Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức

Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP ra Tuyên bố chung thống nhất đổi

tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

CPTPP được chính thức ký kết vào tháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP

(không bao gồm Hoa Kỳ). CPTPP giữ nguyên gần như toàn bộ các cam kết của TPP ngoại

trừ các cam kết của Hoa Kỳ hoặc với Hoa Kỳ và một số sửa đổi. Đây là hiệp định mang tính

bước ngoặt về thương mại và đầu tư của thế kỷ XXI, CPTPP được kỳ vọng sẽ góp phần thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và

các nước trong CPTPP mang tính bổ sung cao, Việt Nam luôn xuất siêu vào thị trường các

nước CPTPP. Đây là cơ hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tế

đất nước. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả khái quát về CPTPP, những cơ hội và thách thức

đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP, từ đó đề xuất các giải pháp

nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP.

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 1

Trang 1

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 2

Trang 2

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 3

Trang 3

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 4

Trang 4

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 5

Trang 5

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 6

Trang 6

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 7

Trang 7

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 8

Trang 8

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 9

Trang 9

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 4700
Bạn đang xem tài liệu "Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức
ó, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hướng hợp tác với 
các thị trường đối tác để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng 
hiệu quả nguồn vốn và việc chuyển giao công nghệ t các tập đoàn lớn. Đồng thời, đây 
c ng ch nh là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn nữa vào chuỗi 
cung ứng toàn cầu. Vì vậy, nếu Việt Nam có những cải cách kịp thời về thể chế kinh tế, 
môi trường kinh doanh và luật pháp, đồng thời cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh 
nghiệp nội địa, Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn t làn sóng đầu tư mới, tạo ra nhiều công ăn việc 
làm, hình thành năng lực sản xuất mới để tận dụng các cơ hội xuất khẩu và tham gia các 
chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu do CPTPP đem lại. 
Thứ tư, tham gia Hiệp định CPTPP tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam thay 
đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng gia tăng giá trị 
 Với cam kết xóa b toàn bộ thuế nhập khẩu ngay khi CPTPP có hiệu lực tr nhóm 
các mặt hàng có lộ trình 3, 5, 10 năm, tất cả các nước thành viên đều kỳ vọng vào việc thúc 
đẩy xuất khẩu làm động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Nếu hàng hóa xuất khẩu Việt Nam 
đáp ứng đầy đủ điều kiện xuất xứ trong CPTPP để hưởng mức ưu đãi 0%, tổng giá trị xuất 
khẩu của Việt Nam đến các nước thành viên CPTPP sẽ tăng dự kiến 28,4% tương đương 67,9 
tỷ USD, đặc biệt là nhóm mặt hàng dệt may, da giầy tăng thêm 45,9% (theo nghiên cứu của 
Petri). Trong đó, giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào hai thị trường lớn Nhật Bản và Malaysia 
sẽ càng tăng mạnh trong các ngành như dệt may, da giầy, thủy hải sản. 
Hơn nữa, Nhật Bản có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa cơ cấu hàng hóa xuất 
khẩu của Việt Nam theo hướng tăng xuất khẩu mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị cao, giảm 
xuất khẩu nguyên liệu thô. Tham gia CPTPP là cơ hội tốt nhất để Việt Nam - Nhật Bản xây 
dựng chuỗi cung ứng đối với các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp là thế mạnh 
của Nhật Bản, t đó gia nhập vào chuỗi cung ứng của khu vực và toàn thế giới. 
239 
2.2. Những thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nƣớc CPTPP 
Thứ nhất, sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng lên và nguy 
cơ thất bại của các doanh nghiệp trên chính thị trường nội địa 
Hiện nay, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn tồn 
tại rất nhiều hạn chế: (i) Quy mô nh , tính chất phi chính thức lớn, công nghệ và quản lý 
còn yếu kém, sức cạnh tranh không cao; (ii) Thiếu chủ động trong việc n m b t thông tin 
và tận dụng những cơ hội lớn mà các cam kết quốc tế mang lại; (iii) Thiếu tính sáng tạo, 
có tâm lý ngại sự thay đổi; (iv) Tính liên kết giữa các doanh nghiệp còn hạn chế; (v) Trình 
độ công nghệ lạc hậu, việc tăng trưởng theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ mới, tăng 
năng suất lao động trong doanh nghiệp còn hạn chế; (vi) Năng lực quản trị doanh nghiệp 
còn nhiều yếu kém, thiếu tính chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, trong những năm qua, số 
lượng doanh nghiệp giải thể, ng ng hoạt động vẫn ở mức cao, trong khi số vốn của doanh 
nghiệp đăng k thành lập có xu hướng giảm. 
Thứ hai: Khi gia nhập CPTPP, thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư và mua sắm chính 
phủ được mở rộng cửa, thuế nhập khẩu giảm về 0%, sẽ tiềm ẩn những thách thức không nhỏ 
đổi với các doanh nghiệp Việt Nam. 
Việc phải cam kết giảm thuế đối với phần lớn các nhóm mặt hàng t các nước đối tác 
CPTPP có thể khiến luồng hàng nhập khẩu t các nước này gia tăng nhanh chóng. Hệ quả tất 
yếu là cạnh tranh sẽ gay g t hơn và thị phần của các nhà sản xuất Việt Nam tại sân nhà sẽ bị 
ảnh hưởng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam c ng sẽ phải đối mặt với 
hàng loạt cam kết trong CPTPP về các vấn đề vệ sinh dịch tễ và rào cản k thuật, điều kiện 
chống bán phá giá tại các thị trường quan trọng của Việt Nam với các đối tác như : Nhật Bản, 
Australia. Những nguy cơ này là đặc biệt nguy hiểm đối với nhóm hàng nông sản, vốn g n 
liền với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trong hội nhập là nông dân và nông thôn. 
Thứ ba, quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP yêu cầu các sản phẩm xuất khẩu từ 
một thành viên của CPTPP sang các thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối”, không s 
dụng các nguyên liệu của nước thứ ba ngoài thành viên CPTPP mới được hưởng ưu đãi thuế 
suất 0% (mặc dù đã có cơ chế linh hoạt hơn), c ng gây khó khăn không t cho các doanh 
nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ngành xuất khẩu hàng may mặc và da giầy. Tuy 
nhiên, CPTPP có cơ chế linh hoạt hơn như có t các yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ. Mặc d 
CPTPP áp dụng quy định về nguồn gốc sợi, một số sản phẩm cụ thể s dụng nguyên liệu nhập 
khẩu t các nước ngoài CPTPP vẫn có thể hưởng mức thuế ưu đãi (187 loại vải và sợi không 
có trong các nước CPTPP có thể được nhập khẩu t nước khác để d ng cho sản xuất hàng 
may mặc). Đánh giá về tiềm năng của CPTPP, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam chưa k 
Hiệp định FTA với 3 quốc gia là Mexico, Peru và Canada. Thị trường tiêu d ng lớn như Can-
ada và Australia vẫn có tiềm năng để dệt may Việt Nam tận dụng tăng trưởng, với giá trị xuất 
khẩu hàng dệt may đạt 10 t USD mỗi quốc gia. 
Thứ tư, CPTPP quy định rất rõ về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ. Theo đó 
CPTPP xây dựng những cam kết liên quan đến quyền của người sáng chế, và tạo ra bảo hộ rõ 
240 
rệt đối với các tác phẩm như bài hát, phim, sách, phần mềm, giống và yêu cầu các thành 
viên CPTPP cung cấp các công cụ hợp pháp để ngăn ng a việc vi phạm các bí mật thương 
mại, và xây dựng các quy trình thủ tục x phạt hình sự đối với tội phạm trộm c p bí mật 
thương mại, bao gồm cả trộm c p qua mạng. Kèm theo đó, các thành viên được yêu cầu cung 
cấp các hệ thống chế tài mạnh, bao gồm cả những quy trình thủ tục dân sự, các biện pháp tạm 
thời, các biện pháp quản lý biên giới, và chế tài hình sự đối với tội giả mạo nhãn hiệu và vi phạm 
bản quyền. Mặc d đã tham gia công ước Bern nhưng Việt Nam vẫn chưa xây dựng được các 
thiết chế bảo hộ hiệu quả và 1 số vụ việc vi phạm trí tuệ còn rất lớn. Trong khi đó, các doanh 
nghiệp Việt Nam chưa có kiến thức và sự chú ý cần thiết đối với vấn đề này. Chính vì vậy, việc 
áp dụng mạnh mẽ bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp, tạo áp lực gia 
tăng các chi ph cấu thành giá của sản phẩm, làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 
3. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nƣớc CPTPP 
Có thể nói, bản thân cơ hội không biến thành lợi ch và đôi khi c ng ch nh thách thức làm 
nên cơ hội. Do đó, để tận dụng được những cơ hội và giảm thiểu tác động của các thách thức mà 
CPTPP mang lại, đòi h i phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các mặt hàng 
xuất khẩu của Việt Nam. Muốn vậy cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây : 
Một là, Cần phải nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu đáp ứng các yêu cầu của 
các thị trường lớn và tiềm năng như Nhật Bản. Doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến 
lược phát triển sản phẩm theo chiều sâu chuyên nghiệp hóa và đi vào một phân khúc thị 
trường riêng; chú trọng khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào nguồn nhân lực, 
máy móc, thiết bị, xây dựng vùng nguyên liệu nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, 
tạo ra sự khác biệt cho hàng hóa xuất khẩu trong chuỗi cung ứng khu vực CPTPP. Đồng thời, 
Nhà nước cần sớm hoàn ch nh hệ thống Tiêu chuẩn hàng hóa quốc gia c ng như hệ thống 
chính sách quản lý, kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để 
các doanh nghiệp lấy đó làm mục tiêu hướng tới trong quá trình sản xuất kinh doanh. 
Hai là, Tăng cường năng lực của chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý trong 
các doanh nghiệp về quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược, thường xuyên cập nhật kiến 
thức mới, những kĩ năng cần thiết để đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tiếp cận nền kinh tế 
tr thức. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đa số đều là các doanh nghiệp có quy mô nh , 
vốn t, chủ doanh nghiệp trình độ học vấn, kiến thức kinh doanh, hiểu biết luật pháp chưa 
cao, trình độ tay nghề của người lao động còn thấp để thực hiện chiến lược kinh doanh 
cạnh tranh cần thiết phải thực hiện phương châm liên kết và hợp tác để nâng cao chất 
lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. 
Ba là, năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là yếu tố quyết định trong "sân chơi 
CPTPP". Do đó, để tồn tại và phát triển, điều tối quan trọng với các doanh nghiệp là phải 
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình để có đủ sức cạnh tranh với các doanh 
nghiệp nước ngoài trên thị trường trong nước c ng như trên thị trường của nước đối tác. Các 
doanh nghiệp c ng cần chủ động nâng cao tính cạnh tranh, tích cực tham gia hơn vào thương 
mại thế giới và chuỗi cung ứng trong khu vực, tận dụng lợi ích tối đa t Hiệp định. Đồng thời, 
241 
các doanh nghiệp c ng cần tận dụng cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm 
tranh thủ lợi thế về vốn, nhân lực và k thuật của các đối tác. 
Bốn là, Hiện nay, nhiều lĩnh vực doanh nghiệp Việt Nam không thể cạnh tranh được với 
doanh nghiệp nước ngoài, do họ có bề dày kinh nghiệm, tiềm lực tài chính, thương hiệu, uy 
tín Do đó, doanh nghiệp Việt Nam thay vì đối đầu trực tiếp trên các thị trường lớn thì hãy 
chọn các thị trường ngách, thị trường nh với chiến lược "đại dương xanh" - khai phá mảng thị 
trường có thể nh hẹp nhưng mới và t đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần tranh thủ tìm 
kiếm đơn hàng trực tiếp t các đối tác CPTPP và cả đơn hàng gián tiếp đến t các đối tác khác 
muốn tận dụng cơ hội thuế quan trong CPTPP. Đồng thời, các doanh nghiệp cần điều ch nh 
hoạt động sản xuất để tận dụng ưu đãi thuế quan (ví dụ thay đổi nguồn nguyên liệu), vượt qua 
rào cản phi thuế quan (ví dụ thay đổi phương thức sản xuất, kiểm soát quy trình). 
Năm là, Nhà nước cần tăng cường đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống thông tin về 
thị trường hàng hóa do tác động của CPTPP. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc 
tế ngày càng sâu rộng, tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động, giá cả các 
loại hàng hóa luôn có sự thay đổi rất khó dự đoán. Vì vậy, trong điều kiện thực thi CPTPP, 
các nước thành viên sẽ có những điều ch nh về pháp luật, ch nh sách thương mại, chính sách 
điều hành kinh tế để phù hợp với những cam kết trong khuôn khổ hiệp định, đồng thời đối 
phó với sự thay đổi về diễn biến cung cầu hàng hóa trên thị trường. Để có thể chủ động n m 
b t những thay đổi đó, nhà nước cần cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và dự báo chính xác 
diễn biến thị trường để t đó giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có giải pháp phù hợp tận dụng 
cơ hội và vượt qua khó khăn. Nhà nước cần tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống thông tin 
thống kê, phân tích và dự báo giá cả, cung cầu hàng hóa để hạn chế những rủi ro không đáng 
có đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sang các nước CPTPP. Thời điểm hiện nay rất cần 
thông tin và những trao đổi, đối thoại đầy đủ hơn, sâu s c hơn giữa doanh nghiệp, hiệp hội với 
các bộ ngành và chính phủ. Thông tin không ch là về CPTPP, các FTA Việt Nam tham gia và 
hội nhập, mà cả về những chính sách, cải cách hiện hành c ng như những thay đổi cần thiết 
trong thời gian tới. 
Sáu là, Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.Muốn khai thác được lợi 
ích của CPTPP trong lĩnh vực xuất khẩu, Việt Nam cần thiết phải xây dựng và phát triển các 
ngành công nghiệp hỗ trợ, bao gồm : (i) Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ kh chế tạo; (ii) Công 
nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất và l p ráp điện t ; (iii) Công nghiệp hoá chất s dụng công nghệ 
tiên tiến, công nghệ cao, ưu tiên đầu tư phát triển lĩnh vực sản xuất hoá m phẩm và hoá 
dược, chất tẩy r a, sơn, các sản phẩm cao su k thuật phục vụ trực tiếp cho các ngành công 
nghiệp khác và tham gia xuất khẩu; (iv) Công nghiệp sản xuất xơ sợi, sợi và dệt nhuộm, sản 
xuất các phụ kiện cho sản xuất sản phẩm t da để cung cấp đầu vào trực tiếp cho hai ngành 
may mặc và da giày tại các địa phương; (v) Công nghiệp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, bao 
gồm công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thức ăn chăn nuôi. 
Bảy là, cần nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp từ các nước 
CPTPP vào lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế xuất khẩu, như: dệt may, da giày, đồ gỗ, hàng 
242 
nông sảnĐể thu hút đầu tư t các Tập đoàn đa quốc gia trong điều kiện thực thi CPTPP, về 
ph a Nhà nước cần xây dựng chiến lược quốc gia về xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực khuyến 
khích xuất khẩu. Chú trọng xúc tiến thu hút, chọn lọc các dự án đầu tư theo hướng ứng dụng 
công nghệ cao, phát triển bền vững, đặc biệt là những dự án cho năng xuất, chất lượng cao, s 
dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường 
Tám là, Các doanh nghiệp cần chủ động trong việc tìm hiểu thông tin về Hiệp định 
CPTPP để n m vững cam kết của Việt Nam và các thị trường đối tác quan tâm, đặc biệt là các 
thông tin về các ưu đãi thuế quan theo Hiệp định này đối với những mặt hàng Việt Nam đang 
có thế mạnh hoặc có nhiều tiềm năng xuất khẩu trong thời gian tới. Bên cạnh đó, các doanh 
nghiệp cần chuẩn bị cho mình một tâm thế cạnh tranh khu vực và quốc tế, có tư duy sáng tạo, 
đổi mới và sự nhạy bén trong kinh doanh, có kế hoạch xây dựng năng lực, đặc biệt về thương 
hiệu hay uy t n, chất lượng nhằm tận dụng tốt các cơ hội mà Hiệp định CPTPP mang lại . 
Như vậy, có thể thấy CPTPP đem lại cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và xuất 
khẩu hàng hóa nói riêng không ch nhiều cơ hội mà còn có cả những thách thức không nh . 
Để có thể tận dụng những cơ hội lớn mà CPTPP đem lại đòi h i sự đầu tư công sức của các 
nhà hoạch định chính sách và bản thân mỗi doanh nghiệp để tìm được hướng đi ph hợp nhất 
cho doanh nghiệp của mình. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Bộ Công Thương (2015), Hiệp định TPP – Cơ hội, Thách thức và Giải pháp 
chiến lược. 
2. Công văn số 696/BCT-ĐB ngày 5/2/2020 của Bộ Công thương về Kết quả triển 
khai Hiệp định CPTPP của các Bộ, ngành, địa phương trong năm 2019 
3. Nội dung Hiệp định CPTPP, from <
hiep-dinh-cptpp> 
4. Hoàng Văn Châu và các tác giả (2014), “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 
– TPP và vấn đề tham gia của Việt Nam”, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, 2014. 
5. Lê Quốc Phương (2013), “TPP và những tác động đối với xuất khẩu và thu hút đầu 
tư của Việt Nam”, Tạp chí Tài chính Số 12, 2013. 
6. Peter A. Petri & cộng sự (2012), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và Hội 
nhập Châu Á – Thái Bình Dương: Đánh giá định lượng 
7. Bloomberg (2015), The biggest winner from TPP trade deal may be Viet Nam, re-
trieved on October 20
th
2015, from <
08/more-shoes-and-shrimp-less-china-reliance-for-viet-nam-in-tpp>. 
8. Eurasia Group (2015), The Trans-Pacific Parnership: Sizing up the Stakes – A Po-
litical Updade, New York: Eurasia Group. 
9. Voice of America (2015), World Bank sees Vietnam as „Winner‟ from TPP, re-
trieved on October 20
th
2015, , from <
vietnam-as-winner-from-tpp/3004217.html> 

File đính kèm:

  • pdfxuat_khau_hang_hoa_cua_viet_nam_vao_cac_nuoc_cptpp_co_hoi_va.pdf