Tổng hợp về sự phát triển của máy phát điện tua bin gió trên thế giới
Năng lượng gió - một nguồn năng lượng sạch và dồi dào – $ược $ánh giá là một trong
những nguồn cung năng lượng mới cho thế giới và hiện nay $ang $ược khai thác ngày càng
nhiều. Trong những thập niên gần $ây, tua bin gió với các loại máy phát $iện khác nhau $ã
$ược nghiên cứu nhằm gia tăng công suất khai thác, giảm chi phí, và mở rộng khả năng ứng
dụng của tua bin gió cho các công trình ngoài biển và trong bờ. Bài viết này tổng hợp và thống
kê sự phát triển của các loại công nghệ tua bin gió khác nhau, cũng như $ánh giá ưu khuyết
$iểm của từng loại. Ngoài ra, bài viết còn so sánh các tua bin gió trên phương diện kỹ thuật
và xu hướng sử dụng của từng loại trên thị trường. Xu hướng sử dụng các loại máy phát $iện
với công suất 2.5MW và cao hơn sẽ $ược $ánh giá trong bài viết này $ể tăng hiểu biết cho bạn
$ọc về thị trường máy phát $iện sử dụng năng lượng gió.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp về sự phát triển của máy phát điện tua bin gió trên thế giới
ễ dàng nếu cho dù phải dùng tủ lạnh dân dụng bình thường. Mật $ộ năng lượng $ạt $ược của dây HTS (200A/mm) cao hơn so với vật liệu thông thường (5A/mm trong máy phát EESGs) nhờ vậy giảm $ược $áng kể kích thước của rotor. Khối lượng của máy phát cũng sẽ giảm từ 4 lần nếu so với máy phát DFIG, và 2 lần nếu so với máy phát PMSG. 3. SO SÁNH GIỮA CÁC HỆ THỐNG MÁY PHÁT ĐIỆN Amieli và cộng sự $ã nghiên cứu tính khả thi của việc thay thế máy phát cảm ứng từ trong những trang trại phong năng bằng máy phát PMSG (máy phát $iện $ồng bộ sử dụng nam châm vĩnh cữu) và cho thấy rằng máy phát PMSG có lợi thế hơn về công suất, kích thước tuabin và cách hòa lưới. Những nghiên cứu của Soens, Poore and Lettenmaier, Li và Chen tập trung vào việc so sánh giữa máy phát cảm ứng từ và máy phát PMSG trong tình trạng làm việc với tốc $ộ khác nhau. Ở hai công suất khác nhau, 500kW và 3MW, máy phát PMSG có kích thước lớn hơn so với máy phát SCIG, tuy nhiên hiệu suất truyền $ộng tốt hơn và bộ truyền $ộng cũng có trọng lượng nhỏ hơn. Bảng 1 tổng quan về công năng giữa các loại máy phát khác nhau (SCIG, DFIG, SG, PMSG, EESG, và máy phát HTS) trong ứng dụng tua bin gió công suất lớn. So sánh $ược phân vùng từ tốt (Excellent – E) $ến tồi (Poor – P). Từ khi tua bin gió truyền $ộng trực tiếp $ược sử dụng, bộ dẫn $ộng không còn là bắt buộc trong thiết kế. Tuy nhiên, tuabin sử dụng truyền $ộng trực tiếp (DD) to hơn và $ắt tiền hơn so với tuabin sử dụng bộ dẫn $ộng. Bù lại tua bin DD bền hơn và hiệu năng cao hơn. Tua bin DD với máy phát PMSG có thể $ược thiết kế với kích thước và giá thành nhỏ hơn khi cùng công suất $ầu ra so với máy phát EESG. Trong nghiên cứu về tuabin DD của Bang, có thể kết luận rằng máy phát DD PMSG với bộ dẫn $ộng một buồng có công suất thất thoát thấp hơn, công suất hiệu quả cao cũng như tỉ lệ năng lượng thu $ược trên chi phí là tốt hơn so với máy phát SCIGs, DFIGs, EESG. Trong nghiên cứu của Lewis, máy phát HTS có thể giảm giá thành sản xuất nhờ vào việc sử dụng vật liệu HTS thế hệ thứ 2. Khi hoạt $ộng cùng công suất với nhau, máy phát HTS có hiệu năng và kích thước nhỏ hơn so với những máy phát cảm ứng khác. Khi sử dụng Bảng 1, cần có sự thay $ổi và chỉnh sửa tùy theo mức $ộ quan trọng của từng tiêu chí $ánh giá. Những khía cạnh như kinh tế, môi trường, hạn chế về kỹ thuật cần $ược cân nhắc nhằm $ánh giá những ứng dụng của tuabin gió một cách thiết thực nhất. Ví dụ như với tuabin gió ngoài biển, những tiêu chí như bảo dưỡng, kích thước, $ộ phức tạp khi lắp $ặt và $ộ bền sẽ quan trọng hơn so với $ộ ồn. Bảng 1: So sánh về năng suất của từng loại máy phát Torque density: Độ &ặc moment xoắn Speed range: Khoảng tốc &ộ hoạt &ộng Cost: Giá thành Size: Kích cỡ Gearbox requirement: Cần có bộ dẫn &ộng BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 4 / 2018 21 Converter size: Kích thước bộ chuyển &ổi converter Efficiency: Hiệu suất Reliablilty: Độ bền Maintenance: Bảo trì Noise level: Độ ồn Fault detection: Khả năng phát hiện lỗi Power factor: Hệ số công suất Power quality: Chất lượng &iện Power range: Biên &ộ công suất Simple structure: Cấu trúc &ơn giản Reduce head-mass: Giảm khối lượng &ầu trục 4. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MÁY PHÁT TUA BIN GIÓ Thị trường máy phát không còn tập trung ứng dụng vào dạng máy SCIG từ những năm 1990 và từ khi dạng máy DFIG chiếm lĩnh thị trường từ năm 2003, SCIG là dạng máy phát có thị phần nhỏ nhất. Máy phát DFIG với khả năng vận hành $a tốc $ộ có nhiều ưu thế hơn so với máy SCIG dùng ro- tor quay cảm ứng. Từ cuối thập niên 2000, máy phát DFIG chiếm lĩnh thị trường với thị phần trên 85% vào năm 2008. Nhiều loại máy phát $ồng bộ (SG) khác có thị phần dao $ộng chút ít trong chu kỳ từ năm 1995 $ến 2004, nhưng nhìn chung $ều có sự tăng trưởng $ều trong thị trường tua bin gió. Thị trường tua bin gió ngoài biển gia tăng $áng kể dẫn $ến nhu cầu cho loại tua bin có công suất lớn và bền tăng cao. Tuy nhiên, máy phát dùng nam châm vĩnh cữu (PM) $ược công nhận là loại máy phát có hiệu suất cao nhất trong nhiều chủng loại máy phát hiện hành trên thị trường. Hiệu năng cao của máy phát PM có nhược $iểm là chi phí sản xuất và nguyên vật liệu cao so với máy phát DFIG. Bù lại cho chi phí $ầu tư ban $ầu cao là giảm thiểu chi phí bảo dưỡng và bộ phận thay thế. Máy phát sử dụng nam châm vĩnh cữu $ược công nhận là thiết kế có tính kinh tế nhất trong những loại máy phát thông dụng trên thị trường Để hiểu $ược xu hướng của máy phát dành riêng cho tuabia gió cỡ lớn, thị trường máy phát với công suất từ 2.5MW trở lên cần $ược tách riêng và nghiên cứu. Bảng 2 và 3 thể thống kê các nhà sản xuất tua bin trên thế giới với nhiều loại máy phát cảm ứng từ khác nhau (bao gồm máy phát loại SCIG và DFIG) và máy phát $ồng bộ (EESG và PMSG). Công suất $ầu ra cũng như $ường kính rotor của máy phát cũng $ược thống kê. Cần lưu ý rằng yếu tố môi trường như sức và hướng gió sẽ ảnh hưởng $ến cánh quạt hứng gió của tuabin $ể $ạt $ược công suất $iện yêu cầu. Khoảng 70% tuabin công suất lớn (2.5MW trở lên) loại sử dụng máy phát cảm ứng từ có công suất từ 2.5 $ến 3MW. Máy phát cảm ứng từ loại DFIG của công ty Repower of Germany có công suất 6MW là một trong những máy phát cảm ứng từ lớn nhất. Hơn 65% của tuabin công suất lớn (2.5MW trở lên) loại sử dụng máy phát SG có công suất lớn hơn 3MW. Công ty Enercon của Đức sản xuất $ược loại máy phát $ồng bộ EESG có công suất 7.58MW là tuabin lớn nhất sản xuất trong năm 2012. Bảng 2: Những tuabin cỡ lớn với máy phát cảm ứng từ trên thị trường Manufacturer: Nhà sản xuất Power/rotor diameter: Tỉ số giữa công suất trên đường kính rotor Bảng 3: Những tuabin cỡ lớn với máy phát đồng bộ trên thị trường Manufacturer: Nhà sản xuất Power/rotor diameter: Tỉ số giữa công suất trên đường kính rotor 22 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 4 / 2018 Máy phát DFIG dẫn $ầu thị trường trong thập kỷ gần $ây $ang dần dần tăng kích thước tuabin gió, qua $ó giúp cho việc $ầu tư cho các tuabin gió cỡ lớn trở nên hấp dẫn hơn. Máy phát DFIG sử dụng WǕUMJǯVUI¨QSǣ DIJQI¬MǗQ $ặt thấp nhưng bắt buộc phải tháo dỡ một vài cấu kiện $ể bảo dưỡng, $ảm bảo tính an toàn cho tu- abin. Thị phần của máy phát PMSG và EESG vẫn chưa vượt mốc 22% nhưng $ang có $à tăng trưởng khá nhanh trong những năm gần $ây. Nhu cầu cho tuabin gió công suất lớn có khả năng vận hành ở những vùng gió thổi chậm và khả năng hòa lưới $ơn giản hơn khiến cho những thiết kế PMSG và EESG $ang dần trở nên hấp dẫn hơn. Máy phát sử dụng nam châm vĩnh cữu (PM) chủ yếu dùng nam châm sắt có giá thành cao hơn so với những bộ phận UI¨QDȏBN ZQI U%'*( Tuy nhiên máy phát PM có $ộ bền và tin cây tốt hơn vì ít thành phần cơ khí hơn. Sắt không phải là vật liệu tốt nhất $ể sử dụng cho máy phát PM. Đồng là vật liệu nhẹ hơn so với sắt, có khả năng tạo từ trường và tính dẫn $iện tốt $ược coi là loại vật liệu lý tưởng cho máy phát PM, tuy nhiên giá thành vật liệu rất cao dẫn $ến việc sử dụng $ồng cho máy phát PM vẫn chưa mang tính kinh tế tốt nhất. Chướng ngại lớn nhất trong việc sử dụng máy phát PM so với máy phát DFIG vẫn là giá thành $ầu tư ban $ầu mặc dù hiệu năng của máy PMSG có thể bù lại cho nhược $iểm này. Dù vậy, với những loại tuabin lớn với công suất trên 3MW sử dụng trong những dự án quy mô lớn thì PMSG là lựa chọn phổ thông. Ở mức hoạt $ộng công suất lớn, quá trình bảo dưỡng $ịnh kỳ và không $ịnh kỳ của máy phát sử dụng trong tuabin ngoài biển là rất dài và có chi phí lớn hơn so với tuabin gió trong bờ. Vì vậy, ứng dụng thiết kế PMSG vào những trường hợp trên (tuabin ngoài biển và hệ thống tuabin công suất lớn) có tính kinh tế tốt, số vốn $ầu tư ban $ầu tăng nhưng giảm khối lượng bảo dưỡng trong quá trình vận hành. Những tuabin công suất lớn thường có công suất rơi vào khoảng từ 2.5MW $ến 3MW, trong cùng khoảng công suất này thì tuabin sử dụng máy phát SG chiếm khoảng 35%. Máy phát SG, $ặc biệt là loại máy phát sử dụng nam châm vĩnh cữu $ang dẫn $ầu thị phần trong tuabin gió công suất cực lớn (trên 3MW). Tuabin sử dụng máy phát PM công suất lớn trên 3MW thường có $ường kính rotor lớn hơn so với máy phát cảm ứng từ có cùng công suất. Bảng 4 thể hiện thị phần của từng nhà sản xuất tuabin gió từ năm 2005. Vestas $ang là công ty tiên phong trong thị trường tuabin gió với công suất từ 1 $ến 4.5MW. Tuy nhiên thị phần của Vestas giảm từ 34.1% trong năm 2004 $ến 12.9% trong năm 2011. Thị trường tuabin gió $ang thu hút nhiều nhà $ầu tư, vì vậy thị trường cạnh tranh khốc liệt hơn so với trước $ây. Có nhiều công ty mới xuất hiện lần $ầu tiên trong top mười nhà sản xuất, Sinovel là một trong những công ty mới xuất hiện với thị phần tăng từ 3.4% trong năm 2007 $ến 9.0% trong năm 2011. Những công ty khác như Siemens hầu hết giữ nguyên thị phần qua các năm. Mitsubishi không còn nằm trong top 10 nhà sản xuất tuabin gió trên thế giới gần $ây. Những công ty chuyên sản xuất tuabin cũng $ang $ưa tua- bin gió vào trong tầm ngắm của họ với thị phần 5% vào năm 2005 nhưng $ến năm 2011 $ã lên $ến 21%. Bảng 4: Thống kê mười nhà sản xuất tuabin gió với thị phần lớn nhất từ năm 2005 -2011 Manufacturer: Nhà sản xuất Công nghệ máy phát mới với giá thành thấp và $ộ tin cậy cao hơn giúp cho việc sản xuất máy phát công suất cực lớn dùng trong tuabin gió biển khả thi hơn. Vestas $ã khai triển tuabin gió biển với công nghệ tiên tiến V-164 ứng dụng máy phát PMSG. Gaema $ã $ăng ký chứng chỉ sản xuất tuabin gió cỡ lớn (công suất 5MW) vào năm 2012 và lắp $ặt vào năm 2014. SeaTitan $ã $ưa vào thị trường máy phát HTS với hiệu năng có thể lên $ến 96% với $ường kính rotor lên $ến 190m. Những hạn chế về kết cấu chịu tải cũng như khả năng kiểm soát công suất là những khó khăn $ầu tiên trong việc sử dụng máy phát công suất lớn cho tuabin ngoài biển. Tuabin gió truyền $ộng trực tiếp của Enercon, tuabin E -126 có công suất 7.5MW không có bộ dẫn $ộng mà sử dụng một bộ truyền $ộng trực tiếp - có giá thành rất $ắt và kết cấu rất lớn. Tuabin gió Clipper Windpower có công suất 2.5MW ở trang trại phong năng công suất 20MW ở phía bắc thành phố New York bị hư hỏng vì thiết kế kết cấu bị lỗi dẫn $ến việc phân bố moment xoắn không $ều trong bộ truyền $ộng. Những nghiên cứu gần $ây trong công nghệ truyền $ộng $a máy phát (MGD Multiple-Generator Drivetrain) $ang giải quyết những vấn $ề lớn trong thiết kế MGD, giúp cho thiết kế MGD trở nên bền hơn và có khoảng tốc $ộ hoạt $ộng cao hơn. BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 4 / 2018 23 TỔNG qUAN VỀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRÊN MÁI NHÀ (Bài 1) 5. KẾT LUẬN So sánh giữa những chủng loại máy phát khác nhau, DFIGs $ang là dạng máy phát phổ biến nhất trong thị trường máy phát với hơn 80% thị phần tuabin gió. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng tuabin công suất lớn $ang trên $à tăng trưởng, máy phát PMSG $ang thu hút $ược sự chú ý của những nhà $ầu tư trong vài năm trở lại $ây. Ưu $iểm của loại máy phát $ồng bộ (SG) với hệ thống dây HTS là kích thước nhỏ hơn khi vận hành ở cùng công suất so với máy phát PMSG và DFIG $ang cho thấy khả năng ứng dụng máy phát SG vào sản xuất tuabin gió có $ường kính rotor cực lớn. Sự gia tăng $áng kể của thị phần tuabin gió của các công ty vừa và nhỏ cho thấy tương lai phát triển mạnh mẽ của công nghệ phong năng. Sự phát triển thần tốc của công nghệ sản xuất tuabin, cùng với sự ủng hộ mạnh mẽ của các chính phủ trên thế giới sẽ giúp cho năng lượng xanh ngày càng dồi dào và giúp cho con người ngày càng ít phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Solyali D, Redfern MA (2009) Have wind turbines stop maturing? In: IEEE 44th International Universities, Power Engineering Conference (UPEC) 2. Carlin PW, Laxson AS, Muljadi EB (2001) The history and state of the art of variable-speed wind turbine technology.National Renewable Energy Laboratory, NREL/TP-500-28607, Golden 3. Goudarzi N, Zhu WD, Bahari H (2013) Wind energy conversion:the potential of a novel ducted turbine for residential and commercial applications. In: Proceedings of the ASME(2013) International Mechanical Engineering Congress & Exposition. San Diego, California, USA (to be published) 4. World Wind Energy Association Reports (2011) World wind energy report 2010. World- Wind Energy Association (WWEA),Bonn 5. Global Wind Energy Reports (2012) Global wind energy outlook 2012. Global Wind Energy Council (GWEC), Brussels 6. Goudarzi N (2011) Aerodynamic and elec- tromagnetic modeling and analysis of a variable torque generator for wind turbine applications.Master Thesis, Department of Me- chanical Engineering, University of Maryland Baltimore County, Bal- timore, MD, USA TS. ĐẶNG MẠNH CƯỜNG ThS. TRƯƠNG TRUNG HIẾU Trường Cao đẳng Điện lực TP. HCM TÓM TẮT Năng lượng mặt trời $ang là nguồn năng lượng tiềm năng và mang tính thời sự nhất tại Việt Nam tại thời +iểm hiện tại. Chính phủ +ã ban hành nhiều chính sách ưu +ãi, trong +ó quan trọng nhất là giá mua +iện, nhằm thu hút các nguồn lực +ầu tư của xã hội vào lĩnh vực khá mới mẽ này. Hiện tại có rất nhiều dự án năng lượng mặt trời $ược triển khai khắp trên cả nước, trong +ó +ối với các hộ gia +ình là lắp +ặt các bộ năng lượng mặt trời trên mái nhà. BẢN TIN SEEA sẽ lần lượt giới thiệu nhiều bài với kỳ vọng sẽ mang +ến cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật những kiến thức nền tảng nhất +ối $ối với chủ +ề này. 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TẤM PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (NLMT) ¾ Từ 1839: Alexandre-Edmund Becquerel, một nhà vật lý thực nghiệm trẻ ở Pháp, phát hiện ra hiệu ứng quang $iện ở tuổi 19, trong khi giúp cha mình thử nghiệm với các pin $iện phân tạo ra bởi hai $iện cực kim loại. ¾ 1888: Ed. Weston nhận $ược bằng sáng chế cho pin NLMT. ¾ 1953: D. Chapin, C. Fuller và G. Pearson Silicon thực hiện một pin năng lượng mặt trời có diện tích bề mặt 2 cm2 với hiệu xuất 4% (công bố trên trang bìa NY Times). ¾ 1954: tại Siemens ở Đức, G. Spenke và nhóm của ông phát triển một phương pháp hiệu quả cho việc sản xuất poly-Si: Các nhà khoa học và chuyên gia từ Wacker và TU Munich tham gia trong công trình này với Siemens. Cái $ược gọi là Phương pháp Siemens là công nghệ chính $ể sản xuất pin NLMT và bán dẫn loại Si. ¾ 3)F[FMHJȃJUIJǯV1MBTNB4JMJDPO/J- tride (PECVD) như lớp phản chiếu và lớp thụ $ộng, mà hiện nay $ược áp dụng cho hầu như tất cả pin NLMT thương mại bằng Silicon. ¾ Năm 1982: sản xuất $iện quang trên toàn thế giới $ạt giá trị 10 MW. ¾ 1982: một nhà máy quang $iện 01 MW $ược xây dựng bởi ARCO Solar với 100 trackers lưỡng trục với c-Si module $i vào sử dụng tại California. 24 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 4 / 2018
File đính kèm:
- tong_hop_ve_su_phat_trien_cua_may_phat_dien_tua_bin_gio_tren.pdf