Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch

Tóm tắt

Trong bối cảnh xã hội hiện đại, truyền thông không chỉ kết nối cộng đồng mà còn trở thành cầu nối

giữa Chính phủ, doanh nghiệp và người dân, giữa Trung ương với địa phương, trong nước và quốc tế.

Thông tin trên các phương tiện truyền thông đã góp phần quan trọng giúp các cơ quan nhà nước kịp

thời nắm bắt, phục vụ tích cực và hiệu quả cho công tác quản lý trên mọi lĩnh vực của đời sống. Trong

những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng của công tác truyền thông đối với các lĩnh vực hoạt

động của ngành, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã giành sự quan tâm đặc biệt đến việc đẩy mạnh

truyền thông văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động truyền thông văn

hoá vẫn chưa được thực hiện một cách bài bản, chuyên nghiệp và cần phải có định hướng mang tầm

chiến lược.

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch trang 1

Trang 1

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch trang 2

Trang 2

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch trang 3

Trang 3

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch trang 4

Trang 4

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch trang 5

Trang 5

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch trang 6

Trang 6

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 7540
Bạn đang xem tài liệu "Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch

Truyền thông văn hóa trong ngành Văn hóa, thể thao và du lịch
VHTTDL từ Trung ương đến cơ sở, trong khi quả nhất, đứng thứ 2 là báo điện tử, tiếp đó là 
người dân ít có điều kiện tham gia hội nghị, mạng xã hội. Với người dân, họ đánh giá cao 
tọa đàm hay tập huấn. 3 phương tiện cung cấp thông tin nhanh, kịp 
 1.2. Hiệu quả hoạt động của các kênh thời là: mạng xã hội (20%), báo điện tử (18,8%) 
truyền thông văn hóa và truyền hình (18%). Trong đó, mạng xã hội 
 nhận được nhiều đánh giá nhất về “Tất cả các 
 Theo một kết quả khảo sát về danh sách 11 
 thông tin được cung cấp kịp thời”. Đây cũng là 
kênh thông tin của Bộ VHTTDL, Cổng thông tin 
 một thách thức lớn trong công tác thông tin 
của Bộ VHTTDL là kênh thông tin được nhiều 
 truyền thông hiện nay, không chỉ riêng đối với 
người biết đến nhất (93,2% người quản lý và 
 ngành VHTTDL.
38,8% người dân). Các kênh thông tin được 
nhiều người biết đến tiếp theo là Báo Văn hóa Theo một nghiên cứu của We Are Social, 
 trung bình 1 ngày, người Việt Nam bỏ ra 6 giờ 
(81,6% người quản lý và 28,8% người dân), Tạp 
 53 phút để duyệt Web nếu dùng PC và Tablet, 
chí điện ảnh (79,2% người quản lý và 25,2% 
 2 giờ 33 phút nếu dùng điện thoại di động và 
người dân), Báo Du lịch (76,8% người quản lý 
 dành 2 giờ 39 phút cho mạng xã hội2. Thực tế 
và 32,8% người dân), Tạp chí Du lịch (76,8% 
 này đáng báo động, vì người dân dùng nhiều 
người quản lý và 20,4% người dân). 
 thời gian hơn cho mạng xã hội (Facebook, Zalo, 
 Tuy nhiên, mở rộng diện khảo sát thì trong ) chỉ để xem thông tin, đôi khi là “lá cải”, “tạp 
các kênh thông tin thu hút đông đảo lượng nham”, do đó có thể ảnh hưởng đến năng 
truy cập, theo dõi lại không có một kênh nào suất lao động, khả năng học tập, gia đình và cả 
thuộc Bộ VHTTDL. Đây cũng là một thực tế đặt đời sống cá nhân.
ra thách thức đối với những người làm công 
 Bên cạnh đó, cũng theo nghiên cứu do 
tác truyền thông ngành VHTTDL, bởi một 
 Văn phòng Bộ VHTTDL thực hiện, trong các 
trong những điều kiện vô cùng quan trọng để 
 loại hình kênh thông tin thì “Loa phường/
đạt hiệu quả truyền thông cao là kênh thông 
 xã” và “Báo chí” là hai loại hình có tỉ lệ tương 
tin phải có vai trò, vị thế nhất định trong hệ 
 đương nhau trong đánh giá về tính kịp thời. 
thống những kênh cung cấp thông tin có 
 Hai phương tiện này cũng không được người 
lượng đọc/theo dõi lớn. 
 dân đánh giá cao. Theo cả hai nhóm quản lý 
 Về thực trạng các mối quan tâm đến thông và người dân, tỉ lệ đánh giá đều cho thấy báo 
tin của ngành VHTTDL, kết quả nghiên cứu in là phương tiện không được đánh giá cao về 
cho biết, thông tin về các hoạt động, sự kiện tính kịp thời trong việc cung cấp thông tin. 
VHTTDL chiếm tỉ lệ cao nhất (88,8% người Những con số thống kê trên thực tế cũng cho 
quản lý và 54% người dân). Tiếp theo là các thấy người dân ít tiếp cận báo in hơn so với 
thông tin liên quan đến các chủ trương, đường người quản lý. Đây cũng là phản ánh phù hợp 
lối của Đảng, Nhà nước và của Bộ về lĩnh vực với tình hình thực tế hiện nay, khi công nghệ 
VHTTDL (85,2% người quản lý và 37,2% người số phát triển và tác động mạnh mẽ đến mọi 
dân). Việc người dân ít quan tâm đến các thông mặt đời sống xã hội.
tin liên quan đến ngành mà chỉ quan tâm tới Về báo điện tử, người dân đánh giá “Tất cả 
các sự kiện VHTTDL cũng cho thấy nhu cầu thụ các thông tin được cung cấp kịp thời” chiếm tỷ 
hưởng thông tin tất yếu của mỗi người dân. lệ 32%; đánh giá “Hầu hết các thông tin được 
 Về hiệu quả công tác truyền thông trên cung cấp kịp thời” chiếm 29,9%. Đối với nhóm 
các phương tiện truyền thông đại chúng, quản lý, tỷ lệ đánh giá tất cả các thông tin 
với nhóm nhà quản lý, truyền hình vẫn được không được cung cấp kịp thời trên báo điện tử 
đánh giá là phương tiện truyền thông hiệu chỉ chiếm 6,1%. 
 NGHIÊN CỨU
Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂ N H ÓA 93
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 Đối với truyền hình, đây là phương tiện một trong những yếu tố quan trọng góp phần 
 truyền thông có lượng người tiếp cận cao nhất thành công cho các sự kiện trên đó là công tác 
 trong 5 loại phương tiện truyền thông được truyền thông, quảng bá, trong đó có vai trò 
 khảo sát. Truyền hình đang có một chỗ đứng của cộng đồng. Người dân địa phương cũng 
 cao trong công tác truyền thông, bởi cho đến tham gia vào tuyên truyền, giới thiệu về hoạt 
 hiện tại, đây vẫn là phương tiện truyền thông động của địa phương rất tích cực. Điều đặc 
 phổ biến nhất, tiếp cận được nhiều đối tượng, biệt, về hiệu quả trong công tác truyền thông 
 vùng miền, khu vực. của Bộ, nếu như miền Bắc là nơi có tỷ lệ đánh 
 Trong khi đó, đánh giá tính kịp thời của giá “không hiệu quả” cao nhất (41,8%) thì miền 
 mạng xã hội cho thấy, đây là phương tiện cực Nam lại là nơi có tỷ lệ đánh giá “rất hiệu quả” 
 kỳ nhanh nhạy trong việc cung cấp thông cao nhất trong 3 miền (8,1%). 
 tin. Rõ ràng, mạng xã hội đang chiếm một vị Bên cạnh những kết quả đạt được, thực 
 thế nhất định trong việc cung cấp thông tin tế vẫn bộc lộ nhiều khó khăn trong công tác 
 về VHTTDL. Ngoài những phương tiện truyền truyền thông của ngành VHTTDL. Hai khó 
 thống, thì đây là phương tiện truyền thông khăn lớn nhất là nhân lực và tài chính (số lượng 
 cần phải được đầu tư và sử dụng hiệu quả hơn cán bộ chuyên trách về truyền thông còn ít và 
 trong công tác truyền thông về VHTTDL trong nguồn kinh phí cấp cho truyền thông còn hạn 
 tương lai, nhằm làm cho các thông tin này chế). Đơn cử, trong điện ảnh - một lĩnh vực thu 
 được cung cấp kịp thời và được nhiều người hút được nhiều sự quan tâm của người dân và 
 biết đến hơn. có những sự kiện với mức độ tiếp nhận thông 
 2. Đẩy mạnh truyền thông văn hóa trong tin trong nhóm cao nhất, thì việc đầu tư cho 
 ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch điện ảnh của Nhà nước hiện nay là vô cùng 
 2.1. Những khó khăn, thách thức đối với hạn hẹp, việc quảng bá điện ảnh vô cùng khó 
 công tác truyền thông văn hóa khăn. Trong khi đó, nhìn rộng ra trên thế giới, 
 Theo số liệu thống kê, với nhóm quản lý, đa Hàn Quốc là một trong top 10 nước xuất khẩu 
 số người được hỏi đánh giá về công tác truyền văn hóa hàng đầu thế giới, làn sóng Hàn bắt 
 thông của Bộ ở mức khá (chiếm tỷ lệ cao nhất đầu với việc xuất khẩu các sản phẩm phim 
 là 54,7% đối với Bộ, 58,1% đối với địa phương), truyền hình (như Trái tim mùa thu, Bản tình ca 
 mức kém chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,8% đối với mùa đông, Nàng Dae Jang Geum) ra khắp các 
 Bộ và 3,6% đối với địa phương). Bên cạnh nước Đông Á và Đông Nam Á. Sự thành công 
 đó, phần nhiều người dân đánh giá công tác nhanh chóng của phim truyền hình Hàn Quốc 
 truyền thông của ngành VHTTDL hiện nay ở kéo theo sự nổi tiếng của phim nhựa, âm nhạc 
 mức hiệu quả, tuy nhiên, tỷ lệ này không cao đại chúng Hàn Quốc (gọi tắt là K-pop), ẩm thực 
 (chỉ một nửa số phiếu đánh giá công tác tuyên Hàn Quốc và tiếng Hàn, Đây cũng là một 
 truyền ở địa phương là có hiệu quả). Bên cạnh trong những kinh nghiệm cần nghiên cứu, học 
 đó, vẫn có 24,4% đánh giá là “không hiệu quả”. hỏi để vận dụng trong công tác truyền thông 
 Trên thực tế, khu vực miền Trung có tỷ lệ người ngành VHTTDL.
 đánh giá công tác tuyên truyền có hiệu quả Khó khăn tiếp theo là cơ sở hạ tầng, trang 
 cao nhất. Đây cũng là nơi diễn ra các sự kiện/ thiết bị còn thiếu và trình độ chuyên môn của 
 hoạt động lớn, hấp dẫn, được nhiều người biết cán bộ làm công tác truyền thông còn hạn chế. 
 đến trong ngành VHTTDL như: Festival Di sản Đây không chỉ đơn thuần là những khó khăn 
 Quảng Nam, Festival hoa Đà Lạt, Festival Huế, về số lượng mà còn bao gồm khó khăn về chất 
 Festival biển Nha Trang Có thể khẳng định, lượng nguồn nhân lực. 
94 Số 28 - Tháng 6 - 2019
 TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ
 2.2. Giải pháp cho vấn đề truyền thông hướng dẫn thực thi các quy định liên quan đến 
văn hóa công tác truyền thông cũng được đánh giá là 
 Vấn đề đặt ra là giải pháp nào để tháo gỡ một yêu cầu tiên quyết.
những khó khăn trên? Các nhà quản lý đưa ra Bối cảnh thực tế cũng đặt ra yêu cầu cần 
lựa chọn nhiều nhất là cần bổ sung kinh phí xây dựng một chiến lược truyền thông cho 
cho công tác truyền thông (72,8%), đầu tư cơ ngành VHTTDL. Các chính sách văn hóa, thể 
sở hạ tầng, trang thiết bị hoạt động truyền thao và du lịch có tính đa mục tiêu, hướng 
thông (64,4%), tuyển dụng, bổ sung kinh phí tới các nhóm đối tượng khác nhau và tính 
cho các hoạt động truyền thông (59,6%), tổ hệ thống cao nên công tác truyền thông của 
chức hội nghị, tập huấn cho cán bộ làm công ngành cũng cần có tính chiến lược nhằm đạt 
tác làm truyền thông (52%). được các cấp độ mục tiêu cũng như đảm bảo 
 Tại địa phương, các giải pháp chủ yếu được tính hệ thống của công tác quản lý nhà nước 
lựa chọn là đẩy mạnh tuyên truyền trên các về VHTTDL. 
phương tiện truyền thông đại chúng, đầu tư Với sự phát triển nở rộ của các phương tiện 
cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác truyền thông đại chúng và sự mở rộng của 
truyền thông và bổ sung kinh phí cho các hoạt các chương trình truyền hình mang tính giải 
động truyền thông. Tại Bộ VHTTDL, 3 giải pháp trí thì việc thu hút công chúng tham gia vào 
được lựa chọn nhiều nhất là nhân lực, công tác các chương trình truyền thông chính sách trở 
tuyên truyền và hoàn thiện pháp luật. nên khó khăn hơn. Do đó, cần thiết phải xây 
 Từ góc độ của công chúng, bên cạnh dựng chiến lược truyền thông để các chương 
những giải pháp hướng tới nguồn nhân lực trình bàn về nội dung chính sách trở nên đa 
và tài chính, những giải pháp được người dân dạng, phù hợp và hấp dẫn hơn, đủ sức cạnh 
lựa chọn chủ yếu hướng đến việc làm tăng khả tranh và thu hút các đối tượng từ các chương 
năng tiếp cận của người dân với thông tin về trình giải trí khác. Trong sự phát triển ồ ạt của 
các sự kiện, hoạt động của ngành VHTTDL hơn các phương tiện truyền thông xã hội, thông tin 
là những giải pháp trong nội bộ cơ quan, đơn đưa đến với công chúng rất đa dạng và khó 
vị hay nội bộ ngành. kiểm chứng. Công chúng sẽ bị hấp dẫn bởi 
 Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động những tin tức mang tính giật gân và thường 
truyền thông văn hóa trong ngành VHTTDL, nhiễu loạn bởi các luồng dư luận mang tính 
theo chúng tôi, vấn đề cần thiết hiện nay là xây trái chiều nên rất khó để có thể tham gia vào 
dựng chiến lược truyền thông văn hóa. phản biện. Một số lượng lớn công chúng lựa 
 Trong bối cảnh hiện nay, nhóm giải pháp chọn thái độ rút lui và im lặng. Điều này là một 
về xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thách thức cho công tác truyền thông chính 
đối với công tác truyền thông được đánh giá là sách, do đó cũng cần có chiến lược để đưa 
một nền tảng cơ bản. Thông qua cơ quan quản thông tin đến với công chúng một cách hợp 
lý nhà nước, hoạt động truyền thông luôn bám lý, tạo môi trường để công chúng đưa ra các ý 
sát và phát huy thế mạnh của mình, đóng góp kiến phản biện để từ đó đi đến các ý kiến đồng 
tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ tuyên thuận. 
truyền, để truyền thông đến với mọi người Nhóm giải pháp về nhân lực nhằm tăng 
dân, đồng thời cũng để nhân dân sử dụng cường hiệu quả truyền thông ngành VHTTDL 
truyền thông là diễn đàn thực sự hiệu quả thể cũng được xác định là điều kiện có ý nghĩa đặc 
hiện tâm tư, nguyện vọng của mình. Trong lĩnh biệt quan trọng trong xây dựng và thực hiện 
vực VHTTDL, sự hoàn thiện hệ thống văn bản chiến lược truyền thông. Để thực hiện chiến 
 NGHIÊN CỨU
Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂ N H ÓA 95
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 lược truyền thông có hiệu quả, vấn đề quan Chú thích
 trọng là yếu tố con người, do đó phải nâng 1 Đề tài do Văn phòng Bộ VHTTDL chủ trì thực 
 cao trình độ cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý các hiện trên cơ sở khảo sát tại 10 tỉnh/thành với 500 
 cơ quan truyền thông đủ năng lực, phẩm chất mẫu phiếu điều tra, hoàn thành năm 2018.
 đảm đương nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập 2 Dẫn theo nguồn: “Các số liệu thống kê về 
 và phát triển. Xây dựng kế hoạch tăng cường Internet ở Việt Nam năm 2017”, https://www.
 đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước dammio.com/2017/07/17/cac-so-lieu-thong-ke-
 và tổ chức hoạt động truyền thông cho cán bộ ve-internet-o-viet-nam-nam-2017
 chuyên môn, phóng viên, biên tập viên; mời Tài liệu tham khảo
 các chuyên gia giỏi, có kinh nghiệm và thành 
 1. Lê Thanh Bình (2006), Báo chí truyền thông 
 công trong hoạt động truyền thông ở nước 
 và các vấn đề kinh tế, văn hóa - xã hội, Nxb. Văn 
 ngoài và trong nước tham gia giảng dạy. hóa - Thông tin, Hà Nội.
 Nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân 2. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Truyền 
 lực cũng sẽ tạo nên sức mạnh cho hoạt động thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb. Lý luận 
 truyền thông. Theo đó, truyền thông văn hóa chính trị, Hà Nội.
 cần chú ý các yếu tố thuộc về nguồn lực này 3. Vũ Đình Hòe (2000), Truyền thông đại chúng 
 như: nắm vững tư tưởng chỉ đạo phát triển trong công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb. Chính trị 
 văn hóa, kế thừa, phát triển quan điểm chỉ đạo, Quốc gia, Hà Nội.
 những định hướng lớn của Đảng và tình hình 4. Từ Thị Loan (2014), Tác động của các loại 
 phát triển văn hóa Việt Nam thời gian qua hình giải trí thông qua các phương tiện truyền 
 thông mới đến lối sống của con người Việt Nam 
 Kết luận
 thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập 
 Công tác truyền thông của Bộ VHTTDL quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
 trong thời gian qua đã tác động tích cực, góp 5. Lưu Hồng Minh (chủ biên) (2009), Truyền 
 phần nâng cao nhận thức của người dân và thông trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb. Dân trí, 
 cộng đồng, góp phần tạo sự chuyển biến căn Hà Nội.
 bản, toàn diện về nhận thức về vai trò, vị trí của 6. Mai Quỳnh Nam (2010), “Truyền thông đại 
 ngành VHTTDL trong bối cảnh giao lưu, hội chúng: tương tác văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu con 
 nhập quốc tế. Tuy nhiên, với đặc thù Bộ “thực người, số 3 (48).
 hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, 7. Nhiều tác giả (2004), Cơ sở lý luận báo chí 
 gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm truyền thông, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
 vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công 8. Siebert, Peterson & Schramm (1956), Bốn Lý 
 trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý thuyết Truyền thông (Four Theories of the Press).
 nhà nước của Bộ”, công tác truyền thông cũng 9. Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền 
 phải trải rộng trên nhiều lĩnh vực, ở tất cả các thông mới và những thay đổi văn hóa - xã hội ở Việt 
 Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
 địa phương. Để xây dựng, thực hiện những 
 kế hoạch truyền thông mang tính hệ thống, 10. Tạ Ngọc Tấn (2006), Truyền thông đại 
 chúng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
 bài bản và có tính chiến lược cho toàn ngành 
 là thách thức vô cùng lớn và cũng đòi hỏi có 
 Ngày nhận bài: 12 - 3 - 2019
 nhiều nghiên cứu chuyên đề sâu về công tác 
 truyền thông trong từng lĩnh vực trong thời Ngày phản biện, đánh giá: 8 - 6 - 2019
 gian tới. Ngày chấp nhận đăng: 25 - 6 - 2019
 Đ.T.T.M
 (ThS., Trưởng phòng Truyền thông, 
 Văn phòng Bộ VHTTDL)
96 Số 28 - Tháng 6 - 2019

File đính kèm:

  • pdftruyen_thong_van_hoa_trong_nganh_van_hoa_the_thao_va_du_lich.pdf