Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức

Tóm tắt:

Ngay từ đầu năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa “Là

đày tớ chung của dân, từ Chủ tịch toàn quốc đến làng. Dân là chủ thì Chính phủ phải là đày tớ. Làm việc

ngày nay không phải để thăng quan, phát tài. Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính

phủ” [2, tr.74-75]. Điều này nghĩa là khi cơ quan nhà nước không đáp ứng nguyện vọng, lợi ích của nhân

dân thì nhân dân có quyền bãi miễn. Với cương vị là người đứng đầu Đảng và Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã tự xác định vai trò, trách nhiệm của mình trong hệ thống quyền lực. Đó là nhận sự ủy thác của

quốc dân, đồng bào, quyết tâm hoàn thành trách nhiệm được Tổ quốc và nhân dân giao phó “giống như

người lính vâng mệnh lệnh quân dân ra trước mặt trận” nhằm làm cho nước ta được hoàn toàn độc lập,

dân ta được hoàn toàn tự do, xây dựng một nước Việt Nam, hòa bình, thống nhất, độc lập, dân tộc, dân chủ và giàu mạnh.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức trang 1

Trang 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức trang 2

Trang 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức trang 3

Trang 3

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức trang 4

Trang 4

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 8100
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức
lực không thể khuất Đối với thế hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác 
phục” [3, tr.50]. định muốn xứng đáng vai trò là người chủ tương lai 
 Đảng cầm quyền lãnh đạo đất nước với mục của nước nhà thì trách nhiệm phải là học tập. Học 
tiêu độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. tập với mục đích trong sáng đó là: Học để yêu tổ 
Đó là mục tiêu vì nước, vì dân, vì sự nghiệp phát quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, 
triển chung của nhân loại hướng tới những gì tốt yêu đạo đức, học “để phụng sự Tổ quốc, phụng sự 
đẹp nhất cho con người. Vì thế, đứng trong hàng nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh tức là làm 
ngũ của Đảng, các cán bộ, đảng viên phải tình tròn nhiệm vụ người chủ nước nhà” [5, tr.179].
nguyện hy sinh mình vì nhân dân, vì mục tiêu cao Xác định nhiệm vụ của giới văn nghệ sĩ, nhà 
cả đó. Thế nên, hơn ai hết mỗi cán bộ, đảng viên báo, những người làm công tác tuyên truyền, Chủ 
đều cần thiết xác định rõ trách nhiệm của mình vì tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Văn hóa nghệ thuật cũng 
nước, vì dân. là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận 
 ấy. Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật 
2.2. Ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức có nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự kháng chiến, 
phải được thể hiện trong mối quan hệ với nhiệm phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân trước hết là 
vụ và công việc được giao công, nông, binh” [3, tr.246]. 
 Tất cả mọi người, ở mọi địa vị, vị trí công Đối với trí thức, Người xác định: “Trí thức 
tác, trong mọi hoàn cảnh đều phải nêu cao tinh thần đáng trọng là trí thức hết lòng phục vụ cách mạng, 
trách nhiệm. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phục vụ nhân dân” [4, tr.53]; “ là một bộ phận 
nghề nào cũng vinh quang và việc gì cũng phải cố trong lực lượng cách mạng, trí thức có nhiệm vụ 
gắng, chuyên tâm, không chủ quan, đại khái. Trong thi đua phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” [6, 
các bài nói, bài viết của mình, Người nêu rất cụ thể tr.378]. Trong đội ngũ trí thức, một bộ phận rất 
về trách nhiệm của mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi nghề. quan trọng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan 
Cụ thể: tâm đó là đội ngũ giáo viên. Nói đến trách nhiệm 
 Đối với cán bộ quân sự, thì luôn luôn học của các thầy giáo, cô giáo, theo Người đó là một 
hỏi chính trị và kỹ thuật, chiến thuật. Luôn luôn săn trách nhiệm rất vẻ vang, quan trọng vì nhiệm vụ 
sóc đến tinh thần và vật chất của đội viên. Đoàn kết của người thầy giáo, cô giáo là đào tạo ra thế hệ chủ 
nội bộ. Giúp đỡ nhân dân. Kiên quyết chấp hành nhân tương lai của dân tộc. Phẩm chất đạo đức cách 
mệnh lệnh trên giao xuống. Khi đánh giặc thì làm mạng của thế hệ tương lai phụ thuộc rất lớn vào 
cho toàn đội thấm thía tinh thần quyết chiến, quyết đạo đức của người thầy giáo, cô giáo. Chủ tịch Hồ 
thắng. Gặp việc khó khăn thì cố tìm mọi cách giải Chí Minh cho rằng: “Trẻ em như cái gương trong 
134 Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology
 ISSN 2354-0575
sáng, thầy tốt thì ảnh hưởng tốt, thầy xấu thì ảnh 2.3. Nâng cao ý thức trách nhiệm thể hiện trong 
hưởng xấu, cho nên phải chú ý giáo dục chính trị tư việc nắm vững đường lối, chính sách của Đảng 
tưởng trước, chính thầy giáo, cô giáo cũng phải tiến và Chính phủ; thực hiện đúng đường lối quần 
bộ về tư tưởng” [7, tr.269]. Do đó, Người yêu cầu chúng
các thầy giáo, cô giáo phải nhận rõ trách nhiệm của Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì đường lối, 
mình, phải luôn luôn đặt câu hỏi “Dạy ai?” và “Dạy chính sách mà Đảng và Chính phủ đề ra đều trên cơ 
để làm gì” từ đó mà tìm cách dạy. Trách nhiệm của sở vì lợi ích của nhân dân, nhằm đem lại độc lập cho 
người thầy giáo, cô giáo là phải đặt lợi ích của Tổ dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Vì thế, công 
quốc, của nhân dân lên trước hết, trên hết, và trong chức, viên chức phải nghiên cứu, hiểu thấu suốt và 
bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải thực hiện tốt đường thấm nhuần những chính sách ấy nhằm đưa ra kế 
lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, là đào tạo con hoạch cụ thể, rõ ràng mà thực hiện cho phù hợp với 
em của nhân dân thành người công dân có ích cho hoàn cảnh thiết thực của đơn vị mình, địa phương 
Tổ quốc, đưa nền giáo dục nước nhà đạt trình độ mình. Công chức, viên chức phải lập kế hoạch rõ 
tiên tiến của thời đại, đồng thời giải quyết tốt những ràng, tỉ mỉ để đem chính sách của Đảng, của Chính 
vấn đề của thực tiễn Việt Nam. Người thầy giáo, phủ giải thích tuyên truyền cổ động cho nhân dân 
cô giáo phải tin vào nhân dân, kính trọng sức mạnh thấu hiểu và cùng ủng hộ chính sách, đường lối đó 
của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở các rồi thi đua thực hiện chính sách ấy. 
thầy giáo, cô giáo: “phải gần gũi dân chúng. Các Muốn thực hiện được nhiệm vụ trên, Người 
thầy giáo cũng như các trí thức khác là lao động trí dạy rằng cần phải thực hiện đúng đường lối quần 
óc. Lao động trí óc phải biết sinh hoạt của nhân dân, chúng nghĩa là trong mọi công tác thiết thực của 
nếu chỉ giở sách đọc thì không đủ. Phải yêu dân, Đảng, của Chính phủ, cách lãnh đạo hoặc cách làm 
yêu học trò, gần gũi nhau, gần gũi cha mẹ học trò” việc của cán bộ, công chức với nhân dân tốt nhất 
[6, tr.389]. Trách nhiệm của thầy giáo, cô giáo ngày là phải “từ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần 
nay không phải chỉ biết gõ đầu trẻ mà là thực hiện chúng” hay “từ trong quần chúng ra, về sâu trong 
“trách nhiệm với nhân dân, đào tạo cán bộ ra phục quần chúng”. Cách lãnh đạo, cách làm việc này tức 
vụ nhân dân” [6, tr.389]. Công việc cụ thể mà người là làm theo cách quần chúng.
thầy giáo phải làm là nâng cao dân trí, xóa nạn mù Làm theo cách quần chúng là gom góp 
chữ, thực hiện giải phóng con người, phát triển con những ý kiến rời rạc, lẻ tẻ của quần chúng, phân tích 
người toàn diện, đem tri thức của trường học áp nó, nghiên cứu nó, sắp đặt nó thành những ý kiến 
dụng vào thực tiễn, phát triển kinh tế, xã hội nhằm có hệ thống, rồi đem nó tuyên truyền giải thích cho 
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người quần chúng, làm cho nó thành ý kiến quần chúng và 
dân. Muốn vậy, bản thân người thầy phải thực sự làm cho quần chúng giữ vững và thực hành ý kiến 
say mê nghề nghiệp của mình, phải biết yêu thương đó. Đồng thời, nhân lúc quần chúng thực hành, ta 
học trò. Người thầy giáo phải biết yêu thương học xem xét lại coi ý kiến đó đúng hay không. Rồi tập 
trò bằng tình cảm sâu nặng như ruột thịt và được trung ý kiến, sáng kiến của quần chúng, phát triển 
thể hiện phù hợp với từng lứa tuổi và cấp bậc khác những ưu điểm, sửa chữa những khuyết điểm, tuyên 
nhau. Ở bậc tiểu học và mẫu giáo, người thầy giáo truyền giải thích làm cho quần chúng giữ vững và 
phải giành cho trò một tình yêu thương như tình thực hành Ngược lại, “Vì không biết gom góp ý 
yêu của cha mẹ đối với con cái. Chủ tịch Hồ Chí kiến của quần chúng, kinh nghiệm của quần chúng, 
Minh căn dặn: Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. cho nên ý kiến của những người lãnh đạo thành ra 
Muốn làm được thì trước hết phải yêu trẻ và “phải lý luận suông, không hợp với thực tế” [2, tr.331]. 
thương yêu các cháu như con em ruột thịt của mình” Có nghị quyết, chính sách rồi thì “phải nghiêm ngặt 
[5, tr.499]. Ở cấp đại học, trung học chuyên nghiệp kiểm tra, các địa phương phải kiên quyết thực hành 
thì thầy và trò phải dân chủ. Dân chủ nhưng “trò những nghị quyết của Đảng. Kiên quyết chống lại 
phải kính thầy, thầy phải quý trò, chứ không phải là cái thói nghị quyết một đường, thi hành một nẻo” 
“cá đối bằng đầu”” [5, tr.266]. Cùng với lòng yêu [2, tr.307-308]. Do đó, “Đảng phải luôn luôn xét lại 
thương học trò, người thầy giáo còn phải thật thà những nghị quyết và những chỉ thị của mình đã thi 
yêu nghề. Theo Người thì thầy, cô giáo yêu nghề hành thế nào. Nếu không vậy thì những nghị quyết 
là phải có tinh thần khắc phục mọi khó khăn gian và chỉ thị đó sẽ hóa ra lời nói suông mà còn hại đến 
khổ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đưa sự lòng tin cậy của nhân dân đối với Đảng” [2, tr.290].
nghiệp giáo dục phát triển. Người luôn động viên Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đi đúng đường 
các thầy giáo, cô giáo “Dù khó khăn đến đâu cũng lối quần chúng là phải “gần dân, học dân, gắn bó 
phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt” [8, tr.507]. với dân” để “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân 
Đó cũng là trách nhiệm mà nhân dân giao phó cho tin”, thực hiện nhiệm vụ của người cán bộ “nắm 
người thầy giáo. vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, đảm bảo dân sinh, 
Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology 135
ISSN 2354-0575
nâng cao dân trí” chứ không được theo đuôi quần trái ngược với lợi ích quần chúng, trái ngược với 
chúng. Người cán bộ phải biết lắng nghe những lời phương châm, chính sách của Đảng và Chính phủ.
phê bình, chỉ trích từ dân, khuyến khích dân phê Như vậy, quan liêu là bệnh “xa rời thực thế, 
bình, phải biết cách trình bày, diễn đạt để giải thích xa rời quần chúng, xa rời mục tiêu lý tưởng của 
cho dân hiểu chính sách của Chính phủ, đường lối Đảng”, hậu quả của nó là hỏng việc. Chủ tịch Hồ 
của Đảng, tạo cho dân có niềm tin phấn khởi để Chí Minh đã chỉ rõ, bệnh quan liêu là nguồn gốc của 
thực hiện đường lối đó. Người cán bộ, đảng viên, tham ô, lãng phí. Người viết: “Vì những người và 
công chức phải sâu sát, gắn bó với thực tiễn đời những cơ quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu thành 
sống nhân dân để hiểu và quyết những vấn đề của thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không 
thực tiễn đời sống nhân dân đặt ra. nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật 
 mà không nắm vững. Kết quả là những người xấu, 
2.4. Nâng cao ý thức trách nhiệm phải đi liền những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí. Thế là 
với việc chống các căn bệnh vô trách nhiệm theo bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn 
nguyên tắc “xây phải đi đôi với chống” tham ô, lãng phí” [3, tr.357]. Kinh nghiệm cho thấy 
 Trong bài viết nói về “tinh thần trách ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó chắc có tham ô, 
nhiệm”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đối lập tinh thần lãng phí; nơi nào bệnh quan liêu càng nặng thì nơi 
trách nhiệm với những biểu hiện thiếu trách nhiệm, đó càng nhiều lãng phí, tham ô. Do đó, để tránh 
vô trách nhiệm như: Quan liêu, mệnh lệnh, chủ xảy ra tham ô, lãng phí, phải tẩy sạch bệnh quan 
quan, hấp tấp, tự tư tự lợi. Trong đó, Người đặc biệt liêu. Tẩy sạch quan liêu, tham ô, lãng phí sẽ làm 
nhấn mạnh đến sự nguy hại của căn bệnh “quan liêu cho mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh 
mệnh lệnh”. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ cho các thần làm chủ, ý thức bảo vệ của công và giúp cho 
cán bộ, đảng viên, công chức là làm việc với dân có công chức, viên chức giữ gìn phẩm chất cách mạng, 
hai cách. Cách một là làm việc theo cách quan liêu, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, một lòng, một 
cách hai là làm việc theo cách quần chúng. dạ phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. Người 
 Theo Người, làm việc theo cách quan liêu là: xác định: “Đó là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi 
“Cái gì cũng dùng mệnh lệnh. Ép dân chúng làm. người chúng ta” [3, tr.457].
Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình rồi 
đưa ra cột vào cổ dân chúng, bắt dân chúng theo” 3. Kết luận
[2, tr.333]. Người nhắc nhở: “Có nhiều cán bộ theo Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức 
cách đó. Họ còn tự đắc rằng: làm như thế, họ vẫn trách nhiệm bao hàm nhiều nội dung phong phú và 
“làm tròn nhiệm vụ”, làm được mau, lại không rầy sâu sắc, song có thể tạm quy về bốn nội dung như đã 
rà. Họ quên rằng: Đảng ta và Chính phủ ta làm việc phân tích ở trên. Nội dung về nâng cao ý thức trách 
là làm cho dân chúng. Việc gì, cũng vì lợi ích của nhiệm theo tư tưởng Hồ Chí Minh là phải thực hiện 
dân mà làm. Làm theo cách quan liêu đó, thì dân đúng chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước, 
oán. Dân oán, dù tạm thời may có chút thành công, đi đúng đường lối quần chúng để hoàn thành nhiệm 
nhưng về mặt chính trị, là thất bại” [2, tr.333]. vụ. Nâng cao ý thức trách nhiệm phải hướng vào 
 Người nhận xét nếu việc gì cũng theo cách mọi đối tượng trong xã hội đặc biệt là công chức, 
quan liêu, cũng chỉ ra mệnh lệnh, thế là không chịu viên chức phải gương mẫu đi đầu. Muốn nâng cao 
trách nhiệm trước nhân dân. Thế là đem hai chữ ý thức trách nhiệm của bản thân mỗi người trước 
“mệnh lệnh” làm một bức tường để tách rời Đảng hết cần phải nhận thức rõ và đầy đủ trách nhiệm của 
và Chính phủ với nhân dân, tách rời lợi ích của nhân mình trong đó trách nhiệm lớn lao nhất, cao cả nhất 
dân với chính sách của Đảng và Chính phủ. Kết quả là trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân. Bởi lẽ, 
làm cho dân nghi ngờ, uất ức, bất mãn. Bệnh quan nâng cao ý thức trách nhiệm tức là thực hiện đúng 
liêu mệnh lệnh mà nhiều cán bộ mắc phải là rất vai trò xã hội của mỗi người trong các mối quan hệ 
nguy hiểm. Người mắc bệnh này miệng thì nói “dân xã hội nhất định mà trong các quan hệ xã hội đó thì 
chủ” nhưng làm việc thì họ theo lối “quan chủ”. quan hệ với Tổ quốc, với nhân dân phải được đặt 
Miệng thì nói “phụng sự quần chúng”, nhưng họ làm lên hàng đầu. 
Tài liệu tham khảo
 [1]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
 [2]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
 [3]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
 [4]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
136 Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology
 ISSN 2354-0575
 [5]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
 [6]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
 [7]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
 [8]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
 HO CHI MINH’S IDEAS ON ENHANCING RESPONSIBILITY
 OF PUBLIC EMPLOYEES
Abstract:
 From the beginning of 1947, President Ho Chi Minh pointed out that the Democratic Republic of 
Vietnam “is the common servant of the people, from the president to the village. People are the owner, the 
government must be a servant. Today’s work is not about promotion, talent development. If the government 
harms the people, the people have the right to expel the government” [2, pp. 74-75]. This means that 
when the state agency fails to meet the aspirations and interests of the people, the people have the right 
to dismiss. As head of the Party and State, President Ho Chi Minh defines his role and responsibility in 
the power system. It is receiving the mandate of the people and people, the determination to fulfill the 
responsibility assigned by the Fatherland and people “like the soldier obeying the command of the people’s 
army in front of the battle” to make our country completely Independence, our people are completely free, 
building a Vietnam, peace, unity, independence, ethnicity, democracy and prosperity.
Keywords: Responsibilities, civil servants, officials.
Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology 137

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_ho_chi_minh_ve_nang_cao_y_thuc_trach_nhiem_cua_cong.pdf