Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Phát triển hàng hóa và dịch v môi trường cũng được xem à một nội dung

quan trọng trong "Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng Xanh cho giai đoạn 2014 -

2020" nhằm đảm bảo thành công thực hiện các m c tiêu của Chiến ược quốc gia về Tăng

trưởng Xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050". Bài viết phân tích một số vấn

đề àm rõ thực trạng nội tại từ đó chỉ ra cơ hội và thách thức đối với ĩnh vực này tại Việt

Nam trong quá trình thực hiện các cam kết và nghĩa v về môi trường trong các Hiệp định

thương mại tự do thế hệ mới, đồng thời xem xét xu hướng trong hoạt động tự do hoá ĩnh vực

này trên thế giới gi p Việt Nam có thể phát triển tốt ngành công nghiệp hàng hoá và dịch v

môi trường (ngành công nghiệp môi trường) để đáp ứng nhu cầu của xã hội, của nền kinh tế

và từ đó cũng gi p Việt Nam tham gia tốt hơn nữa vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 1

Trang 1

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 2

Trang 2

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 3

Trang 3

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 4

Trang 4

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 5

Trang 5

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 6

Trang 6

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 7

Trang 7

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 8

Trang 8

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 9

Trang 9

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 3260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Dịch vụ môi 
trường có 
thêm so với 
WTO dịch vụ 
vệ sinh và bảo 
vệ cảnh quan 
thiên nhiên 
 Mở cửa hầu 
hết đối với 
dịch vụ 
Yêu cầu về 
BOT và góp 
vốn giống 
WTO 
 Hàng hoá 
môi 
trường: 
Sản xuất 
thiết bị xử 
lý môi 
trường, tái 
chế, tái sử 
dụng chất 
thải, tiết 
kiệm năng 
lượng, 
giảm phát 
thải khí 
nhà kính. 
 Quy 
định chặt 
chẽ về quy 
chuẩn, 
tiêu chuẩn 
kỹ thuật 
liên quan 
Sản phẩm 
phải được 
gắn nhãn 
CE mới 
được coi là 
đáp ứng các 
quy định về 
an toàn và 
môi trường 
 Thừa 
nhận tầm 
quan trọng 
EGS 
 Là một 
phần tất 
yếu của 
kinh doanh 
và đầu tư 
Hợp tác 
song và đa 
phương giải 
quyết các 
thách thức 
toàn cầu 
 Nguồn: EU MUTRAP 
Có thể thấy các cam kết quốc tế ở Việt Nam đang hội nhập rất nhanh vào nền kinh tế 
thế giới, điều này được thể hiện ở mức độ và tính chất tham gia các Hiệp định thương mại tự 
do và các định chế thương mại của thế giới. Vấn đề EGS không còn là điều mới m đối với 
Việt Nam, song để kết hợp hài hòa giữa cơ hội sử dụng EGS vào nền kinh tế cũng như phát 
768 
triển nền công nghiệp này trong nước đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển đồng thời hạn chế 
thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực từ những cam kết về EGS thì Việt Nam cần có những 
bước đi mạnh dạn hơn nữa trong việc cải thiện năng lực thể chế cũng như hỗ trợ cho sự hình 
thành một thị trường EGS đúng nghĩa 
b- Thực trạng lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ môi trường ở Việt Nam thời gian qua 
Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Điều đó được thể 
hiện thông qua sự tham gia các tổ chức, các diễn đàn kinh tế, các hiệp định thương mại tự do. 
X t trên khía cạnh về các cam kết quốc tế của Việt Nam đối với EGS, có thể thấy rằng bên 
cạnh những nỗ lực thực hiện cam kết như : Giảm thuế một số hàng hoá và dịch vụ môi trường 
với mức thuế trung bình hiện nay khoảng 1,59% trong đó các EGS trên năm 5% chiếm 
khoảng trên 4%., hầu hết các hàng hoá môi trường đưa về mức thuê suất bằng không. Mở cửa 
đối các lĩnh vực môi trường như dịch vụ sử l nước thải, rác thải, khí thải, tiếng ồn, đánh giá 
tác động môi trường. Bên cạnh đó Việt Nam thực hiện nguyên tắc đỗi xử quốc gia với một số 
trường hợp đặc biệt như: Các công ty nước ngoài vào Việt Nam bắt buộc dưới dạng góp vốn 
BOT hoặc góp vốn nước ngoài không quá 5%. 
Năm 2014, thị trường hàng hóa và dịch vụ môi trường của Việt Nam vào khoảng 20 tỷ 
USD, chiếm 10% GDP, chiếm 0,5% thị trường toàn cầu và đứng thứ 33 trong số 50 quốc gia 
đứng đầu trên thị trường hàng hóa và dịch vụ môi trường trên thế giới. 
Lĩnh vực hàng hoá và môi trường ở Việt Nam là sản phẩm của ngành công nghiệp môi 
trường. Theo đó, Ngành công nghiệp môi trường của Việt Nam bao gồm các hoạt động sản 
xuất nhằm hạn chế, giảm thiểu tác hại môi trường tới nước, không khí và đáy cũng như các 
vấn đề liên quan đến chất thải, tiếng ồn và hệ sinh thái. 
Theo Đề án phát triển Công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến 
năm 2025 được ban hành theo Quyết định 1030/2009/QĐ-TTg ngày 20/7/2009. Ngành công 
nghiệp môi trường Việt Nam có 3 lĩnh vực chính bao gồm: Dịch vụ môi trường, Sản xuất thiết 
bị, công nghệ môi trường, Sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường. 
Quyết định số 1292/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế 
hoạch hành động phát triển ngành CNMT và tiết kiệm năng lượng thực hiện chiến lược công 
nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 
2020, tầm nhìn 2030 đưa ra kế hoạch hành động cụ thể đối với lĩnh vực: Sản xuất thiết bị xử 
l môi trường; Phát triển dịch vụ môi trường; Tái chế, tái sử dụng chất thải 
Quyết định số 192/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ 
phê duyệt Đề án phát triển ngành CNMT đến năm 2025. Quyết định trên giao Bộ Công 
Thương Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương có liên quan tổ chức hướng dẫn, chỉ 
đạo thực hiện và kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Đề án; định k hàng năm báo cáo 
Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện; Chủ trì tổ chức thực hiện Chương trình khoa học và 
769 
công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển ngành CNMT đến năm 2025. Quyết định đưa ra các 
nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu như sau: (2) Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật, tổ chức 
về CNMT. (2) Phát triển công nghệ BVMT, sử dụng bền vững, tài nguyên và phục hồi môi 
trường. (3) Phát triển sản xuất, chế tạo, cung cấp các thiết bị, phương tiện, dụng cụ, sản phẩm 
BVMT. (4) Phát triển dịch vụ môi trường. (5) Đào tạo nhân lực, nâng cao nhận thức, năng lực 
phát triển ngành CNMT. 
Quyết định 1138/QĐ-BCT ngày 04/05/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc 
phê duyệt kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Đề án phát triển ngành CNMT 
đến năm 2025. Quyết định đã cụ thể hóa các nhiệm vụ, trên 5 lĩnh vực: (1) Hoàn thiện cơ chế, 
chính sách, pháp luật, tổ chức về CNMT (8 nhiệm vụ). (2) Nghiên cứu, phát triển khoa học 
công nghệ phát triển ngành CNMT (6 nhiệm vụ). (3) Sản xuất thiết bị xử l môi trường (8 
nhiệm vụ). (4) Phát triển thị trường và thu hút đầu tư phát triển ngành CNMT (4 nhiệm vụ). 
(5) Đào tạo nhân lực, nâng cao nhận thức, năng lực phát triển ngành CNMT (4 nhiệm vụ). 
Tổng cộng, có 30 nhiệm vụ cụ thể thực hiện Đề án phát triển ngành CNMT đến năm 2025, 
trong đó có 9 nhiệm vụ Bộ Công Thương giao Hiệp hội CNMT Việt Nam chủ trì, 11 nhiệm 
vụ Hiệp hội CNMT Việt Nam phối hợp thực hiện. 
Mặc dù ngành CNMT đã và đang thu hút được sự quan tâm, đầu tư phát triển của xã 
hội, Nhà nước ban hành nhiều văn bản quan trọng hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của ngành 
CNMT. Tuy nhiên, đến nay, ngành CNMT vẫn thiếu Nghị định của Chính phủ về phát triển 
CNMT. Bên cạnh đó, ngành CNMT chưa có mã ngành kinh tế; sản phẩm của ngành CNMT 
cũng chưa có mã ngành sản phẩm ngoại trừ một số nhóm sản phẩm liên quan đến dịch vụ môi 
trường được xếp trong nhóm ngành E như: E381 - Thu gom rác thải, E382 - Xử l chế biến và 
tiêu hủy rác thải 
Với những đề án, chương trình hành động của mình, Việt Nam đã đạt được một số 
thành tựu trên các lĩnh vực cụ thể như sau: 
Về sản xuất thiết bị môi trường: Thiết kế và sản xuất được các công nghệ đốt, xử l 
chất thải rắn, công nghệ tái chế chất thải, công nghệ xử l chất thải, Thiết bị thu gom vận 
chuyển( thùng rác, sản xuất được các hoá, chế phẩm xử l môi trường, các thiết bị đo thông số 
môi trường. Xu hướng hình thành thị trường đối với các lĩnh vực xử l chất thải, nước thải 
thay vì tình trạng bao cấp như trước đây. 
Về sử dụng bền vững tài nguyên phục hồi môi trường: Hình thành được công nghiệp 
tái chế nhứ, giấy, nilon, kim loại, chất thải điện tử tuy nhiên đi kèm với hoạt động tái chế là 
các tác nhân ảnh hưởng đền vấn đề ô nhiễm môi trường. 
Về dịch vụ môi trường đã hình thành phát triển được các loại hình dịch vụ: Dịch vụ 
thu gom và vệ sinh chất thải, dịch vụ xây dựng và xây lắp công trình, dịch vụ đo đạc điều tra 
đánh giá môi trường, dịch vụ tư vấn môi trường, dịch vụ xử l chất thải. Số lượng các doanh 
770 
nghiệp tam gia liên tục tăng với mức tăng 27%./ năm. Trong đó dịch vụ xử l chất thải thu hút 
được nhiều doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn FDI tham gia. 
Hiện nay hoạt động quản l Nhà nước về công nghiệp môi trường đã đạt được những 
kết quả nhất định trong việc ban hành các chính sách pháp luật cụ thể được thể hiện trong; 
Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Nghị định phát triển công nghiệp môi trường, Quy hoạch 
công nghiệp môi trường, Hệ thống các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật về môi trường, thống kê 
ngành công nghiệp môi trường. 
Tuy nhiên sự phát triển ngành công nghiệp môi trường còn có những hạn chế. Theo 
Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam hiện nay số lượng doanh nghiệp cung cấp các 
dịch vụ xử l nước thải đô thị và công nghiệp trong nước còn hạn chế, mới chỉ có 8/63 tỉnh 
thành trên cả nước có nhà máy xử l nước thải đô thị tập trung, phần lớn đều là các doanh 
nghiệp công ích. Xử l nước thải khu công nghiệp chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu, riêng 
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xử l chất thải rắn đô thị mới đáp ứng được 15% nhu 
cầu. Lĩnh vực chất thải nguy hại tuy có phát triển hơn so với các lĩnh vực khác với khoảng 90 
doanh nghiệp song quy mô chỉ từ nhỏ đến rất nhỏ, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm. 
Từ những phân tích nội tại về ngành công nghiệp môi trường Việt Nam có thể nói các 
cam kết về môi trường trong quá trình hội nhập sẽ đem lại cơ hội nhưng cũng đặt ra những 
thách thức không nhỏ cho Việt Nam trong quá trình hội nhập cụ thể: 
Ngành công nghiệp môi trường Việt Nam mới chỉ đáp ứng khoảng chưa đến 15% quy 
môi thị trường chủ yếu tập trung đối với dịch vụ môi trường phần còn lại chủ yếu nhập khẩu. 
Hội nhập sẽ tạo ra cơ hội cho Việt Nam tiếp cận với những công nghệ mới, dịch vụ môi 
trường mà nước ta chưa có hoặc chưa phát triển để ứng dụng vào nền kinh tế, các ngành và 
hoạt động sản xuất giúp nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh vấn đề môi trường ngày 
càng được coi trọng. Tuy nhiên, nếu không tự phát triển được nền công nghiệp môi trường, 
rất có thể mặt trái của nó chính là sự phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài do vậy ap lực từ tự do 
hoá thương mại là một đòi hỏi tất yếu từ đó Việt Nam sẽ phải xác định ưu tiên đầu tư những 
hàng hoá và dịch vụ môi trường có thể mạnh nhằm phát huy lợi thế nội tại của đất nước. 
 Việc thực thi các nghĩa vụ đã cam kết trong các thỏa thuận quốc tế và pháp luật quy 
định trong nước về môi trường không phải là vấn đề mới, tuy nhiên, trong khuôn khổ các 
FTA, các nghĩa vụ này trở thành rào cản lớn đối với các ràng buộc và điều chỉnh về thương 
mại. Cho đến nay, Việt Nam chưa có, thậm chí không có kinh nghiệm trong vấn đề này. Đặc 
biệt là một quốc gia đang phát triển, với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, nguồn lực dành 
cho hoạt động BVMT còn hạn chế, việc thực thi một cách nghiêm túc các nghĩa vụ liên quan 
đến môi trường cam kết trong các FTA đặt ra những thách thức và khó khăn không nhỏ cho 
Việt Nam. 
771 
Hiện nay, hệ thống chính sách và pháp luật về môi trường của Việt Nam vẫn đang 
trong quá trình tiếp tục được hoàn thiện. Mặc dù Chính phủ đã có nhiều chính sách, pháp luật 
về môi trường được ban hành, song khuôn khổ pháp l cho lĩnh vực môi trường còn chưa đầy 
đủ và thậm chí còn chồng ch o trong một số lĩnh vực cụ thể, gây khó khăn cho việc thực thi 
các cam kết quốc tế. 
Thêm vào đó, việc xóa bỏ dần các rào cản thương mại và nhập khẩu hàng hóa, vật tư, 
công nghệ trong điều kiện quy định tiêu chuẩn về môi trường còn thấp và năng lực kiểm soát 
tuân thủ còn chưa chặt chẽ sẽ dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành bãi chứa các thiết 
bị, dây chuyền lạc hậu, là nơi tiêu thụ các loại hàng hóa k m chất lượng. Các hiệp định 
thương mại một mặt thúc đẩy tăng trưởng đối với một số ngành công nghiệp như dệt nhuộm, 
da dày, thủy sản, nhưng mặt khác việc phát triển quá mức những ngành thâm dụng nhiều 
tài nguyên và có tác động lớn đối với môi trường có thể dấn đến những hệ lụy môi trường lâu 
dài cho đất nước. 
4. Một số định hƣớng và giải pháp để phát triển hàng hóa dịch vụ môi trƣờng ở Việt Nam 
Dựa trên các phân tích về thực trạng, cơ hội thách thức đối với thị trường hàng hóa và 
dịch vụ môi trường nêu trên, để phát huy được lợi thế của đất nước đồng thời thực hiện tốt các 
cam kết quốc tế về môi trường nói chung và mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ môi trường 
nói riêng cần có một quan điểm thống nhất, cách tiếp cận đồng bộ và các giải pháp trước mắt 
cũng như lâu dài cho vấn đề này. 
 Một là: Nhà nước xây dựng và thống nhất được định nghĩa và phân loại hàng hoá và 
dịch môi trường theo thống nhất quốc tế. Từ đó sẽ thuận lợi trong việc tham gia đàm phán k 
kết các Hiệp định Thương mại nói chung và đối với các hiệp định có liên quan đến EGS. 
 Hai là: Tận dụng quan điểm được đề xuất danh mục cà mô hình có lợi cho quốc gia. 
Dựa vào thực trạng phát triển của Việt Nam và xu hướng phát triển EGS trên thế giới có thể 
thấy rằng các quốc gia phát triển thông thường tập trung vào các hàng hoá môi trường ( năng 
lượng tái tạo, các công nghệ), các quốc gia đang phát triển như Việt Nam tập trung vào dịch 
vụ quản l chất thải, nước thải. Việt Nam cần mạnh dạn mở cửa cho những hàng hoá và dịch 
vụ mà trong nước chưa có, hoặc có nhưng không có thế mạnh, hoặc đã đầu tư nhưng không 
hiệu quả. Từ đó, có thể học hỏi được mô hình, kinh nghiệm, phát triển các sản phẩm dịch vụ 
thay thế phù hợp với Việt Nam. 
 Ba là: Mạnh dạn xoá bỏ cơ chế bao cấp trong lĩnh vực môi trường, ban hành chính 
sách pháp l nhằm thúc đẩy chủ trương xã hội hoá đối với ngành công nghiệp môi trường ở 
Việt Nam. Đồng thời, mạnh dạn chuyển đổi cơ chế quản l từ Nhà nước sang khu vực tư nhân 
có năng lực đối với việc đầu tư cung cấp các hàng hoá, dịch vụ môi trường. 
 Bốn là: Có cơ chế ưu tiên phát triển một cách cụ thể đối với hàng hoá thân thiện môi 
trường và dịch vụ môi trường như dự án năng lượng xanh, các công nghệ, máy móc, thiết bị, 
772 
và cung ứng dịch vụ về môi trường với giá r trong các lĩnh vực như xử l nước thải, khí thải, 
xử l chất thải rắn. 
 Năm là: Trong bối cảnh việc xóa bỏ dần các rào cản thương mại và nhập khẩu hàng 
hóa, vật tư, công nghệ trong điều kiện quy định tiêu chuẩn về môi trường còn thấp và năng 
lực kiểm soát tuân thủ còn chưa chặt chẽ sẽ dẫn đến nguy cơ Việt Nam trở thành bãi chứa các 
thiết bị, dây chuyền lạc hậu, là nơi tiêu thụ các loại hàng hóa k m chất lượng. Các hiệp định 
FTA nói chung và CPTPP nói riêng sẽ thúc đẩy tăng trưởng đối với một số ngành công 
nghiệp như dệt nhuộm, da dày, thủy sản, chế biến gỗ, sản xuất linh kiện điện tử, tuy nhiên 
những ngành này có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, các bộ ban ngành cần nghiên 
cứu để có những chính sách phù hợp nhằm phát huy nội lực ngành công nghiệp môi trường 
trong nước và đối phó những ảnh hưởng không có lợi trong quá trình hội nhập. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Chu Văn Giáp, 2015, „Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường của Việt 
Nam sau 5 năm, những thành công, thất bại nguyên nhân và bài học kinh nghiệm‟, Vụ Khoa 
học và công nghệ, Bộ Công Thương Việt Nam 
2. N. Dihel (2010) ‗Understanding Trade in Environmenta Services‟, World Bank 
3. Nguyễn Thị Qu nh Hương, Nguyễn Hải Yến, 2017, Cam kết và nghĩa v về môi 
trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và những khó khăn, thách thức đối 
với Việt Nam, Tạp chí Môi trường số 3/2017. 
4. ITC, 2014, ‗Trade in environmental goods and sevices: Opportunities and 
cha enges‟, Geneva. 
5. Tạp chí công nghiệp môi trường, 2019, Chính sách phát triển ngành Công nghiệp 
môi trường, định hướng giảm thiểu chất thải nhựa. 
6. Trần Hoàn, 2015, ‗Các cam kết quốc tế về hàng hoá và dịch v môi trường ở Việt 
Nam‟, EU MUTRAP. 
7. Võ Thị Kim Tuyến, 2018, Luận án tiến sĩ, Pháp uật về phát triển dịch v môi 
trường ở Việt Nam hiện nay, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 
8. WTO, 2010, ‗Background note on environmental sevices‘. 

File đính kèm:

  • pdfthuong_mai_hoa_hang_hoa_va_dich_vu_moi_truong_o_viet_nam_tro.pdf