4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh

9. Cho phương trình f(x) = 2x3 − 16x2 + 17x − 17 = 0. Với x0 = 7.0 nghiệm gần đúng x1 tính theo

phương pháp Newton là:

a 6.9540 b 6.9541 c 6.9542 d 6.9543 e Các câu khác đều sai.

10. Cho phương trình f(x) = 3x3 + 8x2 + 16x + 7 = 0 trong khoảng cách ly nghiệm [-0.6,-0.5]. Trong

phương pháp Newton, chọn x0 theo điều kiện Fourier, sai số của nghiệm gần đúng x1 tính theo

công thức sai số tổng quát là:

a 0.0011 b 0.0012 c 0.0013 d 0.0014 e Các câu khác đều sai

 

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 2120
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh

4 Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Phương pháp tính - Năm học 2012-2013 - Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh
4  

 16x1 + 2x2 = 5
19. Cho hệ phương trình . Theo phương pháp Gauss-Seidel, ma trận lặp Tg là:
  7x + 16x = 3
 − 1 2
 0 0.17 0 0.14 0 0.13 0 0.11
 a − b − c − d − e Các câu khác đều sai.
 
  0 0.01  
  0 0.03  
  0 0.05  
  0 0.07  

 − − − −
 15x 3x = 5
20. Cho hệ phương trình 1 − 2 . Với x(0) = [0.6, 0.6]T, vectơ x(3) tính theo phương
  2x1 + 11x2 = 5
 pháp Gauss-Seidel là: −
 0.440 0.442 0.444 0.446
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0.535  
  0.533  
  0.531  
  0.529  

 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
 2
 DAP AN DE 1658:
 1a,2b,3a,4a,5c,6d,7d,8b,9a,10c,11c,12c,13c,14a,15c,16b,17a,18a,19c,20a Trường Đại Học Bách Khoa TP.
HCM
 Bộ môn Toán ứng dụng ĐỀ SỐ: 1171
 ------ o O o ------
 KIỂM TRA GIỮA KỲ
 MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
 THỜI LƯỢNG: 40 PHÚT - NGÀY 10/10/2012
 (Sinh viên được sử dụng tài liệu và máy tính)
 1. Biết A có giá trị gần đúng là a = 4.7150 với sai số tương đối là δa = 0.68%. Ta làm tròn a thành
 a∗ =4.72. Sai số tuyệt đối của a∗ là:
 a 0.0370 b 0.0371 c 0.0372 d 0.0373 e Các câu khác đều sai.
 2. Cho a =1.0567 với sai số tương đối là δa =0.72%. Số chữ số đáng tin trong cách viết thập phân của
 a là:
 a 1 b 2 c 3 d 4 e Các câu khác đều sai.
 3. Cho biểu thức f = x3 + xy + y3. Biết x =0.5518 0.0012 và y =3.2036 0.0033. Sai số tuyệt đối của f
 ± ±
 là:
 a 0.1082 b 0.1083 c 0.1084 d 0.1085 e Các câu khác đều sai.
 4. Phương trình f(x)=4x3 + 12x 18 = 0 trên khoảng cách li nghiệm [1, 2] có nghiệm gần đúng
 ∗ − ∗
 x =1.09. Sai số nhỏ nhất theo công thức đánh giá sai số tổng quát của x là:
 a 0.0107 b 0.0108 c 0.0109 d 0.0110 e Các câu khác đều sai.
 5. Cho phương trình f(x)=4x3 7x2 + 12x 29= 0 trong khoảng cách li nghiệm [2, 3]. Theo phương
 − −
 pháp chia đôi, nghiệm gần đúng x5 của phương trình là:
 a 2.0156 b 2.0256 c 2.0356 d 2.0456 e Các câu khác đều sai.
 6. Hàm g(x) = √4 8x +4 là hàm co trong [1,2]. Giá trị của hệ số co q là:
 a 0.3101 b 0.3102 c 0.3103 d 0.3104 e Các câu khác đều sai.
 3
 7. Cho phương trình x = √4x +13 thoả điều kiện lặp đơn trên [2,3]. Nếu chọn x0 = 2.9 thì nghiệm
 gần đúng x2 theo phương pháp lặp đơn là:
 a 2.9096 b 2.9097 c 2.9098 d 2.9099 e Các câu khác đều sai.
 3
 8. Cho phương trình x = √4x +13 thoả điều kiện lặp đơn trên [2,3]. Nếu chọn x0 =2.9 thì sai số tuyệt
 đối nhỏ nhất của nghiệm gần đúng x2 theo công thức tiên nghiệm là:
 a 0.0003 b 0.0004 c 0.0005 d 0.0006 e Các câu khác đều sai.
 9. Cho phương trình f(x)=4x3 14x2 +11x 6=0. Với x =2.7 nghiệm gần đúng x tính theo phương
 − − 0 1
 pháp Newton là:
 a 2.6837 b 2.6838 c 2.6839 d 2.6840 e Các câu khác đều sai.
 10. Cho phương trình f(x)=2x3 + 14x2 +8x +12=0 trong khoảng cách ly nghiệm [-6.6,-6.5]. Trong
 phương pháp Newton, chọn x0 theo điều kiện Fourier, sai số của nghiệm gần đúng x1 tính theo
 công thức sai số tổng quát là:
 a 0.0014 b 0.0015 c 0.0016 d 0.0017 e Các câu khác đều sai.
 3
 5 2 6
11. Cho A =  4 1 7 . Phân tích A = LU theo phương pháp Doolite, phần tử L32 của ma trận L là:
 1 3 2
  
 a 4.3333 b 3.3333 c 2.3333 d 1.3333 e Các câu khác đều sai.
 
 − 
 − 
 − 
 − 

 5 1 4
12. Cho A =  1 1 7 . Phân tích A = LU theo phương pháp Doolite, tổng các phần tử
 3 5 9
  
 tr(U) = U11 + U22 + U33 của ma trận U là:
 a 22.7000 b 21.7000 c 20.7000 d 19.7000 e Các câu khác đều sai.
 
 − 
 − 
 − 
 − 

 2 4 3
 −
13. Cho A =  4 10 2 . Phân tích A = BBT theo phương pháp Choleski, tổng các phần tử
 −
 3 2 40
  
 tr(B) = b11 + b22 + b33 của ma trận B là:
 a 4.6989 b 4.6991 c 4.6993 d 4.6995 e Các câu khác đều sai.
 4 13
14. Cho A = . Giá trị của biểu thức ( A ∞ A )2 là:
  13 5  k k −k k1
 −
 a 0 b 1 c 4 d 9 e Các câu khác đều sai.
 6 5
15. Cho A = − . Số điều kiện tính theo chuẩn một của ma trận A là:
  2 7 
 −
 a 4.1250 b 5.1250 c 6.1250 d 7.1250 e Các câu khác đều sai.
 2 2 4
 − −
16. Cho A =  7 2 2 . Số điều kiện tính theo chuẩn vô cùng của ma trận A là:
 − −
 2 2 4
  − − 
 a 49.4900 b 49.5000 c 49.5100 d 49.5200 e Các câu khác đều sai.
 8x1 + 3x2 = 6
17. Cho hệ phương trình . Theo phương pháp Jacobi, ma trận lặp Tj là:
  5x1 + 9x2 = 2
 0 0.40 0 0.38 0 0.35 0 0.34
 a − b − c − d − e Cáccâu
 
  0.54 0  
  0.56 0  
  0.58 0  
  0.60 0  

 − − − −
 khác đều sai.
 11x 3x = 2
18. Cho hệ phương trình 1 − 2 . Với x(0) = [0.5, 1.0]T, vectơ x(3) tính theo phương
  5x1 + 15x2 = 2
 pháp Jacobi là:
 0.171 0.173 0.175 0.177
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0.082  
  0.080  
  0.078  
  0.076  

 16x1 + 5x2 = 2
19. Cho hệ phương trình . Theo phương pháp Gauss-Seidel, ma trận lặp Tg là:
  3x + 10x = 6
 − 1 2
 0 0.35 0 0.33 0 0.31 0 0.29
 a − b − c − d − e Các câu khác đều sai.
 
  0 0.05  
  0 0.07  
  0 0.09  
  0 0.11  

 − − − −
 12x 6x = 5
20. Cho hệ phương trình 1 − 2 . Với x(0) = [0.5, 0.5]T, vectơ x(3) tính theo phương
  3x1 + 11x2 = 4
 pháp Gauss-Seidel là: −
 0.688 0.690 0.692 0.694
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0.556  
  0.554  
  0.552  
  0.550  

 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
 4
 DAP AN DE 1171:
 1b,2b,3c,4c,5a,6c,7b,8b,9a,10c,11a,12b,13c,14a,15a,16b,17b,18d,19c,20c Trường Đại Học Bách Khoa TP.
HCM
 Bộ môn Toán ứng dụng ĐỀ SỐ: 3491
 ------ o O o ------
 KIỂM TRA GIỮA KỲ
 MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
 THỜI LƯỢNG: 40 PHÚT - NGÀY 10/10/2012
 (Sinh viên được sử dụng tài liệu và máy tính)
 1. Biết A có giá trị gần đúng là a = 0.8358 với sai số tương đối là δa = 0.11%. Ta làm tròn a thành
 a∗ =0.84. Sai số tuyệt đối của a∗ là:
 a 0.0050 b 0.0051 c 0.0052 d 0.0053 e Các câu khác đều sai.
 2. Cho a =2.9793 với sai số tương đối là δa =0.20%. Số chữ số đáng tin trong cách viết thập phân của
 a là:
 a 1 b 2 c 3 d 4 e Các câu khác đều sai.
 3. Cho biểu thức f = x3 + xy + y3. Biết x =2.4484 0.0034 và y =4.7582 0.0092. Sai số tuyệt đối của f
 ± ±
 là:
 a 0.7245 b 0.7246 c 0.7247 d 0.7248 e Các câu khác đều sai.
 4. Phương trình f(x)=2x3 + 12x 9=0 trên khoảng cách li nghiệm [0, 1] có nghiệm gần đúng
 ∗ − ∗
 x =0.70. Sai số nhỏ nhất theo công thức đánh giá sai số tổng quát của x là:
 a 0.0070 b 0.0071 c 0.0072 d 0.0073 e Các câu khác đều sai.
 5. Cho phương trình f(x)=3x3 10x2 + 14x 13= 0 trong khoảng cách li nghiệm [2, 3]. Theo phương
 − −
 pháp chia đôi, nghiệm gần đúng x5 của phương trình là:
 a 2.0581 b 2.0681 c 2.0781 d 2.0881 e Các câu khác đều sai.
 6. Hàm g(x) = √4 9x +8 là hàm co trong [2,3]. Giá trị của hệ số co q là:
 a 0.1954 b 0.1955 c 0.1956 d 0.1957 e Các câu khác đều sai.
 3
 7. Cho phương trình x = √6x +11 thoả điều kiện lặp đơn trên [3,4]. Nếu chọn x0 = 3.1 thì nghiệm
 gần đúng x2 theo phương pháp lặp đơn là:
 a 3.0919 b 3.0920 c 3.0921 d 3.0922 e Các câu khác đều sai.
 3
 8. Cho phương trình x = √6x +11 thoả điều kiện lặp đơn trên [3,4]. Nếu chọn x0 =3.1 thì sai số tuyệt
 đối nhỏ nhất của nghiệm gần đúng x2 theo công thức tiên nghiệm là:
 a 0.0002 b 0.0003 c 0.0004 d 0.0005 e Các câu khác đều sai.
 9. Cho phương trình f(x)=4x3 13x2 +8x 4=0. Với x =2.6 nghiệm gần đúng x tính theo phương
 − − 0 1
 pháp Newton là:
 a 2.6361 b 2.6362 c 2.6363 d 2.6364 e Các câu khác đều sai.
 10. Cho phương trình f(x)=6x3 +7x2 +6x +17= 0 trong khoảng cách ly nghiệm [-1.7,-1.6]. Trong
 phương pháp Newton, chọn x0 theo điều kiện Fourier, sai số của nghiệm gần đúng x1 tính theo
 công thức sai số tổng quát là:
 a 0.0040 b 0.0041 c 0.0042 d 0.0043 e Các câu khác đều sai.
 5
 8 6 2
11. Cho A =  3 4 9 . Phân tích A = LU theo phương pháp Doolite, phần tử L32 của ma trận L là:
 1 8 6
  
 a 4.1429 b 5.1429 c 6.1429 d 7.1429 e Các câu khác đều sai.
 3 2 4
12. Cho A =  4 1 5 . Phân tích A = LU theo phương pháp Doolite, tổng các phần tử
 2 3 5
  
 tr(U) = U11 + U22 + U33 của ma trận U là:
 a 2.3333 b 3.3333 c 4.3333 d 5.3333 e Các câu khác đều sai.
 2 2 2
 −
13. Cho A =  2 4 5 . Phân tích A = BBT theo phương pháp Choleski, tổng các phần tử
 −
 2 5 10
  − − 
 tr(B) = b11 + b22 + b33 của ma trận B là:
 a 4.6989 b 4.6991 c 4.6993 d 4.6995 e Các câu khác đều sai.
 6 3 2
14. Cho A = − . Giá trị của biểu thức ( A ∞ A 1) là:
  14 5  k k −k k
 − −
 a 9 b 0 c 1 d 4 e Các câu khác đều sai.
 2 4
15. Cho A = − . Số điều kiện tính theo chuẩn một của ma trận A là:
  2 2 
 −
 a 9.0000 b 10.0000 c 11.0000 d 12.0000 e Các câu khác đều sai.
 5 7 2
 −
16. Cho A =  4 6 8 . Số điều kiện tính theo chuẩn vô cùng của ma trận A là:
 −
 9 4 6
  − − − 
 a 4.0092 b 4.0192 c 4.0292 d 4.0392 e Các câu khác đều sai.
 13x1 + 2x2 = 3
17. Cho hệ phương trình . Theo phương pháp Jacobi, ma trận lặp Tj là:
  2x + 12x = 4
 − 1 2
 0 0.17 0 0.15 0 0.13 0 0.11
 a − b − c − d − e Các câu khác
 
  0.19 0  
  0.17 0  
  0.15 0  
  0.13 0  

 đều sai.
 18x 5x = 7
18. Cho hệ phương trình 1 − 2 . Với x(0) = [0.3, 0.7]T, vectơ x(3) tính theo phương
  2x1 + 16x2 = 3
 pháp Jacobi là:
 0.419 0.421 0.423 0.425
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0.136  
  0.134  
  0.132  
  0.130  

 14x1 3x2 = 6
19. Cho hệ phương trình − . Theo phương pháp Gauss-Seidel, ma trận lặp Tg là:
  5x1 + 15x2 = 5
 0 0.17 0 0.19 0 0.21 0 0.23
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0 0.03  
  0 0.05  
  0 0.07  
  0 0.09  

 − − − −
 9x + 4x = 6
20. Cho hệ phương trình 1 2 . Với x(0) = [0.2, 0.4]T, vectơ x(3) tính theo phương pháp
  3x1 + 12x2 = 4
 Gauss-Seidel là:
 0.578 0.580 0.582 0.584
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0.192  
  0.190  
  0.188  
  0.186  

 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
 6
 DAP AN DE 3491:
 1c,2b,3d,4c,5c,6b,7b,8c,9a,10a,11a,12b,13c,14c,15a,16b,17b,18b,19c,20c Trường Đại Học Bách Khoa TP.
HCM
 Bộ môn Toán ứng dụng ĐỀ SỐ: 6251
 ------ o O o ------
 KIỂM TRA GIỮA KỲ
 MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
 THỜI LƯỢNG: 40 PHÚT - NGÀY 10/10/2012
 (Sinh viên được sử dụng tài liệu và máy tính)
 1. Biết A có giá trị gần đúng là a = 2.2507 với sai số tương đối là δa = 0.46%. Ta làm tròn a thành
 a∗ =2.25. Sai số tuyệt đối của a∗ là:
 a 0.0110 b 0.0111 c 0.0112 d 0.0113 e Các câu khác đều sai.
 2. Cho a =5.2956 với sai số tương đối là δa =0.77%. Số chữ số đáng tin trong cách viết thập phân của
 a là:
 a 1 b 2 c 3 d 4 e Các câu khác đều sai.
 3. Cho biểu thức f = x3 + xy + y3. Biết x =1.7511 0.0066 và y =2.0808 0.0084. Sai số tuyệt đối của f
 ± ±
 là:
 a 0.1981 b 0.1982 c 0.1983 d 0.1984 e Các câu khác đều sai.
 4. Phương trình f(x)=5x3 +8x 19 = 0 trên khoảng cách li nghiệm [1, 2] có nghiệm gần đúng
 ∗ − ∗
 x =1.24. Sai số nhỏ nhất theo công thức đánh giá sai số tổng quát của x là:
 a 0.0198 b 0.0199 c 0.0200 d 0.0201 e Các câu khác đều sai.
 5. Cho phương trình f(x)=3x3 10x2 + 14x 8=0 trong khoảng cách li nghiệm [1, 2]. Theo phương
 − −
 pháp chia đôi, nghiệm gần đúng x5 của phương trình là:
 a 1.2981 b 1.3081 c 1.3181 d 1.3281 e Các câu khác đều sai.
 6. Hàm g(x) = √4 4x +5 là hàm co trong [3,3]. Giá trị của hệ số co q là:
 a 0.1195 b 0.1196 c 0.1197 d 0.1198 e Các câu khác đều sai.
 3
 7. Cho phương trình x = √6x +10 thoả điều kiện lặp đơn trên [3,4]. Nếu chọn x0 = 3.0 thì nghiệm
 gần đúng x2 theo phương pháp lặp đơn là:
 a 3.0443 b 3.0444 c 3.0445 d 3.0446 e Các câu khác đều sai.
 3
 8. Cho phương trình x = √6x +10 thoả điều kiện lặp đơn trên [3,4]. Nếu chọn x0 =3.0 thì sai số tuyệt
 đối nhỏ nhất của nghiệm gần đúng x2 theo công thức tiên nghiệm là:
 a 0.0022 b 0.0023 c 0.0024 d 0.0025 e Các câu khác đều sai.
 9. Cho phương trình f(x)=4x3 12x2 + 15x 16 = 0. Với x = 2.1 nghiệm gần đúng x tính theo
 − − 0 1
 phương pháp Newton là:
 a 2.1215 b 2.1216 c 2.1217 d 2.1218 e Các câu khác đều sai.
 10. Cho phương trình f(x)=5x3 + 11x2 + 20x +7=0 trong khoảng cách ly nghiệm [-0.5,-0.4]. Trong
 phương pháp Newton, chọn x0 theo điều kiện Fourier, sai số của nghiệm gần đúng x1 tính theo
 công thức sai số tổng quát là:
 a 0.0004 b 0.0005 c 0.0006 d 0.0007 e Các câu khác đều sai.
 7
 1 1 1
11. Cho A =  4 3 3 . Phân tích A = LU theo phương pháp Doolite, phần tử L32 của ma trận L là:
 7 6 7
  
 a 0.0000 b 1.0000 c 2.0000 d 3.0000 e Các câu khác đều sai.
 8 9 2
12. Cho A =  1 6 1 . Phân tích A = LU theo phương pháp Doolite, tổng các phần tử
 5 5 8
  
 tr(U) = U11 + U22 + U33 của ma trận U là:
 a 17.7212 b 18.7212 c 19.7212 d 20.7212 e Các câu khác đều sai.
 2 3 4
 −
13. Cho A =  3 7 2 . Phân tích A = BBT theo phương pháp Choleski, tổng các phần tử
 −
 4 2 18
  − − 
 tr(B) = b11 + b22 + b33 của ma trận B là:
 a 4.8925 b 4.8927 c 4.8929 d 4.8931 e Các câu khác đều sai.
 10 2 2
14. Cho A = − . Giá trị của biểu thức ( A ∞ A 1) là:
  5 11  k k −k k
 −
 a 0 b 1 c 4 d 9 e Các câu khác đều sai.
 7 6
15. Cho A = . Số điều kiện tính theo chuẩn một của ma trận A là:
  5 4 
 −
 a 0.6897 b 1.6897 c 2.6897 d 3.6897 e Các câu khác đều sai.
 3 88
16. Cho A =  7 7 4 . Số điều kiện tính theo chuẩn vô cùng của ma trận A là:
 −
 7 45
  − 
 a 4.0794 b 4.0894 c 4.0994 d 4.1094 e Các câu khác đều sai.
 16x1 + 2x2 = 6
17. Cho hệ phương trình . Theo phương pháp Jacobi, ma trận lặp Tj là:
  7x1 + 10x2 = 6
 0 0.17 0 0.14 0 0.13 0 0.11
 a − b − c − d − e Cáccâu
 
  0.66 0  
  0.68 0  
  0.70 0  
  0.72 0  

 − − − −
 khác đều sai.
 10x + 6x = 6
18. Cho hệ phương trình 1 2 . Với x(0) = [0.3, 0.5]T, vectơ x(3) tính theo phương pháp
  3x1 + 9x2 = 2
 Jacobi là:
 0.523 0.525 0.527 0.529
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0.051  
  0.049  
  0.047  
  0.045  

 12x1 + 2x2 = 6
19. Cho hệ phương trình . Theo phương pháp Gauss-Seidel, ma trận lặp Tg là:
  4x + 19x = 5
 − 1 2
 0 0.23 0 0.21 0 0.19 0 0.17
 a − b − c − d − e Các câu khác đều sai.
 
  0 0.02  
  0 0.00  
  0 0.02  
  0 0.04  

 − −
 14x + 6x = 5
20. Cho hệ phương trình 1 2 . Với x(0) = [0.6, 0.9]T, vectơ x(3) tính theo phương
  7x1 + 10x2 = 4
 pháp Gauss-Seidel là:
 0.239 0.241 0.243 0.245
 a b c d e Các câu khác đều sai.
 
  0.233  
  0.231  
  0.229  
  0.227  

 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
 8
DAP AN DE 6251:
1b,2b,3c,4a,5d,6a,7c,8a,9a,10a,11b,12c,13b,14b,15c,16c,17c,18c,19d,20a
 9

File đính kèm:

  • pdf4_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_mon_phuong_phap_tinh_nam_hoc_2012.pdf