 1,54 472,76 100
 Trung bình 455,70 1,21 456,91 477,49 1,77 479,26
 9
 Bảng 3.2. Khả năng giữ nước ở vật rơi rụng của rừng trồng bạch đàn
 Đối tượng Rừng bạch đàn tuổi 5 Rừng bạch đàn tuổi 4
 Độ ẩm Lượng VRR ở Lượng nước Độ ẩm Lượng VRR ở Lượng nước 
 VRR (%) trạng thái tự VRR hút trên VRR trạng thái tự VRR hút trên 
 Vị trí nhiên (tấn/ha) 1ha (tấn/ha) (%) nhiên (tấn/ha) 1ha (tấn/ha)
 Chân 39,70 5,41 2,15 42,46 5,79 2,46 
 so với ĐC (%) 119,2 102,3 127,5 117,0 
 Sườn 31,63 3,95 1,25 32,90 4,11 1,35 
 so với ĐC (%) 101,8 75,1 105,9 81,3 
 Đỉnh 25,80 3,52 0,91 27,75 3,62 1,00 
 so với ĐC (%) 92,5 58,8 95,1 65,0 
 Trung 
 32,37 4,29 1,44 34,37 4,51 1,61
 bình
 Rừng bạch đàn tuổi 3 Đối chứng (Thảm cây bụi)
 Chân 34,12 4,65 1,59 46,20 4,54 2,10 
 so với ĐC (%) 102,4 75,6 
 Sườn 28,13 3,66 1,03 42,85 3,89 1,66 
 so với ĐC (%) 94,3 61,9 
 Đỉnh 25,13 4,05 1,02 40,60 3,80 1,54 
 so với ĐC (%) 106,6 66,0 100 Khoa100 hoïc - Coâng100 ngheä
 Trung bình 29,13 4,12 1,21 43,22 4,08 1,77
 Bảng 3.3. Khả năng giữ nước của rừng bạch đàn
 Đối tượng Rừng bạch đàn tuổi 5 Rừng bạch đàn tuổi 4
 Lượng Lượng Tổng lượng So với Lượng Lượng Tổng lượng So với 
 nước nước nước giữ lại ĐC (%) nước nước nước giữ lại ĐC (%)
 trong đất VRR (tấn/ha) trong đất VRR (tấn/ha)
 Vị trí (t/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha)
 Chân 433,24 2,15 435,39 83,80 515,33 2,46 517,79 99,66
 Sườn 424,70 1,25 425,95 95,62 504,41 1,35 505,77 113,54
 Đỉnh 400,15 0,91 401,05 84,83 456,61 1,00 457,61 96,80
 Trung bình 419,36 1,44 420,80 492,12 1,61 493,72
 Đối tượng Rừng bạch đàn tuổi 3 Đối chứng (Thảm cây bụi)
 Chân 504,91 1,59 506,50 97,49 517,45 2,10 519,55 100
 Sườn 457,77 1,03 458,80 102,99 443,80 1,66 445,47 100
 Đỉnh 404,41 1,02 405,43 85,76 471,22 1,54 472,76 100
 Trung bình 455,70 1,21 456,91 477,49 1,77 479,26
95,39% đối chứng (thảm cây bạch đàn tuổi 5 là 71,64 tấn/ha Qua bảng 3.5 cho thấy: Khối 
bụi). Theo kết quả nghiên cứu bằng 619,6% đối chứng. Ở sườn lượng đất bị bào mòn hàng năm 
này cho thấy, rừng trồng bạch đồi cường độ xói mòn cao nhất ở thảm cây bụi là thấp nhất 
đàn chưa thể khẳng định có khả cũng là rừng bạch đàn tuổi 3 (36,98 tấn/ha), cao nhất ở rừng 
năng giữ nước cao hơn các thảm (178,88 tấn/ha) bằng 595,6% bạch đàn tuổi 3 (188,5 tấn/ha) 
thực vật cây bụi thảm tươi. đối chứng, tiếp đến là rừng bạch Mức độ xói mòn của các đối 
 3.2. Cường độ xói mòn đất đàn tuổi 4 (153,07 tấn/ha) bằng tượng nghiên cứu từ mức trung 
tại rừng trồng bạch đàn 509,6% đối chứng, rừng bạch bình đến mạnh thuộc cấp II và 
 Trong trồng rừng nguyên đàn tuổi 5 là 87,77 tấn/ha bằng cấp III. Đáng lưu ý là rừng trồng 
liệu nói chung và rừng bạch 292,2% đối chứng. Ở vị trí đỉnh bạch đàn có mức độ xói mòn 
đàn nói riêng, một trong những đồi, cường độ xói mòn cao nhất mạnh và thuộc cận trên của cấp 
vấn luôn được các nhà khoa ở rừng bạch đàn tuổi 5 (244,4 III.
học quan tâm là khả năng bảo tấn/ha) bằng 352,5% đối chứng, 4. Kết luận
vệ đất chống xói mòn, đảm bảo tiếp đến là rừng bạch đàn tuổi 3 - Lượng nước trong tầng đất 
sản xuất lâm nghiệp bền vững. (220,29 tấn/ha) bằng 317,7% đối 30cm cao nhất ở rừng bạch đàn 
Trong phạm vi nghiên cứu của chứng, rừng bạch đàn tuổi 4 là tuổi 4 (492,12 tấn/ha) và thấp 
đề tài, chúng tôi tiến hành theo 182,65 tấn/ha bằng 264,3% đối nhất là rừng bạch đàn tuổi 5 
dõi mức độ bào mòn đất mặt chứng. (419,36 tấn/ha). 
của rừng bạch đàn và thảm cây Kết quả kiểm tra sự khác - Khối lượng vật rơi rụng ở 
bụi, kết quả được thể hiện ở biệt về cường độ xói mòn của rừng bạch đàn cao hơn thảm 
 9
bảng 3.4. các đối tượng nghiên cứu cho cây bụi, rừng bạch đàn tuổi 4 có 
 Qua bảng 3.4 cho thấy cường thấy cường độ xói mòn ở các khối lượng vật rơi rụng cao nhất 
độ xói mòn cao nhất ở rừng bạch đối tượng nghiên cứu là sai khác (4,51 tấn/ha), thấp nhất ở thảm 
đàn tuổi 3 với bề dày là 1,58cm, có ý nghĩa. Theo tiêu chuẩn cây bụi (4,08 tấn/ha).
thể tích 157,67m3 và khối lượng Ducan, cường độ xói mòn của - Khối lượng nước chứa trong 
đất bị cuốn trôi là 188,51 tấn/ các đối tượng được chia làm hai vật rơi rụng cao nhất ở thảm cây 
ha, thấp nhất ở thảm cây bụi nhóm: nhóm 1 là thảm cây bụi bụi (1,77 tấn/ha) thấp nhất ở 
(0,39cm; 38,67m3; 36,98 tấn/ha). (đối chứng) và nhóm hai là rừng rừng bạch đàn tuổi 3 (1,21 tấn/
 Cường độ xói mòn của các trồng bạch đàn. Điều đó có thể ha) 
đối tượng nghiên cứu ở các vị trí khẳng định rằng cường độ xói - Khối lượng đất bị bào mòn 
khác nhau cũng có sự khác biệt, mòn của rừng trồng bạch đàn ở thảm cây bụi là thấp nhất 
cụ thể: Ở chân đồi, cường độ cao hơn so với thảm cây bụi. (36,98 tấn/ha), cao nhất ở rừng 
xói mòn cao nhất ở rừng bạch Theo tiêu chuẩn các cấp bạch đàn tuổi 3 (188,5 tấn/ha). 
đàn tuổi 3 (166,36 tấn/ha) bằng xói mòn của nhà nước số 579 Rừng trồng bạch đàn có mức độ 
1439% đối chứng, tiếp đến là TCVN 1995 thì mức độ xói mòn xói mòn mạnh, thuộc cấp III.
rừng bạch đàn tuổi 4 (88,23 tấn/ của các đối tượng được thể hiện Tài liệu tham khảo
ha) bằng 763,2% đối chứng, rừng ở bảng 3.5: [1]. Nguyễn Thế Đặng, Đào 
 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa­ hoïc Coâng ngheä 35
 Khoa hoïc - Coâng ngheä
 Bảng 3.4B. Cưảngờng 3.4 .độCư xóiờng mòn độ xóicủa mòn rừng của trồng rừng bạch trồng đàn bạch đàn
 Đối tượngĐối tượng Rừng bạchR ừngđàn bạchtuổi 5đàn tuổi 5 Rừng bạchR ừngđàn bạchtuổi 4đàn tuổi 4
 Dung DungChiều dàyChi ềuThdàyể ThKhể ối KhDungối DungChiều dàyChi ều Thdàyể ThKhể ối Khối 
 trọng btrị ọngbào mònbị bào tíchmòn tíchlượng lưtrợngọng btrị ọngbào mònbị bào tíchmòn tíchlượng lượng 
Vị trí Vị trí (g/cm3) (g/cm(cm)3) (cm)(m3) (t(mấn/ha)3) (t(g/cmấn/ha)3) (g/cm(cm)3) (cm)(m3) (m(tấn/ha)3) (tấn/ha)
Chân Chân 1,03 1,03 0,69 69,330,69 69,3371,64 71,641,16 1,16 0,76 76,000,76 76,0088,23 88,23
So với đốiSo chứng với đối (%) chứng (%) 577,8 577,8577,8 577,8619,6 619,6 633,3 633,3633,3 633,3763,2 763,2
Sườn Sườn 1,10 1,10 0,80 80,000,80 80,0087,77 87,771,20 1,20 1,28 128,001,28 128,00153,07 153,07
So với đốiSo chứng với đối (%) chứng (%) 235,3 235,3235,3 235,3292,2 292,2 376,5 376,5376,5 376,5509,6 509,6
Đỉnh Đỉnh 1,15 1,15 2,13 212,672,13 212,67244,40 244,401,18 1,18 1,55 155,331,55 155,33182,65 182,65
So với đốiSo chứng với đối (%) chứng (%) 303,8 303,8303,8 303,8352,5 352,5 221,9 221,9221,9 221,9263,4 263,4
Trung bìnhTrung bình1,09 1,09 1,21 120,671,21 120,67134,60 134,601,18 1,18 1,20 119,671,20 119,67141,19 141,19
Đối tượngĐối tượng Rừng bạchR ừngđàn bạchtuổi 3đàn tuổi 3 Đối chứngĐ (Thảmối chứng cây (Thảm bụi) cây bụi)
Chân Chân 1,20 1,20 1,39 138,671,39 138,67166,36 166,360,96 0,960,12 12,000,12 12,0011,56 11,56
So với đốiSo chứng với đối (%) chứng (%) 1155,6 1155,61155,6 1155,61439,0 1439,0 100 100100 100100 100
Sườn Sườn 1,20 1,20 1,49 149,001,49 149,00178,88 178,880,88 0,880,34 34,000,34 34,0030,04 30,04
So với đốiSo chứng với đối (%) chứng (%) 438,2 43438,28,2 438,2595,6 595,6 100 100100 100100 100
Đỉnh Đỉnh 1,19 1,19 1,85 185,331,85 185,33220,29 220,290,99 0,990,70 70,000,70 70,0069,34 69,34
So với đốiSo chứng với đối (%) chứng (%) 264,8 264,8264,8 264,8317,7 317,7 100 100100 100100 100
Trung bìnhTrung bình1,20 1,20 1,58 157,671,58 157,67188,51 188,510,95 0,950,39 38,670,39 38,6736,98 36,98
 Bảng 3.5B. Mảngức 3.5 độ. xóiMức mòn độ xóicủa mòn rừng của trồng rừng bạch trồng đàn bạch đàn địa hình đến xói 
 KL đất bịKL đất bị mòn đất ở Việt 
 Đối tượngĐối tượng Mức độ Mức độ Chú thíchChú thích
 bào mòn (tbàoấn/ha) mòn (tấn/ha) Nam”, Tạp chí 
 Đối chứngĐối chứng 36,98 36,98Trung bìnhTrungCấp bình I: 0-10C ấptấn/ha/năm I: 0-10 tấn/ha/năm (Yếu) (Yếu) khoa học ĐHQG 
 Rừng BĐ Rtuổiừng 3 BĐ tuổi 188,513 188,51Mạnh MạnhCấp II: 10C-50ấp tII:ấn/ha/năm 10-50 tấn/ha/năm (Trung bình) (Trung bình)
 Rừng BĐ Rtuổiừng 5 BĐ tuổi 134,605 134,60Mạnh MạnhCấp III: 50C-ấp200 III: tấn/ha/năm 50-200 tấn/ha/năm (Mạnh) (Mạnh)Hà Nội tập XI, tr 
 Rừng BĐ Rtuổiừng 4 BĐ tuổi 141,194 141,19Mạnh MạnhCấp IV: >C 200ấp IV:tấn/ha/năm > 200 tấn/ha/năm (Rất mạnh) (Rất 55-59.mạnh) 
 [5]. Nguyễn 
 Châu Thu, Đặng Văn Minh Đại Hải (1997), Kết quả bước 
 Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất 
 (2003), Đất đồi núi Việt Nam, đầu nghiên cứu tác dụng phòng 
 hiện đại và các biện pháp chống 
 NXB Nông nghiệp Hà Nội. hộ nguồn nước của một số thảm 
 xói mòn, NXB Đại học Quốc gia 
 [2]. Hà Quang Khải, Đỗ thực vật chính và xây dựng rừng 
 Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa phòng hộ nguồn nước, NXB Hà Nội.
 (2002), Đất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [6]. Trần Kông Tấu (2005), 
 Nông nghiệp Hà Nội. [4]. Nguyễn Quang Mỹ Vật lý thổ nhưỡng môi trường, 
 [3]. Nguyễn Ngọc Lung, Võ (1995), “Ảnh hưởng của yếu tố NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
 SUMMARY
 EFFECTS OF EUCALYPTUS PLANTATIONS TO SOIL EROSION AND WATER 
 RETENTION IN PHU NINH DISTRICT, PHU THO PROVINCE
 Nguyen Dac Trien, Dang Tien Long, Dam Thuy Quynh
 Hung Vuong University
 On the basis of the eucalyptus plantation model age 3, age 4, age 5 Phu Ninh district, we arranged 36 
 plots at positions of feet, side and top of the stands to compare the water retention of the eucalypt forests 
 with that of shrubs. Initial results of the study showed that groundwater in the topsoil (30 cm) was high at 
 four year-old plantations (492,12 ton/ha) and the lowest at 5 (419,36 t/ha). The amount of water contained 
 in fallen objects was the highest (1,77 ton/ha), the lowest at the age of three (1,21 t/ha). Water retention 
 was the highest in the age of four (493,72 ton/ha) and lowest at the age 5 (420,8 t/ha). The intensity of soil 
 erosion of different eucalyptus plantations were all in level III (strong), level II at scrub (on average). Three 
 year-old eucalyptus plantations showed the highest intensity of soil erosion (188,51 ton/ha/year).
 36 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa­ hoïc Coâng ngheä
 10 10

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_rung_trong_bach_dan_den_xoi_mon_va_kha_nang_gi.pdf