Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học

Câu 1. Trong các kim loại, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là?

A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm

Câu 2. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

A. Wonfam B. Sắt C. Đồng D. Kẽm

Câu 3. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhẹ nhất) trong các kim loại?

A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubidi

Câu 4. Trong số các kim loại: Ag, Hg, Cu, Al. Kim loại nào nặng nhất?

A. Ag B. Hg C. Cu D. Al

Câu 5. Kim loại nào sau đây cứng nhất trong số tất cả các kim loại?

A. Vonfam (W) B. Crom (Cr) C. Sắt (Fe) D. Đồng (Cu)

Câu 6. Trong số ác kim loại, kim loại nào có độ dẫn điện kém nhất?

A. Thủy ngân (Hg) B. Ti tan (Ti) C. Chì (Pb) D. Thiếc (Sn)

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 1

Trang 1

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 2

Trang 2

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 3

Trang 3

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 4

Trang 4

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 5

Trang 5

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 6

Trang 6

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 7

Trang 7

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 8

Trang 8

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 9

Trang 9

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 120 trang xuanhieu 05/01/2022 940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học

Tổng hợp 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học
nguyên tử cacbon. 
(5) Oxi hóa ancol bậc 3 bằng CuO (t0) thu được axit cacboxylic. 
(6) Phenol là một ancol thơm. 
(7) Anđehit fomic và phenol được dùng để tổng hợp nhựa novolac. 
Số phát biểu đúng là: 
 A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 24. Cho các phát biểu sau : 
 (1) Al là kim loại lưỡng tính. 
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa. 
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca2+ , Mg2+ . 
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu. 
(5) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su. 
(6) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. 
Phát biểu không đúng là : 
 A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (5) 
Câu 25. Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic, anđehit acrylic, axit acrylic, triolein. Số 
chất khi cho tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được sản phẩm hữu cơ, nếu đốt cháy sản phẩm này cho 
số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là: 
 A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. 
 ĐỀ SỐ 3 
Câu 1. Dung dịch X có thể chứa 1 trong 4 muối là: NH4Cl ; Na3PO4 ; KI ; (NH4)3PO4. Thêm NaOH 
vào mẫu thử của dung dịch X thấy khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dung dịch X 
thì có kết tủa vàng. Vậy dung dịch X chứa 
 A. NH4Cl. B. (NH4)3PO4. C. KI. D. Na3PO4. 
 Câu 2. Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? 
 A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện và nhiệt. C. Ánh kim. D. Tính cứng. 
Câu 3. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn 
sử dụng trong mục đích hoà bình, đó là : 
 A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện. 
 C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân. 
Câu 4. Etyl axetat không tác dụng với 
 A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). 
 C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O2, to. 
Câu 5. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và ZnO trong đó các chất lấy cùng số mol. Hoà tan X bằng dung 
dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch 
NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Thành phần các chất trong Z là 
 A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Zn(OH)2 và Fe(OH)2. 
 C. Cu(OH)2 và Fe(OH)3. D. Fe(OH)2 và Fe(OH)3. 
Câu 6. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải 
phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng ? 
 A. Trùng ngưng. B. Xà phòng hóa. C. Thủy phân. D. Trùng hợp. 
Câu 7. Khẳng định nào sau đây không đúng? 
 A. Tất cả kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường. 
 B. Để điều chế nhôm người ta điện phân nóng chảy nhôm oxit. 
 C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O. 
 D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. 
Câu 8. Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 
ot¾¾® 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra 
 A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2. B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2. 
 C. sự khử Cr và sự khử O2. D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2. 
Câu 9. Phương trình điện li viết đúng là 
 A. + -® +2 2NaCl Na Cl . B. 
+ -® +22Ca(OH) Ca 2OH . 
 C. 
+ -® +2 5 2 5C H OH C H OH . D. 
- +® +3 3CH COOH CH COO H . 
Câu 10. Câu nào đúng trong các câu sau đây? 
 A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện. 
 B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. 
 C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí. 
 D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4. 
 Câu 11. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp nào sau 
đây? 
 A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5. 
 B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan. 
 C. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra. 
 D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4đặc. 
Câu 12. Chất nào sau đây là ancol bậc 2? 
 A. HOCH2CH2 OH. B. (CH3)2CHOH. C. (CH3)2CHCH2OH. D. (CH3)3COH. 
Câu 13. Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào 
ống nghiệm theo cách sau : 
Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây? 
 A. Zn + 2HCl ¾¾® ZnCl2 + H2. 
 B. CaCO3 + 2HCl ¾¾® CaCl2 + CO2 + H2O. 
 C. 2KMnO4 + 16HCl ¾¾® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. 
 D. Cu + 4HNO3 ¾¾® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. 
Câu 14. Cho các chất sau: 
 (1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 
(2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5. 
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ? 
 A. (1) (3) (4) (6). B. (3) (4) (5). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6). 
Câu 15. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) 
(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : 
 A. (4), (2), (3), (1), (5). B. (3), (1), (5), (2), (4). 
 C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (4), (2), (5), (1), (3). 
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
 A. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa. 
 B. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành 
glucozơ và fructozơ. 
 C. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê  xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ 
nhờ enzim xenlulaza. 
 D. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim. 
Câu 17. Cho các phản ứng sau : 
 2FeCl3 + 2KI ® 2FeCl2 + 2KCl + I2 
2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3 
Cl2 + 2KI ® 2KCl + I2 
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây? 
 A. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+. B. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-. 
 C. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-. D. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-. 
Câu 18. Chất A có công thức phân tử C3H12N2O3. Chất B có công thức phân tử là CH4N2O. A, B lần 
lượt phản ứng với dung dịch HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác, khi cho A, B tác dụng với dung 
dịch NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y. 
Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl 
B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH. 
C. MZ > MY > MX. 
D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh 
Câu 19. Cho dãy các chất: CuO, S, Fe(OH)2, FeSO4, P, Fe3O4, Fe2(SO4)3, CaCO3. Số chất bị oxi hóa 
bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí là: 
 A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. 
Câu 20. Cho dãy chuyển hóa sau: 
4 2 4FeSO H SO loaıng, dˆdd NaOH dˆ NaOH dˆ
3CrO X Y Z
+¾¾¾¾¾® ¾¾¾¾¾¾¾¾® ¾¾¾¾® 
Các chất X, Y, Z lần lượt là: 
 A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. 
 C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3. D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3. 
Câu 21. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, axit axetic, 
glucozơ, anđehit axetic, Gly-Ala, axit acrylic. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là 
 A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. 
Câu 22. Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây: 
(1) CH3COOC2H5 + NaOH ® 
(2) HCOOCH=CH2 + NaOH ® 
(3) C6H5COOCH3 + NaOH ® 
(4) HCOOC6H5 + NaOH ® 
(5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH ® 
(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH ® 
(7) (C15H31COO)3C3H5 +NaOH à 
Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol? 
 A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Cây 23. Nhận định nào sau đây đúng? 
(1) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang. 
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị oxi hóa tạo O2. 
(3) Có thể dùng lọ bằng nhựa để đựng dung dịch HF. 
(4) Không dùng AlCl3 để điện phân nóng chảy điều chế Al. 
 (5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg. 
(6) Chất cứng nhất là Crom. 
 A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (6). 
 C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4). 
Câu 24. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau: 
 X Y Z T 
DD HCl Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng Có phản ứng 
DD NaOH Có phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Có phản ứng 
DD AgNO3/NH3 Không phản ứng Có phản ứng Không phản ứng Không phản ứng 
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là: 
 A. mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylate. 
 B. benzyl axetat, glucozơ, alanin, triolein. 
 C. lysin, frutozơ, triolein, metyl acrylate. 
 D. metyl fomat, fructozơ, glyxin, tristearin. 
Câu 25. Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol; axetanđehit; protit, và các phát biểu sau: 
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. 
(b) Có 3 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. 
(c) Có 4 chất hoà tan được Cu(OH)2. 
(d) Có 4 chất có nhóm chức –OH trong phân tử. 
Số phát biểu đúng là 
 A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 
 ĐỀ SỐ 4 
Câu 1. Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại 
thép chống gỉ, không gỉKim loại X là? 
 A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. 
Câu 2. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành 
 A. Na2O và O2. B. NaOH và H2. C. Na2O và H2. D. NaOH và O2. 
Câu 3. Khí X gây hiệu ứng nhà kính, khí Y gây mưa axit. Các khí X, Y lần lượt là 
 A. SO2, NO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CH4. D. N2, NO2. 
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là 
 A. este đơn chức, no, mạch hở. 
 B. este đơn chức, có 1 vòng no. 
 C. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. 
 D. este hai chức no, mạch hở. 
Câu 5. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? 
 A. ZnCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. FeCl3. 
Câu 6. Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ 
nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là 
 A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron. B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat. 
 C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat. 
Câu 7. Nhận xét nào không đúng về nước cứng? 
 A. Nước cứng tạm thời chứa các anion: 
2
4SO
-
 và Cl- . 
 B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng. 
 C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi. 
 D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. 
Câu 8. Oxit nào sau đây là oxit axit? 
 A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. 
Câu 9. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? 
 A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. 
 C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-. D. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. 
Câu 10. Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + 
NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + 
Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: 
- - -+ ¾¾® +23 3 2OH HCO CO H O 
 A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 11. Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là : 
 A. 4n. B. 3n +1. C. 3n – 2. D. 3n. 
Câu 12. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản 
nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn 
 toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng 
phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên ? 
 A. 9. B. 3. C. 10. D. 7. 
Câu 13. Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau: 
Chất A, B, C lần lượt là các chất sau 
 A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 
 C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 
Câu 14. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch 
NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. C6H5COOC2H5. B. CH3COOCH2C6H5. C. C2H5COOC6H5. D. HCOOC6H4C2H5. 
Câu 15. Cho các phản ứng sau: 
(a) Na + CuSO4 ® (b) Si + dung dịch NaOH ® 
(c) 
otFeO CO+ ¾¾® (d) O3 + Ag ® 
(e) 
ot
3 2Cu(NO ) ¾¾® (f) 
ot
4KMnO ¾¾® 
Số phản ứng sinh ra đơn chất là 
 A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 
Câu 16. Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 
(glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là : 
 A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. 
Câu 17. Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), 
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi 
hoá kim loại là : 
 A. (1), (3), (6). B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (2), (5), (6). 
Câu 18. Este X có các đặc điểm sau : 
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; 
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số 
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). 
Phát biểu không đúng là : 
 A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. 
 B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. 
 C. Chất Y tan vô hạn trong nước. 
 D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. 
 Câu 19. Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác 
dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu 
được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là : 
 A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4. 
 B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4. 
 C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4. 
 D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4. 
Câu 20. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. 
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì 
hệ số của HNO3 là 
 A. 13x – 9y. B. 23x – 9y. C. 45x – 18y. D. 46x – 18y. 
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa 2CrO
-
 thành 
2
4CrO
-
. 
 B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. 
 C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 
 D. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. 
Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau: 
(1) Glucozơ 2X1 + 2CO2 
(2) X1 + X2 « X3 + H2O (xt: H+, t0) 
(3) Y (C7H12O4) + 2H2O « X1 + X2 + X4 (xt: H+, t0) 
(4) X1 + O2 X4 + H2O 
Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức. 
 B. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1. 
 C. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hiđro. 
 D. Hợp chất Y có 3 đồng phần cấu tạo. 
Câu 23. Thực hiện một số thí nghiệm với 4 chất hữu cơ thu được kết quả như sau: 
 X Y Z T 
Dung dịch HCl Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng 
Dung dịch NaOH Không phản ứng Không phản ứng Có phản ứng Có phản ứng 
Dung dịch Br2 Nước brom 
không nhạt màu 
Nước brom bị 
nhạt màu và xuất 
hiện kết tủa trắng 
Nước brom 
không nhạt màu 
Nước brom nhạt 
màu, không xuất 
hiện kết tủa trắng 
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. metylamin, anilin, alanin, triolein B. metylamin, anilin, 
xenlulozơ, triolein C. etylamin, anilin, glyxin, tripanmitin D. etylamin, anilin, alanin, tripanmitin 
Câu 24. Cho các phát biểu sau: 
1) Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn đường ray xe lửa 
2) Trong nhóm IA kim loại K được dùng chế tạo tế bào quang điện. 
3) Thạch cao khan thường được dùng để đúc tượng, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương, 
enzim⎯ →⎯⎯
xt⎯ →⎯

File đính kèm:

  • pdftong_hop_999_cau_hoi_ly_thuyet_hoa_hoc.pdf