Tiếp cận "đám đông" của ngành Nghiên cứu truyền thông

Tóm tắt: Trong bài viết này, nhóm tác giả hướng tới việc xem xét những điều kiện cụ thể của môi

trường truyền thông ở Việt Nam hiện nay - vốn được đặc trưng bởi vai trò tạo dư luận ngày càng

quan trọng của truyền thông đại chúng và truyền thông xã hội – có ảnh hưởng như thế nào đến những

hành động tập thể của “cộng đồng mạng”. Bằng cách sử dụng cụm “hành động tập thể”, chúng tôi

muốn thao tác hoá lại khái niệm “đám đông” hiện đang được sử dụng một cách phổ biến với hàm ý

ám chỉ những tác động tiêu cực của cộng đồng mạng trong những tranh cãi gay gát về các vấn đề xã

hội gần đây. Dưới góc nhìn nghiên cứu báo chí-truyền thông, nhóm tác giả cho rằng môi trường

truyền thông hiện nay đã có sự khác biệt tương đối lớn so với hoàn cảnh khái niệm trên lần đầu tiên

được sử dụng cách nay hơn một thế kỷ rưỡi. Đồng thời, chúng tôi cũng muốn gợi mở thêm góc tiếp

cận Nghiên cứu Cảm giác (Affect Studies) trong nghiên cứu về những thực hành của cộng đồng

mạng vốn đã có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến với lĩnh vực nghiên cứu truyền thông nói riêng và

nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn ngày nay.

Tiếp cận đám đông của ngành Nghiên cứu truyền thông trang 1

Trang 1

Tiếp cận đám đông của ngành Nghiên cứu truyền thông trang 2

Trang 2

Tiếp cận đám đông của ngành Nghiên cứu truyền thông trang 3

Trang 3

Tiếp cận đám đông của ngành Nghiên cứu truyền thông trang 4

Trang 4

Tiếp cận đám đông của ngành Nghiên cứu truyền thông trang 5

Trang 5

Tiếp cận đám đông của ngành Nghiên cứu truyền thông trang 6

Trang 6

Tiếp cận đám đông của ngành Nghiên cứu truyền thông trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 7200
Bạn đang xem tài liệu "Tiếp cận "đám đông" của ngành Nghiên cứu truyền thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiếp cận "đám đông" của ngành Nghiên cứu truyền thông

Tiếp cận "đám đông" của ngành Nghiên cứu truyền thông
 một không gian giống hệt nhau. Những nghiên cứu thu hẹp cũng 
công tiêu biểu ở Việt Nam là không gian của báo như phân nhỏ đối tượng truyền thông sao cho 
mạng điện tử. Thông diễn lại ý của Habermas phù hợp với từng đối tượng kênh truyền cũng vô 
cùng những diễn giải sau quá trình phân tích văn cùng quan trọng. Chủ đề họ quan tâm theo đặc 
bản truyền thông, Phan Văn Kiền kết luận về thù của từng kênh cũng là một vấn đề, bởi lẽ theo 
không gian báo điện tử bằng 5 diễn giải: Marshall McLuhan [11], kênh truyền cũng chính 
 1. Là không gian chung, có thể tự do ra vào. là yếu tố quyết định thông điệp. 
Các cá nhân tự do bày tỏ quan điểm, tham gia Sự phân mảnh này được học giả Elihu Katz 
thảo luận về vấn đề mình quan tâm. [12] khắc hoạ rõ nét thông qua lý thuyết về các 
 2. Tập trung đông người, với đối tượng đa “cụm dư luận (cluster)”, trong đó một thông điệp 
dạng, tuy vậy chỉ có một bộ phận đại chúng tham truyền thông được truyền qua các thủ lĩnh ý kiến, 
gia. rồi từ trung tâm là những thủ lĩnh ý kiến đó, khán 
 giả tập trung lại thành những cụm. Những cụm 
 3. Chủ đề thảo luận là lĩnh vực công với với 
 này có thể có vài cây cầu nối qua nhau nhưng 
phạm vi không giới hạn. 
 cũng có thể hình thành một cách độc lập, khiến 
 4. Con người tìm đến không gian công thể cách dư luận nhìn về một vấn đề xã hội có thể 
thể hiện một số nhu cầu của mình. khác nhau một trời một vực. Ta có thể dễ thấy 
 5. Mang tính duy lý và phê phán: có thể diễn điều này qua vụ việc phản đối sách công nghệ 
ra xung đột hoặc hoà giải, kết quả là hình thành giáo dục của mô hình thực nghiệm, khi ở một 
các ý kiến chung. cụm này độc giả cho rằng sách là một sự cải cách 
 Tuy vậy, với yêu cầu về một “tình huống đáng ca ngợi trong giáo dục Việt Nam, trong khi 
phát biểu lý tưởng”, có nghĩa là một chủ thể phải ở các cụm khác, người ta lại nghĩ đây là âm mưu 
có kiến thức và trình độ để tham gia thảo luận, làm hỏng tiếng Việt. Nhìn chung, với sự đa 
khung tham chiếu Không gian công chưa giải nguyên của truyền thông hiện đại, công chúng 
thích được sự phân mảnh của truyền thông hiện trên diện rộng khó có khả năng tạo ra một tầm 
đại. Trước sự đa dạng của môi trường truyền ảnh hưởng lớn mang tầm vóc của đám đông thời 
thông hiện đại, một tình huống phát biểu lý cách mạng Pháp, do mối quan tâm và thế giới 
tưởng khó có thể xảy ra do mọi đối tượng đều có quan của họ là vô cùng khác nhau. 
thể tham gia thảo luận, không chỉ vậy, “lĩnh vực Sau này với sự phát triển của mạng xã hội, 
công” cũng không phải điều duy nhất công các học giả truyền thông ngày càng đề cao tính 
chúng quan tâm. tự chủ của công chúng. Thay vì coi công chúng 
 là những đối tượng tri nhận thông tin thụ động 
 Điều này dẫn đến sự ra đời của không gian và chỉ hành động theo cảm tính, họ ngày càng 
bán công (semi-public sphere). Theo học giả xem trọng khả năng kháng cự và những lý 
Nguyễn Quý Thanh và Phạm Ngọc Hà [9], do/động lực ngầm ẩn sau mỗi hành động của 
không gian bán công vật thể có thể là quán cafe, từng cộng đồng nhỏ. Với sự ra đời của mạng xã 
một không gian tư nhân nơi mọi người có thể tụ hội, những nghiên cứu truyền thông còn có thể 
tập thì ở chiều kích phi vật chất, không gian bán tiếp cận vấn đề ở tầng cấp cá nhân. Đơn cử cho 
công online có thể là những môi trường truyền hướng tiếp cận này là lý thuyết Chủ thể - mạng 
thông phi chính thống ví dụ như các kênh thông lưới (Actor – Network Theory) của ba học giả 
tin điện tử hay mạng xã hội (Youtube, Facebook, Hậu Cấu trúc Bruno Latour, Michel Callon và 
v.v.). Điều này được chỉ ra bởi học giả Lei Guo John Law [13]. Lý thuyết này tiếp cận với môi 
[10] từ đại học Boston khi phân tích trường hợp trường truyền thông dưới lăng kính của những 
WeChat của Trung Quốc cũng có thể là một diễn chủ thể tham gia vào một mạng lưới hội tụ đủ các 
đàn để nói về các lĩnh vực công. yếu tố con người và phi con người (mà chúng ta 
 Lúc này, chúng ta không thể nhìn công có thể thấy rõ qua trường hợp Facebook, rằng sự 
chúng là một đám đông trong đó các cá thể là lan truyền thông tin phụ thuộc rất nhiều vào các 
 V.H. Long, P.V. Kien / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 1 (2020) 1-7 5 
thuật toán). Điểm đặt biệt của lý thuyết này là họ cấp độ cá nhân, song nó cũng là công cụ giúp con 
không cho rằng có một mạng lưới truyền thông người tạo ra những hành động tập thể một cách 
cụ thể mang tính khách quan mà tất cả các chủ có hệ thống, có chiến lược, nhất quán và vô cùng 
thể cùng “chơi” ở bên trong, thay vào đó, họ cho duy lý. Với những Nhóm cộng đồng (group) cho 
phép chủ thể tự kiến tạo và tưởng tượng lên phép điều chỉnh quyền riêng tư, với những 
mạng lưới của chính mình. fanpage có hàng triệu người theo dõi được vận 
 hành bằng những chiến lược truyền thông cụ thể, 
 Mạng lưới khi đã được thiết lập nên nghĩa là 
 mạng xã hội có thể giúp kiến tạo nên dạng thức 
nó không tồn tại khách quan với nhận thức của 
 thực hành tập thể thứ 4 mà Blumer gọi là: 
con người, mà thay vào đó là tồn tại chủ quan 
dựa trên thực hành quyền lực của những chủ thể (4) Phong trào xã hội (Social Movement): 
đan dệt và tham gia vào mạng lưới. Ba loại chủ Chia sẻ cùng những đặc tính với ba định nghĩa 
thể quan trọng trong mạng lưới do John Law [14] đầu tiên về tính tụ tập đông người, được kết nối, 
mô tả sẽ phần nào cho chúng ta thấy rõ tính chất nhưng phong trào xã hội lại khác đám đông ở chỗ 
chủ quan và kiến tạo của thực tại trong thế giới nó ít có tính di động, nói cách khác, khó thay đổi 
quan của thuyết ANT: (1) Chủ thể phiên dịch hơn so với đám đông. Ban đầu, phong trào xã hội 
(translator-spokeperson) luôn tuyên bố mình đại chỉ mang những đặc tính của hành vi tập thể, 
diện cho những chủ thể khác, họ có sự can thiệp nhưng càng về sau, nó càng có tính thiết chế xã 
về nghĩa lên chủ thể khác cũng như sắp xếp hội mạnh mẽ nhờ những phương tiện kỹ thuật 
những chủ thể khác vào trong mạng lưới của truyền thông. Từ đó, các phong trào xã hội có thể 
mình; (2) Chủ thể thuyên chuyển bắt buộc chuyển hóa các hành vi tập thể thành các hành 
(obligatory passage points) luôn cố gắng cấu trúc động tập thể, vốn có tính chủ động cao hơn. 
mạng lưới sao cho những chủ thể cũng như sự Phong trào xã hội online đã giúp thúc đẩy 
thuyên chuyển về thông tin bắt buộc phải đi qua những thay đổi xã hội, ví dụ những góc nhìn cởi 
họ, biến họ trở thành điểm trung chuyển không mở hơn về cộng đồng LGBT, những phong trào 
thể thiếu; (3) Chủ thể di động bất biến bảo vệ môi trường hay những thúc đẩy về mặt tư 
(immutable mobiles) có thể tạo ra những chuẩn pháp trước những vụ việc dâm ô, song điều đó 
mực để dòng thuyên chuyển thông tin trong không có nghĩa là điều này không nảy sinh tiêu 
mạng lưới vận động theo một cách nào đấy. cực. Nhiều phong trào hoặc không giữ vững 
Chúng có thể là bản thân những tri thức trong được tính cấu trúc của mình khiến tan rã sau một 
mạng lưới, là thuật toán của mạng xã hội, và khoảng thời gian ngắn, một số phong trào khác 
cũng có thể là những người nắm trong tay những lại lộ ra những điểm yếu của mình khi để lộ ra 
tri thức quý giá có thể tái hiện và ban hành lại tính phi lý khiến không thể kiểm soát được 
thực tại cho những chủ thể còn lại trong mạng những hiệu ứng tiêu cực, ví dụ như vụ việc cư 
lưới của mình. dân mạng lên tiếng phản đối sách Công nghệ 
 Giáo dục. Với những hành động tập thể ngày 
 Với khung tham chiếu của lý thuyết chủ thể 
 càng có tính thiết chế phức tạp hơn, các học giả 
- mạng lưới, chúng ta có thể nhìn thấy bên cạnh 
 truyền thông thế kỷ 21 buộc phải dấn thân vào 
góc nhìn vĩ mô về những hành động tập thể, từng 
 những hệ thống lý thuyết mới. 
cá nhân tham gia vào còn có rất nhiều động lực 
cá nhân. Bằng sự hỗ trợ đắc lực của những 
phương tiện truyền thông, con người ta đến với 3. Hướng đi mới: Lý thuyết Cảm giác 
nhau và lên tiếng không phải vì họ bị thao túng 
bởi chỉ một thông điệp từ một nguồn duy nhất, Lý thuyết Cảm giác (Affect Theory) ra đời 
mà họ lên tiếng trong sự đầy ắp, thậm chí là dư trong hoàn cảnh truyền thông hiện tại đứt gãy về 
thừa thông tin. mặt duy lý, có nghĩa là một thông điệp không thể 
 được truyền đi một cách đơn tuyến, mà thay vào 
 Các phương tiện truyền thông hiện đại và đó ý nghĩa của nó phụ thuộc vào sự diễn giải của 
mạng xã hội trao cho con người quyền tự chủ ở người tiếp nhận.Chúng ta có thể cùng đồng thuận 
6 V.H. Long, P.V. Kien / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 1 (2020) 1-7 
với nhau rằng với sự phân mảnh của môi trường của mạng xã hội. Tốc độ cùng khả năng lan 
truyền thông hiện đại, khán giả ngày càng khó có truyền thông tin thường xuyên khiến người dùng 
sự đồng thuận với nhau về những vấn đề cụ thể, tưởng rằng tiếng nói nhất thời của họ có thể gây 
song vẫn có những yếu tố kết dính tính phi tuyến ảnh hưởng lớn tới những vấn đề liên quan tới 
tính đó lại, chính là cảm giác. Nền tảng đầu tiên chính sách, nhưng nhận định của Papacharissi là 
của lý thuyết cảm giác xuất phát từ lý thuyết Cấu khi những vận động của cộng đồng mạng không 
trúc Cảm xúc (Structures of Feeling) của thành công, họ lộ ra những nguỵ biện, họ đổ lỗi 
Raymond Williams. Williams [15] cho rằng phải rằng truyền thông không có tầm ảnh hưởng chính 
cho đến thời buổi truyền thông được bình dân trị nhưng thực tế họ bị thất vọng và bất tín bởi 
hoá, khi vô tuyến trở thành một phần không thể chính những kỳ vọng quá cao của mình. 
thiếu trong không gian sống cá nhân, cảm Truyền thống nghiên cứu của Lý thuyết Cảm 
giác/cảm xúc cá nhân mới được kết nối trên cấp giác đặt trong văn cảnh của mạng xã hội thế kỷ 
độ của một cấu trúc. Trước đây người ta vẫn có 21 đã chất vấn lại bản chất của kênh truyền. Từ 
thể có cảm giác âu lo hoặc bấp bênh, song điều một phương tiện kỹ thuật thuần tuý, các học giả 
đó diễn ra ở cấp độ cá thể. Chính truyền thông chất vấn, phải chăng chính cảm xúc mới là kênh 
hiện đại đã góp phần tạo ra sự lây lan và khuếch truyền những thông tin có tính logic, duy lý, còn 
tán cảm giác, khiến cảm giác từ tính cá nhân trở phương tiện truyền thông chỉ là một chiếc gói 
thành tính tập thể. Cảm giác ở đây vô cùng khác chứa thông tin được đẩy từ chủ thể này sang chủ 
với cảm giác được Gustave le Bon mô tả ở thế thể khác. 
kỷ 19: một mặt, cảm giác giận dữ của đám đông 
 Tóm lại, dưới góc nhìn của truyền thông, 
thế kỷ 19 được tạo ra từ sự thao túng trực tiếp từ 
 khán giả đại chúng không nên được tiếp cận 
một chủ thể, mặt khác, cảm giác của những công 
 thuần tuý như là một cộng đồng người đơn nhất 
chúng thế kỷ 21 luôn có tính chủ động ở trong 
 và bị động, thay vào đó, họ nên được nhìn trong 
đó. Ví dụ như, cảm giác lo âu của một bà mẹ khi 
 sự đa dạng dưới tư cách là khán giả của kênh 
nghe bản tin thực phẩm bẩn của VTV24 có thể 
 truyền, phân mảnh dưới góc độ thể hiện quan 
dẫn đến một thực hành tiêu thụ thực phẩm khác. 
 điểm, giàu cảm xúc trong một thế giới số hoá, và 
 Kế thừa những diễn giải về xúc cảm của cuối cùng là có khả năng tự chủ trong một thế 
Raymond Williams, Zizi Papacharissi [16] diễn giới đầy ắp thông tin. 
giải môi trường mạng xã hội đã tạo nên những 
dạng thức Công chúng Cảm giác (Affective 
Publics) “là công chúng kết nối được huy động Lời cảm ơn 
và kết nối (hoặc ngắt kết nối) thông qua những 
biểu hiện tình cảm, vì những biểu hiện của tình Bài viết là sản phẩm của đề tài “Vấn đề hiệu 
cảm này được cụ thể hoá một cách rõ ràng thông ứng đám đông trong quản lý phát triển xã hội ở 
qua những phương tiện của mạng xã hội. Những Việt Nam hiện nay”, mã số KX.01.47/16-20 
cấu trúc cảm xúc, cấu trúc kể chuyện của cảm thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp 
xúc được hỗ trợ và duy trì bởi công nghệ có thể Quốc gia “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu 
lan truyền Kết cấu (texture), Âm điệu (tonality), về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát 
Tính phân tán (discursivity) và Mô thức tự sự triển kinh tế - xã hội”, mã số KX.01/16-20. 
(narrative modality) cho những công chúng kết 
nối và ảnh hưởng.” Đây là một nhận định có tính 
phản tỉnh về tác động của những thực hành lên Tài liệu tham khảo 
tiếng tập thể thông qua mạng xã hội lên đời sống 
 [1] Gustave, Le Bon, The Crowd: A Study of the 
của con người, rằng những nền tảng như Popular Mind (in Vietnamese), Tri Thuc Publisher, 
Facebook đã khuếch đại giọng nói và khả năng Hanoi, 2008. 
hiển thị, và cùng với nó, khuếch đại luôn những [2] J. Surowiecki, The wisdom of crowds: Why the 
kỳ vọng của cá nhân vào khả năng tạo thay đổi many are smarter than the fewand how collective 
 V.H. Long, P.V. Kien / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 1 (2020) 1-7 7 
 wisdom shapes business, economies, societies, and research on the case of coffee shops in Hanoi (in 
 nations, Doubleday, New York, 2004. Vietnamese), Journal of Sociology 2(2009) 72-81. 
[3] J. Howe, Crowdsourcing: How the power of the [10] Lei, Guo, WeChat as a Semipublic Alternative 
 crowd is driving the future of business, Crown Sphere: Exploring the Use of WeChat Among 
 Publishing Group, New York, 2008. Chinese Older Adults, International Journal of 
[4] Herbert, Blumer, Collective Behavior, in Communication 11 (2017) 408-428. 
 Principles of Sociology, edited by A. M. [11] M. McLuhan, Q. Fiore J. Agel, The medium is the 
 Lee, Barnes & Noble, New York, 1939. massage, Bantam Books, New York, 1967. 
[5] David, Koh, Wards of Hanoi, Institute of South [12] E. Katz, P.F. Lazarsfeld, P.F, Personal influence: 
 East Asian Studies, Singapore, 2006. The part played by people in the flow of mass 
[6] Jurgen, Habermas, Discourse Ethics: Notes on communication, Glencoe, IL: Free Press, 1955. 
 Philosophical Justification, Moral Consciousness [13] J. Teurlings, Unblackboxing production: what 
 and Communicative Action, Trans. Christian media studies can learn from actor-network theory, 
 Lenhart and Shierry Weber Nicholson, MIT Press, pp. 101-116 in After the break: television theory 
 Cambridge, 1980. today, edited by M. de Valck & J. Teurlings, 
[7] Jurgen, Habermas, The Structural Transformation Amsterdam University Press, Amsterdam, 2013. 
 of the Public Sphere: An Inquiry into a category of [14] J. Law, Notes on the theory of the actor-network: 
 Bourgeois Society, Polity Press, Cambridge, 1962 Ordering, strategy, and heterogeneity, Systems 
 trans-1989. Practice 5 (4) (1992) 379–393. 
[8] Phan Van Kien, Characteristics of Discussion in [15] R. Williams, Television: Technology and cultural 
 "Public Sphere" of Vietnam Electronic Newspaper form, Routledge, London, 2003. 
 through "News and Opinion" Column – Tuoi Tre [16] Zizi, Papacharissi, Affective publics and structures 
 Newspaper, Sociology and Anthropology 6(3) of storytelling: sentiment, events and mediality, 
 (2018) 337-347. Information, Communication & Society, 
[9] Nguyen Quy Thanh, Trinh Ngoc Ha, Semipublic 19:3(2015) 307-324.
 sphere and the formation of public opinions: 

File đính kèm:

  • pdftiep_can_dam_dong_cua_nganh_nghien_cuu_truyen_thong.pdf