Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học Phổ thông
Tóm tắt. Năng lực tự học là một trong những năng lực quan trọng để học tập suốt đời. Một
người có năng lực tự học sẽ có khả năng thích nghi và phát triển trong xã hội hiện đại – xã
hội mà kiến thức và kĩ năng để sống và làm việc không ngừng gia tăng, biến đổi. Năng lực
tự học được quy định là một trong những năng lực chung cốt lõi của học sinh trong chương
trình Giáo dục phổ thông 2018. Bài báo này trình bày tổng lược các nghiên cứu tiêu biểu ở
trong nước và trên thế giới về tự học, trong đó tập trung làm rõ quan điểm về tự học và
những biểu hiện của năng lực tự học. Dựa trên những quan điểm đã được nghiên cứu, bài
báo đề xuất một khung đánh giá năng lực tự học của học sinh Trung học phổ thông trong
môn Tin học. Khung đánh giá này có vai trò quan trọng trong việc sử dụng để đo hiệu quả
của những biện pháp phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học Tin học.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học Phổ thông
hả năng hàng ngày? Ví dụ: Kiến thức, kĩ năng của mình có chỗ nào còn chưa rõ, đánh giá 2.5 cần tìm hiểu thêm, chỗ nào có thể tìm tòi, khám phá được nhiều hơn trong học nữa; Việc phân phối thời gian biểu cho học tập và sinh hoạt hàng ngày tập có phù hợp hay không. - Tự đánh giá được kết quả học tập, bao gồm: + Kết quả học tập như thế nào: Đã biết, hiểu, làm được những gì từ kiến thức, kĩ năng đã học. + Kết quả học tập đạt được đến đâu: Biết ở mức nào, hiểu ở mức nào, làm được ở mức nào. - Tự đánh giá ý thức, thái độ, tinh thần học tập. 162 Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông 2.5. Minh họa sử dụng khung đánh giá được đề xuất để đánh giá năng lực tự học của học sinh khi học Chuyên đề Thực hành làm việc với các tệp văn bản - Tin học lớp 10 Dựa trên khung đánh giá được đề xuất, chúng tôi đưa ra minh họa sử dụng khung này để đánh giá năng lực tự học của học sinh khi học Chuyên đề 10.1: Thực hành làm việc với các tệp văn ản trong chương trình Tin học lớp 10 (Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tin học 2018) (Bảng 4). Bảng 4. Minh họa đánh giá năng lực tự học Tin học của học sinh khi học Chuyên đề Thực hành làm việc với các tệp văn bản Mã Tiêu chí Biểu hiện cụ thể trong môn Tin học Biểu hiện trong chủ đề - Xác định đúng mục tiêu học tập: Xác - Xác định đúng mục tiêu học định đúng mục tiêu ở đây được hiểu là tập: Tạo được một số văn bản lựa chọn đúng những căn cứ để từ đó đề hữu ích, thiết thực, đáp ứng ra mục tiêu học tập, ví dụ như kết quả nhu cầu học tập và đời sống. đạt được; yêu cầu của giáo viên; nhu - Xác định mục tiêu phù hợp cầu, hứng thú của bản thân. với bản thân: Lựa chọn được - Xác định mục tiêu phù hợp với bản văn bản phù hợp trong các loại thân. văn bản như Tiểu luận hay báo cáo về một chủ đề thuộc môn Khả năng - Xác định mục tiêu rõ ràng và chi tiết. học nào đó; Biên bản họp bầu xác định 2.1 cán bộ lớp; ướng dẫn thể mục tiêu thức tham gia câu lạc bộ ca học tập nhạc; Chương trình thi đấu thể thao - Với chủ đề đã lựa chọn, xác định mục tiêu rõ ràng và chi tiết, ch ng hạn: ăn bản cần làm chi tiết đến mức độ nào, cần vận dụng những kiến thức, kĩ năng gì trong soạn thảo văn bản, - Xác định đúng nhiệm vụ học tập: giờ - Xác định đúng nhiệm vụ học nào việc đó; hoàn thành bài tập được tập: giao trước khi tự làm bài tập làm thêm; + Thực hành các nhiệm vụ - hiểu bài học ở lớp trước khi tự mày mò bài tập giáo viên đưa ra trên khám phá thêm; tìm hiểu những gì liên lớp học. quan hoặc mở rộng từ bài học. + Tìm hiểu các thao tác cho Khả năng - Xác định được nhiệm vụ học tập dựa từng bộ Microsoft Office khác xác định 2.2 trên kết quả đã đạt được. nhau nhiệm vụ - Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ học tập học tập + Mở rộng kiến thức thông được giao: ưu tiên hoàn thành tất cả bài qua các bài đọc thêm, tìm tập được giao trước khi làm những việc kiếm thêm các tài liệu trên khác; làm bài tập cẩn thận có kiểm tra lại Internet. kết quả. - Xác định được nhiệm vụ học - Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập do tập dựa trên kết quả đã đạt mình đặt ra: Tự liên hệ vận dụng kiến được. 163 Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và Hồ Cẩm Hà thức để làm thêm bài tập mà mình hứng Dựa trên những kết quả đã đạt thú. được trong các chủ đề về soạn thảo ở các lớp trước để xác định nhiệm vụ học tập là vận dụng những kiến thức đã học để tạo ra văn bản theo yêu cầu ở trên hay tìm hiểu thêm những kiến thức mới để tạo ra những văn bản có các tính năng nâng cao và tự thiết kế, soạn thảo theo nhu cầu bản thân. - Phối hợp và sử dụng được đúng cách - Sử dụng đúng cách, đúng các hệ thống kĩ thuật số thông dụng quy trình làm việc với máy - Sử dụng được máy tìm kiếm để khai tính và phần mềm soạn thảo thác thông tin một cách hiệu quả, an toàn văn bản và hợp pháp. - Sử dụng được máy tìm kiếm - Lựa chọn được thông tin phù hợp và tin để tìm kiếm thông tin cho dự cậy án Soạn thảo tài liệu văn bản - Sử dụng được các công cụ kĩ thuật số đã lựa chọn để tổ chức, chia sẻ dữ liệu và thông tin - Lựa chọn được những thông Khả năng tin phù hợp với dự án xác định phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập 2.3 nguồn lực khác nhau. - Khai thác được các nguồn học tập - Khai thác được các nguồn học liệu mở học liệu mở để có thêm kiến để cập nhật kiến thức. thức về soạn thảo văn bản - Sử dụng được một số ứng dụng thiết - Chia sẻ được dự án tới thực trên mạng thầy/cô và các nhóm khác - Sử dụng được một số phần mềm hỗ trợ thông qua các công cụ kĩ thuật học tập. số như Padlet, Google Drive, - Biết và thích nghi cũng như tận dụng được với điều kiện, hoàn cảnh học tập - Tùy điều kiện hoàn cảnh mà của bản thân. dự án có thể được tiến hành ở trường hay ở nhà. - ình thành được cách học riêng của - Lập được thời gian biểu cho bản thân. từng bài tập. Có kế hoạch rõ - Ghi chép được thông tin bằng các phần ràng về nguồn tài liệu, công cụ mềm vẽ sơ đồ tư duy hay phần mềm ghi sẽ sử dụng (thông qua giáo nhớ. viên, sách vở, bạn học và tìm Khả năng - Đưa ra các quyết định cần thiết để đáp kiếm trên Internet) xác định ứng được nhu cầu học tập của bản thân. - Ghi chép nội dung thông qua 2.4 chiến - Tự định hướng việc học tập trong sách vở, phần mềm Microsoft lược học Word, thông qua Mindmap. tập những điều kiện nhất định. - Tự trị, tự thực hiện và tự tìm kiếm cơ - Quan sát, học hỏi và rút kinh hội phát triển và hoàn thành tiềm năng nghiệm từ bài làm của mình của mình. và của bạn thông qua các nhận xét từ giáo viên và các thành viên - Sử dụng được các phần mềm lập kế trong lớp. hoạch để đánh giá và điều chỉnh được kế 164 Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông hoạch học tập. - Đánh giá và điều chỉnh kế - Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai hoạch học tập sau từng bài học, sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra. tập (gồm cả Đánh giá). - Biết suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác, biết tự điều chỉnh cách học (gồm cả Đánh giá). - Sử dụng được các công cụ hỗ trợ tự đánh Sử dụng được công cụ hỗ trợ giá được quá trình học tập, bao gồm: đánh giá như bảng kiểm, rubric + Việc học đang diễn ra như thế nào: để đánh giá quá trình học tập: Phương pháp học hiện tại của bản thân là gì? + Việc học có diễn ra đúng kế Kiến thức nào đang được tập trung? Mục tiêu hoạch đặt ra không. đã đặt ra có phù hợp không? + Phương pháp, công cụ học tập + Những cái gì cần cải thiện: về phương hiện tại đang sử dụng là gì. pháp học, về nội dung kiến thức, về mục tiêu + Kiến thức soạn thảo nào đang đã đặt ra, về thời gian biểu cho học tập và được tập trung. sinh hoạt hàng ngày? Ví dụ: Kiến thức, kĩ + Đánh giá mức độ hoàn thành so năng của mình có chỗ nào còn chưa rõ, cần với mục tiêu học tập đã đặt ra. tìm hiểu thêm, chỗ nào có thể tìm tòi, khám + Rút ra một số điểm cần cải phá được nhiều hơn nữa; Việc phân phối thời thiện của kế hoạch học tập để tìm gian biểu cho học tập và sinh hoạt hàng ngày ra biện pháp cải thiện: phương có phù hợp hay không. pháp học tập hiện tại đã phù hợp - Tự đánh giá được kết quả học tập, bao với nhiệm vụ học tập chưa, các gồm: kiến thức soạn thảo nào cần tìm + Kết quả học tập như thế nào: Đã biết, hiểu thêm, các chức năng nào của hiểu, làm được những gì từ kiến thức, kĩ phần mềm soạn thảo văn bản Khả năng năng đã học. chưa được tìm hiểu và sử dụng, đánh giá + Kết quả học tập đạt được đến đâu: Biết ở các nguồn tài liệu trên mạng đã 2.5 trong học mức nào, hiểu ở mức nào, làm được ở mức tìm hiểu và sử dụng ở mức độ tập nào. nào. - Tự đánh giá ý thức, thái độ, tinh thần học - Đánh giá kết quả học tập: tập. + Đã tìm hiểu được bao nhiêu kiến thức liên quan đến soạn thảo văn bản, phần mềm Microsoft Word. + Đã vận dụng được những kiến thức nào để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra. + Các kiến thức nào đã biết nhưng còn chưa được sử dụng? - Tự đánh giá ý thức, thái độ, tinh thần học tập: + Đã cố gắng hoàn thành đúng theo kế hoạch đặt ra chưa? + Đã tự chủ động tìm kiếm tài liệu và đặt câu hỏi với giáo viên chưa? + Đã tận dụng tối đa thời gian cho việc học tập chưa? 165 Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và Hồ Cẩm Hà 3. Kết luận Năng lực tự học là một năng lực quan trọng trong khả năng tự chủ, tự trưởng thành và thích ứng với hoàn cảnh. Do đó, năng lực tự học được các nhà khoa học giáo dục quan tâm nghiên cứu từ năm 1961 và từ đó đến nay, vấn đề này vẫn tiếp tục được nghiên cứu sâu sắc hơn. Bài báo đã tổng lược những nghiên cứu về tự học, trong đó tập trung vào khái niệm khái niệm tự học, từ đó lựa chọn và phát biểu khái niệm tự học. ơn nữa, để đáp ứng yêu cầu đánh giá một cách khoa học về năng lực tự học, bài báo đã đề xuất một khung đánh giá năng lực tự học trong môn Tin học dựa trên định nghĩa đã nêu về tự học, các biểu hiện của tự học được trình bày trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và các biểu hiện của năng lực Tin học. Khung đánh giá này sẽ là cơ sở để thiết kế các công cụ khảo sát về năng lực tự học nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Tin học. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Knowles M.S., 1975. Self-directed learning: a guide for learners and teachers. Chicago: IL. Follett Pub. Co. [2] CTTT, 2018. Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Bộ Giáo dục và Đào tạo. [3] Nguyễn Cảnh Toàn, 2001. Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu. Trường Đại học Sư phạm à Nội. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây. [4] Phạm Thị Xuyến, 2005. Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua giờ văn học sử. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm à Nội. [5] Phạm Đình Khương, 2006. Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán của học sinh Trung học phổ thông (Qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song và quan hệ vuông góc ở hình học lớp 11). Luận án Tiến sĩ, iện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. [6] Lê Trọng Dương, 2006. Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ Cao đẳng sư phạm. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học inh. [7] Nguyễn ăn ồng, 2012. Ứng dụng e-learning trong dạy học môn Toán lớp 12 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông. Luận án Tiến sĩ, iện Khoa học Giáo dục iệt Nam. [8] Xiaoyan Ma, 2017. An Integrative Literature Review of Self-Directed Learning in Higher Education, Doctoral Thesis. Faculty of Virginia Polytechnic Institute and State University. [9] Tough A. M., 1967. Learning without a teacher. Ontario Institute for Studies in Education. [10] Zimmerman B.J., 1986. Becoming a self-regulated learner which are the key subprocesses?. Contemporary Education Psychology. [11] Kesten C, 1987. Independent learning. Saskatchewan: Saskatchewan Education. [12] Dickinson L., 1987. Self-instruction in language learning. Cambridge: Cambridge University Press. [13] Candy P. C., 1991. Self-Direction for Lifelong Learning. A Comprehensive Guide to Theory and Practice. ERIC. [14] Garrison D. R., 1997. Self-directed learning: Toward a comprehensive model. Adult Education Quaterly. Vol. 48, Số 1, pp. 18-33. [15] Guglielmino L. M., 1978. Development of the self-directed learning readiness scale. Unpublished doctoral dissertation, Department of Adult Education, University of Georgia (Dissertation Abstracts International 78 06004). 166 Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông [16] Wiley K., 1983. Effects of a self-directed learning project and preferences for structure on self-directed learning readiness. Nursing Research. ol. 32, Số 3, tr. 181-185. [17] Williamson S. N., 2007. Development of a self-rating scale of self-directed learning. Nurse researcher. ol. 14, Số 2, tr. 65-83. [18] Tassinari M. G., 2012. Evaluating learner autonomy: Adynamic model. Studies in Self- Access Learning Journal. ol. 3, Số 1, tr. 24-40. [19] Lukas Daniel Leatemia, 2016. Self-directed learning readiness of Asian students: students perspective on a hybrid problem based learning curriculum. International Journal of Medical Education. Vol. 7, tr. 385-392. [20] Lưu Thị Lương Yến, Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2016. Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần iđrocacbon - óa học 11 Trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ol. 61, Số. 6A, tr. 136-145. [21] Nguyễn ữu Chung, Nguyễn Thị Phương, 2017. Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học óa học chương Hidro - Nước ở trường Trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ol. 62, số 1, tr. 85-95. [22] Nguyễn Xuân Trường, uỳnh Gia Bảo, Nguyễn Thị Thùy Lan, 2020. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học cho sinh viên thông qua dạy học theo dự án trong học phần óa học đại cương vô cơ ở trường Cao đ ng Y tế. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ol. 65, số 1, tr. 192-203. [23] Lương Quốc Thái, 2019. Xây dựng khung năng lực tự học và đánh giá thực trạng tự học của học sinh Trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ol. 64, số 9, pp. 188-197, 2019. [24] CTTT, 2018. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tin học. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ABSTRACT Creating a frame for assessment of ICT competence of students in High schools Kieu Phuong Thuy, Nguyen Chi Trung and Ho Cam Ha Faculty of Information Technology, Hanoi National University of Education Self-directed learning is one of the important competencies for lifelong learning. A person with self-directed learning will be able to adapt and develop in modern society where knowledge and skills of a that person for living and working are constantly increasing and changing. Self-directed learning competence is defined as one of the core common competencies of students in the General Education Curriculumn 2018. This paper summarizes typical studies in Vietnam and in the world about self-directed learning, focusing on clarifying the viewpoint of self-directed learning and the manifestations of self-directed learning competence. Based on the researched points of view, the paper proposes a framework for assessing the self-directed learning competence of high school students. This framework has an important role to play in measuring the effectiveness of measures to develop students' self- directed learning competence. Keywords: self-directed learning, self-directed learning competence, self-directed learning readiness scale. 167
File đính kèm:
- xay_dung_khung_danh_gia_nang_luc_tu_hoc_mon_tin_hoc_cua_hoc.pdf