Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên

Thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) làloài đặc hữu của dãy TrườngSơn, có

phân bố tập trung ở Tây Nguyên trong kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim.

Nghiên cứu này nhằm mụcđích phát hiện và lượng hóa ảnh hưởng của các

nhân tố khí hậu và biến đổi khí hậu đến tăng trưởng bề rộng vòng nămloài

Thông 5 lá theo từng vùng phân bố sinh thái tại Tây Nguyên. Số liệu bề rộng

vòngnăm được thu thập bằng khoantăngtrưởng Hagloftừ 56 cây mẫu rải ở

các cấp kính trên ba vùng núi BidoupNúiBà,ChưYangSinvàKonKaKinh

tại Tây Nguyên; bề rộngvòng nămđược gắn với dữ liệu khí hậu trong vòng

32-38nămtronggiaiđoạn (1979 - 2017) ở ba vùng phân bố. Sử dụng mô hình

tuyến tính/phi tuyến tính có trọng số để phát hiện và mô hình hóa ảnhhưởng

của các nhân tố khí hậu đến độ rộng vòng năm. Kết quả cho thấy tại vùng

BidoupNúiBà,tăngtrưởng bề rộng vòngnămThông5 lá có quan hệ thuận

với nhiệtđộ trung bình tháng 6, quan hệ nghịch vớilượngmưatháng11;vùng

ChưYangSin,tăngtrưởng về bề rộngvòngnămcóquanhệ nghịch với nhiệt

độ trung bình tháng 3 và tháng 4; vùng Kon Ka Kinh, tăng trưởng bề rộng

vòngnămquan hệ nghịch với nhiệtđộ trung bình tháng 4. Kết quả chỉ ra có sự

biếnđổi khí hậutrongvùngTâyNguyêntrên30nămqua,nhiệtđộ trung bình

nămtăngkhoảng 1oC và làm suy giảmsinhtrưởng Thông 5 lá.

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 9

Trang 9

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 1580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên
13 17,5 1340,0 
 Lớn nhất 2017 1,874 19,0 2356,0 
 Biếnđộng 37,0 1,261 1,5 1016,0 
 Độ lệch chuẩn hóa 0,0 0,68218 1,74962 0,22298 
 Độ nhọn chuẩn hóa -1,50997 -0,67224 1,16832 0,30281 
 n 32 32 32 32 
 Trung bình 1996 0,980 23,8 1893,1 
 Sai tiêu chuẩn 9,381 0,244 0,295 312,195 
 Hệ số biếnđộng % 0,47% 24,88% 1,24% 16,50% 
 ChưYangSin Nhỏ nhất 1980 0,576 23,4 1347,1 
 Lớn nhất 2011 1,442 24,7 2598,0 
 Biếnđộng 31,0 0,866 1,3 1250,9 
 Độ lệch chuẩn hóa 0,0 1,25002 3,46596 0,65184 
 Độ nhọn chuẩn hóa -1,38564 -0,63995 3,07263 -0,35099 
 n 32 32 32 32 
 Trung bình 1996 0,909 21,896 2207,3 
 Sai tiêu chuẩn 9,381 0,226 0,336 415,854 
 Hệ số biếnđộng % 0,47% 24,89% 1,54% 18,84% 
 Kon Ka Kinh Nhỏ nhất 1980 0,537 21,4 1451,3 
 Lớn nhất 2011 1,672 23,0 3174,6 
 Biếnđộng 31,0 1,135 1,6 1723,3 
 Độ lệch chuẩn hóa 0,0 3,0993 3,27027 0,36624 
 Độ nhọn chuẩn hóa -1,38564 4,19584 3,85714 -0,25275 
46 
Lê Cảnh Nam et al., 2020 (Số 2) Tạp chí KHLN 2020 
 
 
 
 
 
 
 Zt Zt 
 
 
 
 
 
                                      
 Năm 
 BiBidoupĐúpNúi NúiBà Bà ChưYangSin Kon Ka Kinh
 Bà 
 Hình 6. Biếnđộngđộ rộngvòngnămchuẩn hóa (Zt) theo chuỗi thời gian 
 của dữ liệu khí hậu thu thậpđược ở ba vùng phân bố Thông 5 lá 
3.3. Ảnh hưởng của khí hậuđến chỉ số độ Hình 7 cho thấy biến động chỉ số độ rộng 
rộngvòng nămchuẩnhóa(Zt)vùngBidoup vòngnăm Zt dự đoánquamôhìnhcótrọng 
Núi Bà số và quan sát là gần sát nhau, có những thời 
Kết quả kiểm tra mối quan hệ giữa chuỗi Zt điểm cả 2 đường biểu diễn gần như trùng
với chuỗi dữ liệu khí hậutrungbìnhnămnhư nhau;dođó cóthể thấy mô hình mô phỏng 
nhiệt độ trung bình năm (Ttb) và lượng mưa tốt cho ảnh hưởng của nhiệt độ trung bình 
trungbìnhnăm(Ptb) đều có P-Value > 0,05; tháng6đến Zt ở Bidoup Núi Bà. Hình 8 cho 
nhưvậy chỉ tiêu khí hậutrungbìnhnămkhông thấy có tương quan rất chặt chẽ giữa biến 
ch c ng c a bi i khí h u 
 ỉ ra đượ ảnh hưở ủ ến đổ ậ động chỉ số độ rộngvòngnăm(Zt) dự đoán
đến sinh trưởng Thông 5 lá; vì vậy tiếp tục 
 qua mô hình theo biến động nhiệt độ trung 
khảo sát quan hệ giữa Zt với nhiệtđộ (Ti) và 
 bình tháng 6 (T6), các thờiđiểm T6 có cực trị 
lượngmưa(Pi) theo hàng tháng i. 
 (thấp nhất hoặc cao nhất) thì Zt cũngcócực 
i) Ảnh hưởng của nhiệt độ tháng (Ti) đến Zt trị tươngứng. Kết quả này cho thấy mô hình 
vùng Bidoup Núi Bà lựa chọn mô phỏng tốt biến động Zt, đồng 
Kết quả phân tích quan hệ cho thấy Zt có quan thời khẳng định ảnh hưởng của T6 đến Zt ở 
 vùng Bidoup Núi Bà theo cùng chi u thu n, 
hệ thuận với nhiệtđộ trung bình tháng 6 (T6) ề ậ
theo mô hình lựa chọn ở vùng Bidoup Núi Bà khi nhiệtđộ tháng6tăngthìchỉ số độ rộng 
nhưsau: vòngnămZt tăngvàngược lại. 
 2 2
Zt = (-0,201515 + 0,00344819×T6 ) (6) 
 0,5 
Trongđón=38;R=0,394;Weight=1/T6 ; 
RMSE = 0,135; MAPE = 21,46%. 
 47 
Tạp chí KHLN 2020 Lê Cảnh Nam et al., 2020 (Số 2) 
   
  
  
  
  C)
  
  
 
 
   
   
  
 
  
 
  
 
                   
                   
 Năm
 Năm
 d 
   
Hình 7. Quan hệ giữa Zt quan sát và dự đoán Hình 8. Tươngquanthuận biếnđộng giữa nhiệt 
 có trọng số qua mô hình Zt = f(T6) độ tháng 6 (T6) và chỉ số độ rộngvòngnămdự 
 ở vùng Bidoup Núi Bà đoán qua mô hình có trọng số (Zt)trong38năm
 vùng Bidoup Núi Bà 
ii) Ảnhhưởng củalượngmưatháng (Pi) đến Kết quả từ hình 9 cho thấycó tươngquanrõ
Zt vùng Bidoup Núi Bà ràng giữalượngmưatháng11(P11) với Zt, đây
 cũnglàquanhệ cùng chiều; khi P11 tăngthìZt 
Kết quả kiểm tra quan hệ cho thấy giữa Zt và 
 tăng,vàcócáccực trị (cao nhất, thấp nhất) hầu 
lượngmưatháng11(P11) có quan hệ theo mô 
 như là tương đồng. Nói một cách khác sinh 
hình sau ở vùng Bidoup Núi Bà: 
 trưởngvòngnămThông5lácóphản ứng nhạy 
 2
Zt = sqrt(1,11474 + 0,0000158857 × P11 ) (7) cảm với sự thayđổilượngmưatháng11năm
Trongđó: n = 38; R = 0,393; trước. Sự gia tăng và kéo dài thời gian mưa
 trong tháng 11 s sinh 
 Weight = 1/P11; RMSE = 0,284; ẽ giúp gia tăng tốc độ
 MAPE = 21,59%. trưởng Thông 5 lá ở Bidoup Núi Bà. 
 
 
 
 
  
 
 
  
 (mm/tháng)
 
 11 
 
 P 
 
  
                   
 Năm
  
 
 Hình 9. Tươngquanbiếnđộng giữalượngmưatháng11(P11) và chỉ số độ rộngvòngnăm
 chuẩn hóa dự đoánquamôhìnhcótrọng số (Zt)trong38nămở Bioup - Núi Bà 
48 
Lê Cảnh Nam et al., 2020 (Số 2) Tạp chí KHLN 2020 
3.4. Ảnh hưởng của khí hậu đến chỉ số độ trong khi đó Zt có quan hệ nghịch với nhiệt 
rộng vòng năm chuẩn hóa (Zt) vùng Chư độ trung bình tháng 3 (T3) và tháng 4 (T4) theo 
Yang Sin mô hình sau: 
Kết quả kiểm tra cho thấy Zt không có quan Zt = 1/(3,07484 - 1321,32/(T3×T4)) (8) 
hệ với nhiệtđộ trungbìnhvàlượngmưanăm
 Trongđó: n = 32; R = 0,486; 
(P-Value > 0,05). Khi xét quan hệ Zt với nhiệt 2
 Weight = 1/(T3×T4) ; 
độ trung bình và lượng mưa hàng tháng thì
 RMSE = 0,000336; 
thấy rằng giữa lượng mưa hàng tháng và Zt 
 MAPE = 17,43%. 
chưa có quan hệ với nhau (P-Value > 0,05); 
   
  
  dd
   
   
  
 ×
 
   
 
  
  
   
   
                
                
 Năm
 Năm  
Hình 10. Zt dự đoánquamôhìnhtheohaibiến Hình 11. Tươngquannghịch giữa biếnđộng 
 số nhiệtđộ tháng 3 và tháng 4 (T3, T4) so với giữa nhiệtđộ tháng 3 và 4 (T3×T4) và chỉ số 
Zt quan sát trong chuỗi thời gian từ 1980 - 2011 độ rộng vòngnăm(Zt)trong32năm(1980- 
 (32năm)ở vùngChưYangSin 2011) ở vùngChưYangSin 
Kết quả từ hình 10 cho thấy Zt quan sát và Zt Kết quả lựa chọnđược dạng hàm thích hợpđể 
dự đoánthôngquabiến số nhiệtđộ tháng 3 và mô phỏng quan hệ giữa Zt theo nhiệtđộ tháng 
tháng 4 (T3, T4)khábámsátnhau,đặc biệt có 4 (T4)nhưsau: 
những cực trị khá tương đồng ở vùng Chư 2 2
 Zt = (1,78723 - 0,00142461×T4 ) (9) 
Yang Sin. Hình 11 cho thấy có tương quan
nghịch rõ ràng giữa nhiệt độ tháng 3 (T3) và Trongđó: n = 32; R = 0,397; 
 -0,5
tháng 4 (T4) (T3×T4) với Zt, khi T3×T4 tăngthì Weight = 1/T4 ; 
Zt giảm, và có các cực trị (cao nhất, thấp nhất) RMSE = 0,465; 
hầunhưlànghịch nhau ở vùngChưYangSin. MAPE = 16,78%. 
 Từ hình 12 cho thấy chỉ số Zt dự đoánquamô
3.5. Ảnh hưởng của khí hậu đến chỉ số độ
 hìnhcócácđỉnhtươngđồng với Zt quan sát; 
rộng vòng năm chuẩn hóa (Zt) vùng Kon
 hình 13 cho thấy Zt cótươngquannghịch với 
Ka Kinh 
 nhiệtđộ tháng 4 (T4), biểu hiện rõ nhất ở các 
Tươngtự kết quả phân tích tại 2 vùng Bidoup cực trị nghịch nhau. 
Núi Bà và Chư Yang Sin, Zt vùng Kon Ka 
Kinh không có quan hệ với nhiệtđộ trung bình 
vàlượngmưanămvới P-Value > 0,05. 
 49 
Tạp chí KHLN 2020 Lê Cảnh Nam et al., 2020 (Số 2) 
 
  
  Zt quan sat 
   
  Zt du doan 
  
 
  C)
 
 
 
    
 
   
  
 
  
   d
   
                
                
 Năm Năm 
 Hình 12. Độ rộng vòng nămchuẩn hóa Hình 13. Tươngquannghịch giữa Zt dự đoán 
 quan sát và dự đoánZt qua mô hình qua mô hình với nhiệtđộ tháng 4 (T4) 
 theo biến T4 theo chuỗi thời gian trong32nămở vùng Kon Ka Kinh 
1980 - 2011(32năm)ở vùng Kon Ka Kinh 
Tổng hợp từ các kết quả phân tích quan hệ nhiệtđộ tháng 1, tháng 6 (Phạm Trọng Nhân et 
giữa chỉ số độ rộng vòng năm chuẩn hóa Zt al., 2011); hay nhiệtđộ tháng 2 có có quan hệ 
của loài Thông 5 lá với các nhân tố khí hậu tại nghịch vớisinh trưởng loài Du sam (Nguyễn 
ba vùng phân bố cho thấy: Văn Thiết, 2016); hay Nguyễn Thị Oanh và 
 đồng tác giả (2015), đã chothấy nhiệtđộ có 
 Tại vùng phân bố Bidoup Núi Bà, chỉ số Zt có 
 ảnhhưởngđếnsinhtrưởngloàiPơMutại khu 
quan hệ thuận với nhiệtđộ trung bình tháng 6 
 vựcTuMơRông,KonTum. 
(T6) và lượng mưa tháng 11 (P11) hàng năm.
Điều này cho thấy gia tăng nhiệt độ trong 
 IV.KẾTLUẬN 
tháng 6 (là tháng mưa) ở vùng có nhiệt độ 
trung bình thấp như Bidoup Núi Bà sẽ thúc Các nhân tố khí hậu có ảnh hưởng đến tăng
đẩysinhtrưởngThông5lá;đồng thờigiatăng trưởng bề rộngvòngnămcủa loài Thông 5 lá, 
và kéo dài lượng mưa vào cuối mùa mưa ở đólà:Tại vùng Bidoup Núi Bà,tăngtrưởng bề 
tháng 11cũng giúp gia tăng sinh trưởng cây. rộngvòng năm Thông5 lá có quan hệ thuận 
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của với nhiệtđộ trung bình tháng 6, và vớilượng 
Matias và Jump (2012) khi cho thấy gia tăng mưatrungbìnhtháng11;vùngChưYang Sin, 
nhiệt độ làm gia tăng sinh trưởng các loài tăng trưởng về rộng vòng năm có quan hệ 
thông,trong khiđókhô hạn làm giảm tốc độ nghịch với nhiệt độ trung bình tháng 3 và 
sinhtrưởng các loài này. tháng 4; vùng Kon Ka Kinh, tăng trưởng bề 
 rộng vòng năm quan hệ nghịch với nhiệt độ 
TạiChưYangSinvàKonKaKinh,chỉ số Zt trung bình tháng 4. 
cùng có quan hệ nghịch với nhiệtđộ tháng 3 
và 4 (T3 và T4). Đây là hai tháng cuối mùa Ở các vùng lạnh như cao nguyên Lâm Viên,
khô, nhiệtđộ không khí rấtcao,dođókhicó thì gia tăng nhiệt độ trong mùa mưa có tác
biếnđổi khí hậulàmgiatăngnhiệtđộ vào các dụng thúc đẩy sinh trưởng Thông 5 lá; trong 
thángnàyđãlàmgiảm tốcđộ sinhtrưởng của khiđó ở các vùng ít lạnh hơnnhư ở các cao 
Thông 5 lá rõ rệt; hay nói khác biến đổi khí nguyên Buôn Ma Thuột, Pleiku thì gia tăng
hậu ảnhhưởng tiêu cựclênsinhtrưởng thông nhiệtđộ trong mùa khô hạn sẽ làm giảm sinh 
5 lá. Kết quả này trùng với Sano vàđồng tác trưởng Thông 5 lá. 
giả (2008) khi đã nhận định sinh trưởng các Có sự biến đổi khí hậu trong vùng Tây 
loài cây lá kim vùng nhiệtđớithườngcótương Nguyêntrongtrên30nămqua,nhiệtđộ trung 
quan nghịch với nhiệtđộ. So sánh với một số bìnhnămtăngkhoảng 1oC. Giatăngnhiệtđộ 
loài thông khác cho thấysinhtrưởng Thông 3 do biếnđổi khí hậu làm suy giảmtăngtrưởng 
lá tạivùngĐàLạtcũngcóquanhệ nghịch với đường kính Thông 5 lá ở Tây Nguyên. 
50 
Lê Cảnh Nam et al., 2020 (Số 2) Tạp chí KHLN 2020 
 TÀILIỆUTHAMKHẢO 
1. BảoHuy,2017.Phươngphápthiết lập và thẩmđịnhchéomôhìnhước tính sinh khối cây rừng tự nhiên. NXB 
 Khoa học và Kỹ thuật, Tp. HCM, trang 238. 
2. Businsky, R. 2004. A Revision of the Asian Pinus Subsection Strobus (Pinaceae). Willdenowia 34: 209-257. 
3. Cook, E. R, 1985, A time series analysis approach to tree ring standardization, A Dissertation of Ph.D., The 
 University of Arizona, the US. 
4. Fritts, H. 1976. Tree rings and Climate. Academic Press, Elsevier, 582 pp. 
5. Hiep, N. T., Loc, P. K., Luu, N. D. T., Thomas, P. I., Farjon, A., Averyanov, L., Regalado, J., 2004. Vietnam 
 Conifers Conservation status review 2004. Fauna & Flora International, Vietnam Programme, Hanoi, 158pp. 
6. Holmes, R.L. 1983. Computer-assisted quality control in tree ring dating and measurement. Tree-Ring Bulletin, 
 43, 69-78. 
7. IUCN, 2019. The IUCN Redlist of Threatened Species. Available at https://www.iucnredlist.org/, access on 
 Dec. 30. 
8. Loc, P.K., The, P.V., Long, P.K., Regalado, J., Averyanov, L.V., Maslin, B. 2017. Native conifers of Vietnam - 
 A Review. Pakistan Journal of Botany, 49(5): 2037 - 2068. 
9. Matias, L., and Jum, A.S., 2012. Interactions between growth, demography and biotic interactions in 
 determining species range limits in a warming world: The case of Pinus sylvestris. Forest Ecology and 
 Management 282:10-22. 
10. Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, 2019. Nghị định về quản lý thực vật rừng,động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và 
 thựcthicông ước về buôn bán quốc tế cácloài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp của Chính Phủ ngày 
 22/01/2019 
11. NguyễnĐức Tố Lưu,PhilipIanThomas,2004. Cây lá kim Việt Nam: 55-57. NXB Thế giới, Hà Nội. 
12. NguyễnHoàngNghĩa,2004.Cácloàicâylákimở Việt Nam: 42-45. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
13. Nguyễn Thị Oanh,VũVănTích,Đỗ Trọng Quốc và Trần Thị Thu Trang, 2015. Khôi phụcđặcđiểm của khí 
 hậu vùng Tây Nguyên dựatrênvòngsinhtrưởngPơ mu khu vựcKonplongthượnglưusôngĐăkpla.Tạp chí 
 TàinguyênvàMôiTrường, số 16: 17-19. 
14. NguyễnVănThiết,2016.Xácđịnh nhiệtđộ thành phố ĐàLạt, tỉnhLâmĐồnggiaiđoạn 1779 - 2007 dựa trên 
 vòngtăngtrưởng Du sam (Keleteria evelyniana Masters). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2: 4353 - 4361. 
15. Phạm Trọng Nhân, NguyễnVănThêmvàNguyễn Duy Quang, 2011. Phản ứng của Thông 3 lá (Pinus keysia 
 RoyleexGordon)đối với khí hậu ở khu vực Bảo Lộc,DiLinhvàĐàLạt tỉnhLâmĐồng. Tạp chí Khoa học 
 Lâm nghiệp, số 3. 
16. Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Leonid Averyanov, Nguyễn Sinh Khang, Phạm Văn Thế, 2011, Thông ở 
 trungTrườngSơnViệt Nam - Thành phần loài, sự phân bố và hiện trạng bảo tồn. Tạp chí Kinh tế Sinh thái, số 
 40: 9-17. 
17. Sano, M., Buckley, B.M. and Sweda, T., 2009. Tree-ring based hydroclimate reconstruction over Northern 
 Vietnam from Fokienia hodginsii: Eighteenth century mega-drought and tropical Pacific influence. Climate 
 Dynamics, 33(2-3): 331. 
18. Speer, J. H., Clay, K., Bishop, G, and Creech, M., 2010. The Effect of Periodical Cicadas on Growth of five 
 Trees Species in Midwestern Deciduous Forest. The American Midland Naturalist, 164: 173-186. 
19. Stokes, M. A., and Smiley, T. L., 1968. An introduction to tree -ring dating. University of Chicago, Chicago, the US. 
20. TháiVănTrừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 276. 
21. Trang, T.T.T., 2011. Spatial distribution and historical dynamics of threatened conifers of the Dalat Plateau, 
 Viet Nam. A Thesis Presented to The Faculty of the Graduate School at the University of Missouri, US. 
Email tác giả liên hệ:namlecanhdalat@gmail.com
Ngày nhận bài: 14/04/2020 
Ngày phản biện đánhgiávàsửa chữa: 15/04/2020 
Ngày duyệtđăng: 17/04/2020 
 51 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_bien_doi_khi_hau_den_be_rong_vong_nam_thong_5.pdf