Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay

TÓM TẮT

Giáo dục có vị trí quan trọng, không chỉ đào tạo những con người có tri thức và trình độ chuyên môn

giỏi, mà còn rèn luyện họ thành những con người có tinh thần, ý thức, phẩm chất đạo đức và thể chất

tốt, phục vụ hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, hầu hết các quốc gia

trên thế giới, trong đó có Việt Nam đều coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, là quốc sách

hàng đầu. Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng ta và nhân dân ta một di sản lý luận vô cùng quý giá, trong

đó có tư tưởng về giáo dục đã được Đảng ta kế thừa, phát huy trong tiến trình đổi mới và hội nhập

quốc tế.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 6

Trang 6

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 7

Trang 7

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 8

Trang 8

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 8600
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay
̀n sâu rộng, trong phương cũng tranh thủ tự học và không ngừng tự 
châm giáo dục, Hồ Chí Minh còn khẳng học. Người đã thực sự nêu một tấm gương 
định: “Giáo dục là sự nghiệp của quần sáng ngời về tinh thần và thái độ tự học. 
chúng nhân dân. Cần phát huy dân chủ xã Như chúng ta đã biết, kho tàng tri thức 
hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, mà nhân loại tạo ra qua các thế hệ, qua các 
đoàn kết chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thời đại là vô cùng lớn, những điều mà con 
trò và thầy giữa nhà trường với nhân dân người cần tìm hiểu, khám phá là không có 
để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó” (Hồ điểm dừng. Do đó, theo Hồ Chí Minh, để 
Chí Minh, 2011g, tr.403). không bị tụt hậu, không bị thực tiễn vượt 
 Thực tế cho thấy sự học là vô bờ. Học qua thì mỗi người cần phải học suốt đời. 
ở nhà trường là cách học hệ thống nhưng Người khẳng định rằng, “học hỏi là một 
không phải ai cũng có điều kiện để đến việc phải tiếp tục suốt đời (...). Không ai có 
trường; hơn nữa, khi khối lượng tri thức thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi” 
mà nhân loại tạo ra quá lớn và ngày càng (Hồ Chí Minh, 2011g, tr.215). Đó thực sự 
tăng nhanh thì không có một nhà trường là những quan điểm rất hiện đại về giáo
nào có thể cung cấp hết tri thức cho người dục mà Hồ Chí Minh, với thiên tài cũng
 48 
NGUYỄN MINH TRÍ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 
như từ chính sự nhận thức và những trải 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh 
nghiệm thực tiễn của bản thân mình trong trong phát triển giáo dục ở Việt Nam 
suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đã hiện nay 
vạch ra từ rất sớm. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là 
 Phương pháp giáo dục, theo Hồ Chí hệ thống quan điểm phong phú, sâu sắc và 
Minh, phải xuất phát và bám chắc vào mục toàn diện; là nền tảng quan trọng để Đảng 
tiêu, đối tượng giáo dục. Cụ thể là cách dạy và Nhà nước ta hoạch định chiến lược giáo 
phải phù hợp với lứa tuổi, sát với đối tượng dục Việt Nam trong những năm qua và thời 
giáo dục, kết hợp học tập với hoạt động vui gian tới. Nhận thức được vị trí, vai trò của 
chơi có ích. Để giáo dục đạt hiệu quả cao, giáo dục đối với cách mạng Việt Nam, kế 
cần phải dùng phương pháp nêu gương qua thừa tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh, 
các điển hình người tốt - việc tốt. Hồ Chí Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định
Minh chỉ rõ: “Cần lấy ngay những gương nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của giáo dục 
tốt đó của các cháu và những gương người Việt Nam là “nhằm xây dựng những con 
tốt, việc tốt trong nhân dân để giáo dục các người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý 
cháu. Không nên nói lý luận suông” (Hồ tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, 
Chí Minh, 2011h, tr.670). Đặc biệt, Hồ Chí có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường 
Minh nhấn mạnh giáo dục phải gắn liền với xây dựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp 
thi đua để phát huy cao nhất tính tích cực hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát 
vốn có của từng cá nhân. Người luôn quan huy các giá trị vǎn hoá của dân tộc, có 
tâm chỉ đạo cụ thể, sát sao các phong trào nǎng lực tiếp thu tinh hoa vǎn hoá nhân 
thi đua, như phong trào “Người tốt, việc loại; phát huy tiềm nǎng của dân tộc và con 
tốt” trong toàn quốc; phong trào “Dạy tốt - người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và 
học tốt” trong nhà trường; đề xuất phong phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ 
trào “Kế hoạch nhỏ” cho học sinh nhằm tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có 
tạo môi trường xã hội rộng lớn và thuận lợi tư duy sáng tạo, có kỹ nǎng thực hành giỏi, 
cho công tác giáo dục. có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức 
 Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh về kỷ luật; có sức khoẻ, là những người thừa 
giáo dục là cơ sở lý luận cho sự đổi mới kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” 
căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo vừa “chuyên” như lời dặn của Bác Hồ” 
Việt Nam. Bằng sự trải nghiệm và khái (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, tr.28-29). 
quát từ thực tiễn cũng như kế thừa, phát Cương lĩnh xây dựng và phát triển đất 
triển những giá trị truyền thống giáo dục nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã 
của dân tộc, những tinh hoa của nhân loại, hội (bổ sung, phát triển năm 2011) một lần 
đặc biệt là quan điểm của chủ nghĩa Mác- nữa khẳng định lại quan điểm xuyên suốt
Lênin, Hồ Chí Minh đã đúc kết những tư của Đảng ta: “Giáo dục - đào tạo có sứ
tưởng mang tầm triết lý sâu sắc về giáo dục mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn 
và vượt qua thời gian, những tư tưởng đó nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần 
cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị, cả từ quan trọng phát triển đất nước, xây dựng 
phương diện lý luận lẫn phương diện chỉ nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát 
đạo thực tiễn, góp phần vào sự phát triển triển giáo dục - đào tạo cùng với phát triển 
của nền giáo dục Việt Nam. khoa học và công nghệ là quốc sách hàng 
 49 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 73 (01/2021) 
đầu; đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư lực, bồi dưỡng nhân tài; (4) phát triển giáo 
phát triển” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát 
2011, tr.77). triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với 
 Trong quá trình phát triển giáo dục và tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp
đào tạo, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 quy luật khách quan; (5) đổi mới hệ thống 
khóa XI “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên 
giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phương thức giáo dục, đào tạo; (6) chủ 
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
nghĩa và hội nhập quốc tế”, đã khẳng định: tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm 
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát
đầu, là nhân tố quyết định để thực hiện triển giáo dục và đào tạo; (7) chủ động, tích 
thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục 
Tổ quốc; là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn và đào tạo, đồng thờiiáo g dục và đào tạo 
dân” (Ban Chấp hành Trung ương, .2013) phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để 
Nghị quyết xác định mục tiêu của đổi mới phát triển đất nước. 
lần này là: tạo chuyển biến căn bản, mạnh Tiếp nối quan điểm này, Đại hội XII 
mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào của Đảng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là 
tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và 
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển 
Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang 
nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng 
cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu lực và phẩm chất người học; học đi đôi với 
đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển 
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu 
nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo 
cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học - công 
với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và 
điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, thị trường lao động” (Đảng Cộng sản Việt 
hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội Nam, 2016, tr.114-115). Đây là quan điểm 
nhập hệ thống giáo dục và đào tạo quốc tế; định hướng cho phát triển giáo dục và đào 
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo ở nước ta trong những năm tới. Quan 
bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, điểm chỉ đạo này là kết quả của thành tựu 
nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn 30 
trong khu vực; xác định các quan điểm phát năm đổi mới lĩnh vực giáo dục trong công 
triển giáo dục và đào tạo giai đoạn tới là: cuộc đổi mới đất nước. Nội dung quan
(1) giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng điểm thể hiện sự nhận thức đúng đắn và 
đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và nhất quán của Đảng ta trong quá trình đổi 
của toàn dân; (2)đ ổi mới căn bản, toàn diện mới về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo 
giáo dục và đào tạo; (3) phát triển giáo dục dục và đào tạo. 
và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân Thể chế hóa các quan điểm của Đảng, 
 50 
NGUYỄN MINH TRÍ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 
Nhà nước ta đã ban hành nhiều cơ chế, luật 2019 bổ sung thêm những tiêu chí như 
chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý đầy “có văn hoá”, được "phát huy tiềm năng, 
đủ thúc đẩy giáo dục phát triển. Điển hình khả năng sáng tạo cá nhân”, nền giáo dục 
là ban hành Hiến pháp năm 2013, Luật có thêm trọng trách “nâng cao dân trí, phát 
Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân 
2006, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm tài” và đáp ứng thêm yêu cầu “hội nhập 
2014, Luật Giáo dục đại học năm 2012; quốc tế” của Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, 
ban hành các cơ chế, chính sách về đẩy Luật số 43 đã làm rõ tính liên thông, phân 
mạnh xã hội hóa giáo dục; về phổ cập giáo luồng, hướng nghiệp trong giáo dục; chủ 
dục tiểu học và trung học cơ sở; về cơ hội trương đổi mới chương trình, sách giáo 
tiếp cận giáo dục cho đồng bào dân tộc khoa giáo dục phổ thông; quy định trình độ 
thiểu số và các đối tượng chính sách; về chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm
đảm bảo bình đẳng giới trong giáo dục và non, tiểu học, trung học cơ sở và giảng 
đào tạo.v.v. Đặt biệt, Luật Giáo dục năm viên đại học, sau đại học đều được nâng 
2019 (Luật số 43) được Quốc hội thông lên so với các quy định trước đây; quy định 
qua ngày 14/6/2019 thay thế Luật Giáo dục chính sách hỗ trợ học phí và chi phí sinh 
năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm; 
điều của Luật Giáo dục năm 2009, được quy định chính sách về học phí đối với học 
đánh giá là đã có những thay đổi tiến bộ sinh diện phổ cập; và quy định về chính 
đối với mục tiêu, nội dung và phương pháp sách tiền lương đối với nhà giáo.v.v. 
giáo dục, thể hiện quan điểm đổi mới giáo Đây là văn bản có giá trị pháp lý cao 
dục theo hướng phát triển năng lực và nhất để hiện thực hóa chủ trương đổi mới 
phẩm chất người học. Những quy định căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nền 
trong luật đã thể hiện sự kế thừa ưu điểm giáo dục Việt Nam, đáp ứng yêu cầu công 
giáo dục của Việt Nam và thế giới. Điều 2, nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc 
Luật Giáo dục năm 2019 đã xác định mục tế. Tuy nhiên, để luật đi vào thực tế sinh 
tiêu giáo dục: “Mục tiêu giáo dục nhằm động của nền giáo dục nước nhà, cần phải có 
phát triển toàn diện con người Việt Nam có những văn bản dưới luật cụ thể hóa, chi tiết 
đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm hơn mới thực sự phát huy tác dụng, thúc đẩy 
mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực sự nghiệp đổi mới giáo dục trong thời gian 
và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh tới. 
thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc Như vậy, vấn đề phát triển giáo dục đã 
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy trở thành một hệ thống quan điểm luôn
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá được Đảng ta đặc biệt quan tâm, xây dựng 
nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn và hoàn thiện qua các kỳ Đại hội. Những 
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu vấn đề này cần được quan tâm nghiên cứu, 
cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quán triệt và tổ chức thực hiện nhằm
quốc và hội nhập quốc tế” (Quốc hội, đưa Nghị quyết Đại hội vào cuộc sống. 
2019). Kết luận 
 So với mục tiêu giáo dục trong bộ luật Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục 
năm 2005, tiêu chuẩn về “con người Việt chứa đựng những nội dung cơ bản và toàn 
Nam” mà giáo dục cần hình thành được bộ diện, thể hiện tầm nhìn chiến lược về vai 
 51 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 73 (01/2021) 
trò của giáo dục đối với sự phát triển của Minh chính là sự kết nối giữa truyền thống 
con người và toàn xã hội. Trong đó, có và hiện đại, giữa Việt Nam và thế giới,
những tư tưởng trở thành chân lý được giữa định hướng xã hội chủ nghĩa của dân 
thừa nhận và tiếp tục phát triển. Tư tưởng tộc và những giá trị phổ quát của nhân loại. 
của Người về giáo dục toát lên triết lý sâu Với tính chất khoa học và cách mạng, tư
sắc, được hình thành và phát triển trên cơ tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tiếp tục là 
sở kế thừa và vận dụng sáng tạo những giá cơ sở lý luận, kim chỉ nam soi sáng cho 
trị tinh hoa, cốt lõi của nền văn hóa dân tộc Đảng và Nhà nước ta trong việc đề ra chủ 
cùng với những tri thức tiến bộ của văn trương, đường lối, chính sách đổi mới nền 
minh nhân loại, đồng thời xuất phát từ giáo dục và đào tạo Việt Nam trong điều 
chính thực tiễn đất nước và trở lại chỉ đạo, kiện mới, nhằm đào tạo con người phát 
dẫn dắt nền giáo dục nước nhà. Giáo sư triển toàn diện; vừa có “tài” vừa có “đức”; 
Song Thành đã từng đưa ra nhận xét rất vừa “hồng” vừa “chuyên”; biết phụng sự 
xác đáng rằng, triết lý giáo dục Hồ Chí Tổ quốc, phục vụ nhân dân. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Ban Chấp hành Trung ương. (2013). Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành 
 Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp 
 ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định 
 hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Hà Nội. 
C.Mác và Ph. Ăngghen. (1995). Toàn tập. Tập 4. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2001). Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung 
 ương khóa VIII. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà 
 Nội: Văn phòng Trung ương Đảng. 
Hồ Chí Minh. (2011a). Toàn tập. Tập 1. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Hồ Chí Minh. (2011b). Toàn tập. Tập 4. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Hồ Chí Minh. (2011c). Toàn tập. Tập 6. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Hồ Chí Minh. (2011d). Toàn tập. Tập 8. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Hồ Chí Minh. (2011e). Toàn tập. Tập 10. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Hồ Chí Minh. (2011f). Toàn tập. Tập 11. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 
Hồ Chí Minh. (2011g). Toàn tập. Tập 12. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Hồ Chí Minh. (2011h). Toàn tập. Tập 15. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Quốc hội. (2019). Luật giáo dục. Hà Nội. Truy cập https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-
 giao-duc-2019-175003-d1.html 
Ngày nhận bài: 24/4/2019 Biên tập xong: 15/01/2021 Duyệt đăng: 20/01/2021 
 52 

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_ho_chi_minh_ve_giao_duc_va_su_van_dung_trong_doi_mo.pdf