Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại

hông lâu sau sự sụp đổ chế độ

xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và ở

một loạt các nước Đông Âu cuối thập kỷ

80 đầu thập kỷ 90 thế kỷ trước, chủ

nghĩa tư bản một lần nữa rơi vào vòng

suy thoái kinh tế xã hội. Và hiện nay,

với vòng xoáy của những cuộc khủng

hoảng kinh tế xã hội đang diễn ra ở một

loạt các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt

ở chính những nước tư bản chủ nghĩa

phát triển hàng đầu, đã khiến chính các

học giả phương Tây quay lại đánh giá

những giá trị tư tưởng của chủ nghĩa

Marx nói chung và triết học Marx nói

riêng, cái mà trước đây người ta đã từng

phê phán nó, để qua đó phần nào tìm lời

giải cho việc khắc phục những cuộc

khủng hoảng ấy. Cũng từ thực tiễn lịch

sử hiện nay một lần nữa đã cho thấy,

với bản chất cách mạng và khoa học,

chủ nghĩa Marx nói chung và triết học

Marx nói riêng không những không bị

đe dọa đến sự tồn vong, mà còn trường

tồn với nhân loại ở thế kỷ XXI, và không

ít các học giả tư sản nổi tiếng đã thừa

nhận những giá trị hiện thực của chủ

nghĩa Marx. Điều đó cho phép khẳng

định, những di sản lý luận của Marx

đã thực sự trở thành tài sản chung của

cả nhân loại và sẽ mãi mãi là như vậy.

 

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 1

Trang 1

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 2

Trang 2

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 3

Trang 3

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 4

Trang 4

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 5

Trang 5

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 6

Trang 6

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 7

Trang 7

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 5240
Bạn đang xem tài liệu "Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại
 đề về sự ảnh 
h−ởng của chủ nghĩa tự do mới đối với 
sự phát triển kinh tế xã hội ở các n−ớc 
Mỹ La tinh. Tiếp đến, năm 2001, “Đại 
hội Marx quốc tế lần thứ III” đ−ợc tổ 
chức. Đại hội lần này có chủ đề “T− bản 
và Nhân loại” đã tập trung nghiên cứu 
chuyên sâu về vận mệnh của nhân loại, 
về sự biến đổi mới của chủ nghĩa t− bản 
và tiền đồ của chủ nghĩa xã hội. Năm 
2004, “Đại hội Marx quốc tế lần thứ IV” 
đ−ợc triệu tập. Chủ đề của Đại hội lần 
này là “Chiến tranh chủ nghĩa đế quốc 
và chiến tranh xã hội” đ−ợc nghiên cứu 
và thảo luận. Năm 2007, “Đại hội Marx 
quốc tế lần thứ V” đ−ợc triệu tập và 
đã thu hút tới hơn 500 đại biểu tới dự 
[Xem 5]. Đại hội nêu lên chủ đề, “Thay 
thế chủ nghĩa toàn cầu, chống chủ 
nghĩa t− bản – tìm kiếm sự lựa chọn 
một nền chính trị thế giới”. Bên cạnh 
việc tập trung vào nghiên cứu thảo luận 
những vấn đề toàn cầu rộng lớn, Đại hội 
lần này đã đi sâu vào nghiên cứu những 
vấn đề triết học Marx, cụ thể đi vào 
nghiên cứu các tr−ờng phái triết học 
Marx, đặc biệt làm rõ nội dung từ 
tr−ờng phái Frankfurt tới tr−ờng phái 
Hậu cấu trúc Pháp. Đáng chú ý nữa là 
Đại hội còn tổ chức Hội thảo chuyên đề 
về “Di sản và hiện thực của chủ nghĩa 
Marx” và Hội thảo về Lukacs. Tiếp sau, 
đến năm 2010, “Đại hội Marx quốc tế 
lần thứ VI” đã đ−ợc tổ chức với chủ đề 
“Khủng hoảng, phản kháng, không 
t−ởng”, với gần 1.000 học giả chia thành 
100 cuộc hội thảo về các vấn đề toàn cầu 
hóa hiện nay. 
Ngoài các kỳ Đại hội Marx quốc tế 
đ−ợc tổ chức th−ờng xuyên tại Pháp, có 
nhiều cuộc hội thảo quốc tế lớn về chủ 
nghĩa Marx cũng đ−ợc tổ chức ngay tại 
các n−ớc t− bản phát triển. Năm 1996, 
tại New York, hơn 1.500 đại biểu tới dự 
“Đại hội các nhà xã hội chủ nghĩa quốc 
tế”. Cùng năm, tại London, Hội thảo 
khoa học quốc tế chủ nghĩa Marx cũng 
thu hút 1.500 đại biểu tới dự. 
Vào thời điểm giao thời giữa hai thế 
kỷ, năm 2000, nhìn lại và tổng kết 
phong trào xã hội chủ nghĩa thế kỷ XX, 
triển vọng phát triển xã hội chủ nghĩa 
thế kỷ XXI, đ−ợc coi là nội dung quan 
trọng của hoạt động hội thảo quốc tế. 
Tại Pháp, Hiệp hội những ng−ời mác xít 
đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế chủ 
nghĩa Marx trên quy mô lớn với chủ đề 
“Toàn cầu hóa và giải phóng nhân loại”. 
Nội dung hội thảo tập trung chủ yếu vào 
phân tích và tổng kết một loạt các vấn đề 
cốt yếu nh−: về chủ nghĩa xã hội thế kỷ 
XX; phân tích về chủ nghĩa t− bản; nội 
dung và địa vị của lao động xã hội hiện 
đại; chủ nghĩa t− bản siêu việt, nguồn 
gốc, động lực và tiến trình biến đổi 
xã hội của nó; làm thế nào để thực hiện 
đúng đắn chế độ công hữu và chủ nghĩa 
quốc tế mới, v.v... Cũng vào thời điểm 
này, năm 2000 ở New York, “Đại hội 
những ng−ời xã hội chủ nghĩa thế giới” 
cũng đ−ợc tổ chức. Hội thảo tập trung 
bàn về những vấn đề mới mà chủ nghĩa 
xã hội đ−ơng đại đang đối mặt, về vận 
mệnh lịch sử của chủ nghĩa xã hội, sự 
đổi mới của chủ nghĩa t− bản đ−ơng đại, 
và làm thế nào để thay thế chủ nghĩa t− 
bản. Ngoài ra trên thế giới, nhiều nơi 
cũng tổ chức những hoạt động t−ơng tự. 
H−ởng ứng những vấn đề này, tờ Le 
Monde (Thế giới) của Pháp, đã đ−a tiêu 
đề “Quay về Marx” để qua đó điểm lại 
những hoạt động rầm rộ đối với việc 
nghiên cứu lại Marx. 
Về những giá trị hiện thực... 7 
Cùng năm 2000, tại Mỹ, “Hội nghị 
thế giới về chủ nghĩa Marx” đã đ−ợc tổ 
chức tại Đại học California, Bang 
Massachusetts với chủ đề “Phản t− chủ 
nghĩa Marx”. Hơn 2.000 học giả về chủ 
nghĩa Marx từ khắp nơi trên thế giới 
đã đến dự. Hội nghị tổ chức 3 phiên họp 
lớn, tổng hợp từ 189 tổ, tập trung vào 
các chủ đề lớn nh−: vấn đề xã hội ngày 
nay; chủ nghĩa Marx và vấn đề chủ 
nghĩa xã hội; vấn đề phát triển chủ 
nghĩa Marx ở các n−ớc xã hội chủ nghĩa. 
Những nghiên cứu này đã đ−ợc trao đổi 
rộng rãi bởi các học giả quốc tế, và điều 
này đã cho thấy tầm cỡ ảnh h−ởng của 
chủ nghĩa Marx, cũng nh− qua đó càng 
làm rõ diện mạo của chủ nghĩa Marx 
trong thế giới ngày nay. 
Nh− vậy, nhìn chung các cuộc Hội 
thảo và Đại hội Marx thế giới trong 
những thập kỷ gầy đây cho thấy, các 
nghiên cứu chủ nghĩa Marx hiện đại 
trên thế giới trong những năm qua đ−ợc 
khái quát với hai đặc điểm quan trọng: 
Thứ nhất, nhấn mạnh nghiên cứu 
những vấn đề hiện thực trên thế giới 
hiện nay, mà cụ thể là: vấn đề toàn cầu 
hóa, hiện đại, hậu hiện đại, những vấn 
đề về chủ nghĩa t− bản, các vấn đề về 
chủ nghĩa xã hội. Xung quanh các vấn 
đề này, các học giả cũng đã nêu ra 
những vấn đề về giai cấp, quốc gia, dân 
tộc, hậu thực dân, chủ nghĩa tự do mới, 
vấn đề nữ quyền và các vấn đề khác; 
Thứ hai, chủ nghĩa Marx ph−ơng Tây 
trên thế giới hiện đang h−ớng đến 
nghiên cứu chủ nghĩa Marx về lý thuyết 
kinh tế, về chính trị và về văn hóa hiện 
đại của chủ nghĩa xã hội. Từ góc độ sự 
phát triển của t− duy xã hội chủ nghĩa, 
các học giả đã đ−a ra những đánh giá về 
chủ nghĩa t− bản, cũng nh− đ−a ra các 
giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề 
mang tính toàn cầu có liên quan đến 
thực tiễn trong các vấn đề của xã hội 
hiện đại. 
Các cuộc Hội thảo còn cho thấy, 
phần đông các học giả đều cho rằng 
phong trào xã hội chủ nghĩa và toàn cầu 
hóa trong sự phát triển của lịch sử con 
ng−ời đ−ơng đại là hai vấn đề quan 
trọng. Phong trào xã hội chủ nghĩa là 
lực l−ợng đối trọng với vấn đề toàn cầu 
hóa. Qua đó đã đ−a ra dự báo về triển 
vọng toàn cầu hóa. Đây là một h−ớng 
nghiên cứu độc đáo về chủ nghĩa Marx 
mang tầm t− duy đ−ơng đại. 
3. Hai đặc điểm nghiên cứu về triết 
học mác xít trên đây đã khái quát diện 
mạo mới của triết học mác xít hiện đại 
cũng nh− chỉ ra vị trí và vai trò của nó 
trong thế giới đ−ơng đại. Từ hai đặc điểm 
trên, các nghiên cứu trong triết học mác 
xít ph−ơng Tây hiện nay tập trung 
nghiên cứu chủ yếu hai vấn đề lớn: Thứ 
nhất, những nghiên cứu về triết học 
Marx; Thứ hai, những nghiên cứu gắn 
chủ nghĩa Marx trong việc giải quyết 
những vấn đề của thế giới đ−ơng đại. 
Thứ nhất, những nghiên cứu về triết 
học Marx 
Trong vấn đề thứ nhất này, các nhà 
mác xít ph−ơng Tây khi nghiên cứu 
triết học Marx chủ yếu nhấn mạnh vào 
hai nội dung: Thứ nhất, nghiên cứu và 
giải thích lại các tr−ớc tác kinh điển của 
Marx; Thứ hai, nghiên cứu sự phát triển 
t− t−ởng của chính Marx. Trong nghiên 
cứu và giải thích lại tác phẩm của Marx, 
các học giả quốc tế đặc biệt nhấn mạnh 
đến việc nghiên cứu các tác phẩm “Bản 
thảo Kinh tế và Triết học năm 1844”; 
“Bản thảo kinh tế học 1857-1858” ; “T− 
bản luận”; “Bút ký dân tộc học”. 
8 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2013 
Lý do tại sao các nhà mác xít 
ph−ơng Tây lại tập trung nghiên cứu 
trong một số tác phẩm này? Xuất phát 
từ thực tiễn cho thấy, sự tập trung 
nghiên cứu nh− vậy là do t− duy hiện 
đại của các nhà mác xít ph−ơng Tây 
đã gắn với phong trào toàn cầu hóa 
đang nổi lên hiện nay. Những nghiên 
cứu ấy đã nhấn mạnh quan điểm duy 
vật lịch sử của triết học Marx với phạm 
trù “vật chất” và “ph−ơng thức sản 
xuất” đ−ợc vận dụng với t− cách cơ sở lý 
luận trong lĩnh vực kinh tế học. Nh−ng 
điều có giá trị hơn chính ở quan niệm 
duy vật của Marx trong lĩnh vực kinh tế 
ấy đã chỉ ra căn nguyên dẫn tới sự vận 
động lịch sử nhân loại. Bởi vậy, nhấn 
mạnh việc phải “đọc lại Marx”, “quay về 
Marx”, nh− trên đã chỉ ra, đã thực sự có 
ý nghĩa không chỉ đơn giản trong việc 
nghiên cứu các sách kinh điển của Marx. 
Chính từ việc đọc lại Marx, quay về 
Marx ấy, và trên cơ sở đó kết hợp với 
phong trào lịch sử xã hội ngày nay, 
đã tái khám phá đ−ợc giá trị t− t−ởng 
của Marx, và hơn nữa còn vận dụng 
đ−ợc đúng đắn những giá trị t− t−ởng 
đó trong đời sống xã hội với t− cách 
ph−ơng pháp luận. 
Nh− vậy, các nhà mác xít ph−ơng 
Tây hiện đại khi nghiên cứu chủ nghĩa 
Marx đã lấy tinh thần trong “Bản thảo 
Kinh tế và Triết học 1844” để đ−a ra 
những luận giải mới cho học thuyết giải 
phóng con ng−ời của Marx, vì rằng sự 
tha hóa của lao động; chủ nghĩa cộng 
sản trong “Bản thảo” đều xoay quanh 
vấn đề giải phóng con ng−ời. Còn với 
nghiên cứu về “Bản thảo kinh tế 1857-
1858”, “T− bản luận - Das Kapital”, 
trong đó lý thuyết về giá trị của Marx 
cũng có ý nghĩa chỉ ra cuộc khủng hoảng 
kinh tế diễn ra hiện nay. Với “Bút ký 
dân tộc học” của Marx, các nghiên cứu 
tập trung vào việc kết hợp các con 
đ−ờng cách mạng của sự phát triển ở 
các quốc gia và thể hiện t− t−ởng về 
những vấn đề nhân loại học của 
Marx. Những nghiên cứu đó không chỉ 
thể hiện giá trị đ−ơng đại của triết học 
Marx, hơn nữa từ việc giải phóng con 
ng−ời, từ quá trình vận động kinh tế, và 
vấn đề lịch sử nhân loại,... đã thể hiện 
sự phong phú hơn bao giờ hết về sự vận 
dụng quan điểm duy vật lịch sử của 
Marx vào thực tiễn thế giới hiện nay. 
Trong ph−ơng diện nghiên cứu sự 
phát triển t− t−ởng của Marx, các nhà 
mác xít ph−ơng Tây hiện đại còn so 
sánh Marx và Engels với triết học thế 
kỷ XX, để làm rõ hơn bản chất của triết 
học Marx trong sự phát triển chung của 
triết học thế giới đ−ơng đại. Về nội dung 
này, các nghiên cứu của các nhà triết 
học mác xít ph−ơng Tây đã tập trung 
vào quan điểm triết học của Marx và 
Engels trong “T− bản luận”. Nghiên cứu 
ấy còn làm sáng tỏ một vài nét khác biệt 
giữa Engels với Marx, cũng nh− những 
đóng góp của Engels cho học thuyết duy 
vật lịch sử. 
Các nghiên cứu trên còn đi vào so 
sánh Marx với các triết gia thế kỷ XX, 
đặc biệt là Marx với Gramsci; Marx với 
Freud; Marx với Derrida, Lukacs, 
Althusser cũng nh− với nhiều triết gia 
khác. Tất cả các h−ớng nghiên cứu nh− 
vậy đều tập trung vào một số nội dung: 
Chính trị học Marx và tái cấu trúc 
chính trị học mác xít đ−ơng đại; lý luận 
tái cấu trúc xã hội của Marx; đặc tr−ng 
chủ nghĩa phi bản chất của triết học 
Marx; ý nghĩa giải cấu trúc của triết học 
Về những giá trị hiện thực... 9 
Marx,... Một số h−ớng nghiên cứu này 
đều nhằm mục đích chỉ ra vị trí và vai 
trò của triết học Marx trong quá trình 
toàn cầu hóa đ−ơng đại. 
Nghiên cứu so sánh Marx với các 
triết gia đã làm nổi bật vai trò quan 
trọng của triết học chính trị của 
Gramsci trong các nghiên cứu triết học 
mác xít ph−ơng Tây hiện nay. Bởi vì, 
triết học chính trị của Gramsci không 
chỉ có ý nghĩa trong việc chống giáo điều, 
mà còn là ở chỗ, triết học chính trị của 
Gramsci trở thành cội nguồn và cầu nối 
t− t−ởng quan trọng giữa triết học Marx 
với chính trị học đ−ơng đại. 
Nh− vậy, hai nội dung nghiên cứu 
trên trong những vấn đề về triết học 
Marx của các nhà mác xít ph−ơng Tây 
hiện đại đều tập trung vào những vấn đề 
chủ yếu của chủ nghĩa duy vật lịch sử 
để lấy đó làm ph−ơng pháp luận cho 
nghiên cứu trong nhiều vấn đề mang 
tính toàn cầu hóa hiện nay. Đây đ−ợc coi 
là những h−ớng nghiên cứu chủ yếu về 
triết học Marx ở ph−ơng Tây hiện nay. 
Thứ hai, những nghiên cứu gắn chủ 
nghĩa Marx với việc giải quyết những 
vấn đề của thế giới đ−ơng đại 
Đồng thời với những nghiên cứu 
triết học mác xít ph−ơng Tây trực tiếp 
trong các tác phẩm kinh điển của Marx, 
triết học mác xít còn đ−ợc tập trung 
nghiên cứu gắn với các chủ đề do thực 
tiễn xã hội đ−ơng đại đang đặt ra. Chẳng 
hạn: chủ nghĩa Marx và khoa học; chủ 
nghĩa Marx và tôn giáo, chủ nghĩa Marx 
hậu hiện đại, chủ nghĩa Marx và kinh tế 
chính trị; chủ nghĩa Marx và nhà n−ớc; 
xã hội dân sự; chủ nghĩa Marx và khủng 
hoảng môi tr−ờng... 
Về chủ nghĩa Marx và khoa học, chủ 
yếu nghiên cứu mối quan hệ giữa khoa 
học tự nhiên và khoa học xã hội trong 
thế giới đ−ơng đại, đặc biệt nhấn mạnh 
quan hệ giữa chủ nghĩa Marx và nhân 
loại học. Về chủ nghĩa Marx và tôn giáo, 
chủ yếu nghiên cứu quan hệ giữa chủ 
nghĩa Marx với Cơ đốc giáo, cũng nh− 
đối chiếu sự khác biệt giữa chủ nghĩa 
Marx với văn bản lịch sử của Cơ đốc 
giáo; với mục tiêu con ng−ời, và t−ơng 
lai con ng−ời. Vấn đề chủ nghĩa Marx 
hậu hiện đại là tổng thể ph−ơng pháp 
và học thuyết duy vật lịch sử. Về chủ 
nghĩa Marx và kinh tế chính trị, chủ 
yếu khảo sát lý luận về sự vận động của 
chủ nghĩa t− bản trong chủ nghĩa Marx. 
Lý thuyết mác xít nghiên cứu về 
dòng chuyển t− bản hiện không chỉ giới 
hạn những nội dung cụ thể trong “T− 
bản luận”, mà dựa vào “T− bản luận” 
nh− là cơ sở và ph−ơng pháp luận cho 
việc nghiên cứu sự vận động t− bản hiện 
đại. Chủ nghĩa Marx và quốc gia, xã hội 
dân sự là chủ đề của triết học chính trị 
cũng đ−ợc tập trung trong nhiều nghiên 
cứu. Còn chủ nghĩa Marx và khủng 
hoảng môi tr−ờng là lý luận sinh thái 
của chủ nghĩa Marx. 
Ngoài các chủ đề nghiên cứu trên, 
các nhà mác xít ph−ơng Tây cũng đang 
cố gắng lấy triết học Marx làm ph−ơng 
pháp luận, lấy việc phân tích kết cấu 
kinh tế để đi vào giải quyết vấn đề chủ 
nghĩa tự do và vấn đề nữ quyền; lấy sự 
phát triển kinh tế thị tr−ờng làm rõ cơ 
sở của chủ nghĩa tự do; làm rõ sự phát 
triển đã qua của kinh tế thị tr−ờng, 
đồng thời tất yếu sẽ từng b−ớc làm thay 
đổi ph−ơng thức đời sống phụ nữ. Từ đó, 
làm thay đổi quan hệ giới trong xã hội, 
10 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2013 
và dẫn đến sự biến đổi địa vị chính trị 
và kinh tế của phụ nữ. 
Nh− vậy, từ những vấn đề đ−ợc tập 
trung nghiên cứu trên đây có thể khẳng 
định rằng, triết học mác xít luôn đóng 
vai trò to lớn trong đời sống xã hội 
đ−ơng đại, hơn nữa là triết học mác xít 
đã đem lại một sự phản t− về thực tại 
của đời sống xã hội đ−ơng đại ấy. Tuy 
nhiên, thực tiễn hiện nay lại đòi hỏi bản 
thân triết học mác xít cũng phải đ−ợc 
cấu trúc lại sao cho ngày càng phù hợp 
với điều kiện thực tiễn trong xã hội 
ngày nay. Để thực hiện đ−ợc những điều 
ấy lại đòi hỏi phải lấy ph−ơng pháp t− 
duy của triết học mác xít để phân tích 
vấn đề hiện đại của đời sống xã hội. Nói 
cách khác, chỉ có trên cơ sở nghiên cứu 
đời sống xã hội hiện thực bằng ph−ơng 
pháp luận mác xít mới vạch ra đ−ợc 
h−ớng đi đúng đắn cho lịch sử nhân loại 
và qua đó lại làm cho nội dung của chủ 
nghĩa Marx càng trở nên có sức sống 
hơn, để tránh rơi vào giáo điều và kinh 
viện  
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Baxter, Sarah (2006), “Interview 
with F. Fukuyama”. The Sunday 
Times, 25/3. 
2. Đêrriđa, Giăccơ (1994), Những bóng 
ma của Mác, Nxb. Chính trị quốc gia 
và Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội. 
3. Heidegger, Martin (1996), Tuyển tập 
(quyển th−ợng), Nxb. Th−ợng Hải 
(tiếng Trung). 
4. Trần Hoa H−ng (2005), Đánh giá cơ 
sở triết học chính trị của Anthony 
Giddens, Nxb. Khoa học xã hội 
Trung Quốc. 
5. Ngô Mạnh, V−ơng Ph−ợng Tài 
(2007). Toàn cầu hóa theo h−ớng 
khác - Tổng thuật Đại hội Mác quốc 
tế lần thứ V, Báo Khoa học xã hội, 
15/11 (tiếng Trung). 
6. Rorty, Richard (1998), Gescheiterte 
Prophecies, Glorious Hopes. 
Frankfurter Allgemeine Zeitung, 24/2. 
7. Samuelson, Paul Anthony, 
Nordhaus, William D. (1992), Kinh 
tế học (quyển 12), (Cao Hồng Diệp 
dịch), Nxb. Phát triển Trung Quốc, 
Bắc Kinh. 
8. Sartre, Jean-Paul (1998), Phê phán 
lý tính biện chứng, (Lâm T−ơng Hoa 
dịch), Nxb. Văn nghệ Hợp Phì-An 
Huy (tiếng Trung). 

File đính kèm:

  • pdfve_nhung_gia_tri_hien_thuc_cua_chu_nghia_marx_va_triet_hoc_m.pdf