Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

TÓM TẮT

Kết quả nghiên cứu thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã

hội SEL (Social and Emotional Learning) vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học

cơ sở cho thấy chỉ đạt mức trung bình, ảnh hưởng đáng kể đến thực trạng năng lực

SEL của học sinh Trung học cơ sở. Vì vậy, đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở cần

được tạo điều kiện để tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng mô hình giáo dục

năng lực cảm xúc xã hội SEL vào hoạt động giáo dục ở trường Trung học cơ sở.

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 5260
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
ực SEL cũng như cơ 
hội để triển khai giáo dục SEL ở Việt 
Nam chưa được phổ biến hay nói khác 
chưa được tiến hành một cách tập trung, 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 
4 
đúng định hướng. Đây có thể là điểm 
cần suy ngẫm nhưng chưa thể kết luận 
là nguyên nhân này là do chính bản thân 
chủ thể chủ động: giáo viên. 
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên THCS về mô hình giáo dục 
năng lực cảm xúc xã hội SEL 
TT NĂNG LỰC SEL 
MỨC ĐỘ 
ĐTB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 
SL % SL % SL % SL % SL % 
1 
Người có năng lực 
SEL nghĩa là 
không chỉ có kỹ 
năng nhận thức, 
quản lý bản thân 
mà còn nhận thức 
và quản lý mối 
quan hệ với người 
khác 
4 2,86 6 4,29 76 54,29 20 14,29 34 24,27 3,51 
2 
Việc ứng dụng mô 
hình SEL sẽ cần rất 
nhiều thời gian 
7 5,00 10 7,14 75 53,57 19 13,57 29 20,71 3,33 
3 
Những năng lực 
cảm xúc - xã hội sẽ 
giúp học sinh đối 
mặt với những 
thách thức trong 
tương lai 
5 3,57 12 8,57 80 57,14 22 15,71 21 15,00 3,32 
4 
Mô hình SEL bao 
gồm 5 nhóm năng 
lực chính: tự nhận 
thức bản thân, nhận 
thức người khác, 
làm chủ mối quan 
hệ, làm chủ các 
mối quan hệ và ra 
quyết định có trách 
nhiệm 
4 2,86 17 12,14 68 48,57 35 25,00 20 14,29 3,41 
5 
Giáo dục năng lực 
cảm xúc - xã hội 
chính là giáo dục 
các kỹ năng để 
người học có thể 
kiểm soát bản thân, 
hành xử tích cực 
với người khác và 
đưa ra những quyết 
định có trách 
nhiệm 
3 2,14 9 6,43 65 46,43 38 27,14 25 17,86 3,5 
Tác giả Elias (2009) cho rằng để trở 
thành một giáo viên có năng lực SEL có 
nghĩa là họ không chỉ có kỹ năng mà 
còn nhận thức và quản lý bản thân; 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 
5 
nhận thức và quản lý mối quan hệ với 
người khác. Tác giả tin rằng nếu giáo 
viên cảm thấy tự tin với các kỹ năng 
liên quan đến cảm xúc sẽ nhận ra và 
hiểu được tốt hơn cảm xúc của học sinh 
và vai trò của họ đối với hành vi của 
học sinh (Elias, 2009) [12]. Hơn nữa, 
giáo viên này có thể có hiểu được một 
cách tích cực hơn đối với sự cần thiết, 
niềm tin và sự tôn trọng của học sinh 
(Jennings & Greenberg, 2009) [6]. Số 
liệu tìm được ở bảng 2 cho thấy, nhận 
thức “Người có năng lực SEL nghĩa là 
không chỉ có kỹ năng nhận thức, quản 
lý bản thân mà còn nhận thức và quản 
lý mối quan hệ với người khác” đứng vị 
trí thứ 1 với ĐTB=3,51. Đứng vị trí thứ 
2 “Giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội 
chính là giáo dục các kỹ năng để người 
học có thể kiểm soát bản thân, hành xử 
tích cực với người khác và đưa ra 
những quyết định có trách nhiệm” với 
ĐTB=3,5. Đứng vị trí thứ 3 “Mô hình 
SEL bao gồm 5 nhóm năng lực chính: 
tự nhận thức bản thân, nhận thức người 
khác, làm chủ mối quan hệ, làm chủ các 
mối quan hệ và ra quyết định có trách 
nhiệm” với ĐTB tìm được là 3,41. 
Đứng vị trí thứ 4 “Việc ứng dụng mô 
hình SEL sẽ cần rất nhiều thời gian” với 
ĐTB là 3,33. Đứng vị trí cuối cùng 
“Những năng lực cảm xúc - xã hội sẽ 
giúp học sinh đối mặt với những thách 
thức trong tương lai” với ĐTB là 3,32. 
Kết quả trên cho thấy giáo viên nhận 
thức về SEL ở mức độ trung bình. Đây 
là một tín hiệu cần quan tâm để tăng 
cường những khóa tập huấn chuyên 
môn về SEL để cung cấp cho đội ngũ 
giáo viên nền tảng kiến thức khoa học 
và cách ứng dụng SEL vào hoạt động 
giáo dục một cách hiệu quả hơn. Tuy 
nhiên, việc ứng dụng SEL chắc chắn 
gặp những khó khăn nhất định. Kết quả 
khảo sát này rất quan trọng để từ đó xác 
lập các cơ sở đề xuất cho công tác bồi 
dưỡng, đào tạo tích hợp... về SEL cho 
đội ngũ. 
Bảng 3: Những khó khăn ảnh hưởng đến thực trạng việc ứng dụng mô hình 
giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL vào hoạt động giáo dục ở trường THCS 
TT KHÓ KHĂN Số lượng Tỷ lệ (%) 
1 Thời gian không có 108 77,14 
2 Áp lực thành tích học văn hóa 66 47,14 
3 Hiểu biết và kỹ năng của bản thân không đủ 82 58,57 
4 Chương trình học không có thể co giãn 56 40,00 
5 Quan điểm của Ban Giám hiệu về nội dung 
chương trình rất cứng 
89 63,57 
6 Khó lựa chọn hoạt động giáo dục cụ thể 75 53,57 
7 Điều kiện cơ sở vật chất hạn chế 69 49,29 
Kết quả bảng 3 cho thấy trong các 
khó khăn nêu ra, lý do “Thời gian 
không có” xếp thứ nhất với sự tán thành 
từ 77,14% giáo viên THCS là rào cản 
lớn nhất với tỷ lệ giáo viên chọn mức từ 
cao trở lên, so với nghiên cứu của 
Buchanan và cộng sự (2009) [10] chiếm 
tỷ lệ 52,3% cho thấy sự khác biệt rất lớn 
về thời lượng học tập giữa Việt Nam và 
Hoa kỳ. Có tới 63,57% hiệu trưởng từ 
trường mầm non đến trường trung học 
phổ thông của Hoa Kỳ muốn đưa 
“chính sách” ứng dụng SEL vào trong 
trường học là một tiêu chuẩn của tiểu 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 
6 
bang cũng như ở đề tài này là những 
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
Tiếp theo, về rào cản ảnh hưởng đến 
việc ứng dụng năng lực SEL vào hoạt 
động giáo dục kỹ năng sống đối với học 
sinh THCS mà giáo viên đánh giá đó là 
“Quan điểm của Ban Giám hiệu về nội 
dung chương trình rất cứng” với tỷ lệ 
64,57% giáo viên chọn mức cao trở lên. 
Điều này cho thấy cần phải có sự đổi 
mới về quan điểm của Ban Giám hiệu 
để có thể ứng dụng mô hình giáo dục 
năng lực cảm xúc xã hội SEL vào hoạt 
động giáo dục ở trường THCS một cách 
hiệu quả. Kế tiếp, có đến 58,57% giáo 
viên cho rằng “Hiểu biết và kỹ năng của 
bản thân không đủ” đứng vị trí thứ 3, 
điều này khá chênh lệch cho với nghiên 
cứu trước đó của Buchanan và cộng sự 
(2009) khi chỉ 29,9% giáo viên thừa 
nhận có năng lực và từng ứng dụng SEL 
vào trong hoạt động giảng dạy của họ. 
Dù đây là số liệu nghiên cứu khác ở 
một quốc gia khác, thực trạng nghề 
nghiệp và giáo dục khác nhưng cho thấy 
sự hiểu biết của giáo viên có sự chênh 
lệch một cách đáng kể. Đứng vị trí thứ 
4 và thứ 5 lần lượt là “Khó lựa chọn 
hoạt động giáo dục cụ thể” và “Điều 
kiện cơ sở vật chất hạn chế” với tỷ lệ 
tìm được là 53,57 và 49,29. 
Có thể xem xét về thực trạng ứng 
dụng SEL vào hoạt động giáo dục học 
sinh THCS qua hoạt động cụ thể mà 
giáo viên đã thực hiện. Kết quả khảo sát 
thể hiện ở bảng 4. 
Bảng 4: Thứ tự hoạt động giáo dục ở trường THCS có thể ứng dụng mô hình 
giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL 
TT 
HOẠT ĐỘNG GIÁO 
DỤC 
THỨ HẠNG 
Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4 Hạng 5 
SL % SL % SL % SL % SL % 
1 
Giáo dục tích hợp 89 63,57 17 12,14 12 8,57 9 6,43 13 9,29 
2 
Giáo dục thông qua 
hoạt động chủ nhiệm 
77 55,00 20 14,29 19 13,57 12 8,57 12 8,57 
3 
Giáo dục kỹ năng sống 
83 59,29 18 12,86 21 15,00 9 6,43 9 6,43 
4 
Giáo dục thông qua 
hoạt động ngoài giờ lên 
lớp 
60 42,86 28 20,00 19 13,57 23 16,43 70 50,00 
Dựa trên số liệu ở bảng 4, hoạt 
động “Giáo dục tích hợp” được xếp 
hạng 1 với 63,57% tán thành. Giáo dục 
tích hợp là một trong những định hướng 
giáo dục được khuyến khích áp dụng 
hiện nay ở nhà trường THCS nên sự lựa 
chọn này của giáo viên THCS cũng là 
điều dễ lý giải. Kế tiếp, đứng vị trí thứ 2 
đó là hoạt động “Giáo dục kỹ năng 
sống” cho thấy khá rõ tiềm lực của hoạt 
động này để có thể giáo dục SEL cho 
học sinh THCS. Lẽ nhiên, cần có cái 
nhìn khách quan đó là hiện nay giáo dục 
tích hợp vẫn bao hàm giáo dục kỹ năng 
sống trong thực tiễn. Tuy nhiên, từ năm 
2017, khi bộ sách Thực hành kỹ năng 
sống của Bộ Giáo dục và Đào tạo 
nghiệm thu thì vấn đề giáo dục kỹ năng 
sống trở nên cụ thể hơn và bài bản hơn 
minh chứng cho triển vọng áp dụng 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 
7 
phát triển SEL. Số liệu cũng cho thấy 
“Giáo dục thông qua hoạt động ngoài 
giờ lên lớp” hoạt động “Giáo dục thông 
qua hoạt động chủ nhiệm” cũng cho 
thấy triển vọng của việc ứng dụng SEL 
vào thực tế. Đây là dữ liệu quan trọng 
để có thể tiếp tục nghiên cứu nhằm triển 
khai ứng dụng mô hình giáo dục năng 
lực cảm xúc xã hội SEL trong thực tiễn 
để phát triển học sinh nói chung và 
năng lực cảm cúc xã hội SEL nói riêng. 
Kết quả ứng dụng SEL vào hoạt 
động giáo dục học sinh THCS thể hiện 
ở bảng 5. 
Bảng 5: Các biện pháp ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội 
SEL vào hoạt động giáo dục ở THCS 
TT BIỆN PHÁP 
MỨC ĐỘ 
ĐTB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 
SL % SL % SL % SL % SL % 
1 
Giáo dục năng 
lực SEL cho học 
sinh qua việc 
lồng ghép trong 
các môn học ở 
trường THCS 
7 5,00 9 6,43 73 52,14 29 20,71 22 15,72 3,31 
2 
Thiết kế hệ thống 
giáo dục các theo 
mô hình hệ thống 
giá trị SEL 
4 2,86 12 8,57 87 62,14 21 15,00 16 11,43 3,21 
3 
Thiết kế từng 
chương trình giáo 
dục chuyên biệt. 
Mỗi chương trình 
phản ánh đầy đủ 
giá trị của mô 
hình SEL 
8 5,71 20 14,29 71 50,71 28 20,00 13 9,29 3,07 
4 
Tích hợp SEL 
vào trong các 
hoạt động giáo 
dục cụ thể ở 
trường THCS 
5 3,57 18 12,86 75 53,57 24 17,14 18 12,86 3,19 
Kết quả bảng 5 cho thấy, biện pháp 
ứng dụng mô hình giáo dục năng lực 
cảm xúc xã hội SEL vào hoạt động giáo 
dục ở THCS được chọn nhiều nhất là 
“Giáo dục năng lực SEL cho học sinh 
qua việc lồng ghép trong các môn học ở 
trường THCS” với ĐTB=3,31. Kết quả 
này cho thấy tầm quan trọng của việc 
giảng dạy tích hợp, liên môn tại các 
trường THCS hiện nay. Đứng vị trí thứ 
2 là “Thiết kế hệ thống giáo dục các 
theo mô hình hệ thống giá trị SEL” với 
ĐTB=3,21. Đứng vị trí thứ 3 là “Tích 
hợp SEL vào trong các hoạt động giáo 
dục cụ thể ở trường THCS” với 
ĐTB=3,19. Đứng vị trí cuối cùng là 
“Thiết kế từng chương trình giáo dục 
chuyên biệt. Mỗi chương trình phản ánh 
đầy đủ giá trị của mô hình SEL” với 
ĐTB=3,07. Trong khi đó, Buchanan và 
cộng sự (2009) chỉ ra rằng phần lớn 
người trả lời là giáo viên chiếm tỷ lệ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 
8 
67,4% đã báo cáo rằng một chương 
trình giáo dục năng lực SEL được thực 
hiện trong lớp học với hơn một nửa 
chiếm tỷ lệ 54,5% báo cáo rằng họ đã 
thực hiện chương trình giáo dục năng 
lực SEL, trong khi một tỷ lệ nhỏ báo 
cáo rằng một cá nhân khác đã thực hiện 
chương trình giáo dục năng lực SEL 
trong lớp học của họ chiếm tỷ lệ 12,9%. 
Đây là những dữ liệu có thể nhìn nhận, 
so sánh để tiếp tục điều chỉnh trong 
thực tế biện pháp ứng dụng mô hình 
giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL 
vào hoạt động giáo dục ở THCS. 
Về quy trình ứng dụng mô hình 
giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội SEL 
vào hoạt động giáo dục học sinh THCS, 
có đến 125 giáo viên ứng với 89,28% 
tán thành với quy trình sau: 
- Phân tích các năng lực cụ thể 
trong SEL - Tiếp cận chương trình giáo 
dục - Xác định phương thức, nội dung 
tích hợp - Cụ thể hóa yêu cầu ứng dụng 
trong chương trình giáo dục; 
- Cụ thể hóa yêu cầu ứng dụng 
trong chương trình giáo dục - Phân tích 
các năng lực cụ thể trong SEL - Tiếp 
cận chương trình giáo dục - Xác định 
phương thức, nội dung tích hợp; 
- Tiếp cận chương trình giáo dục - 
Xác định phương thức, nội dung tích 
hợp - Cụ thể hóa yêu cầu ứng dụng 
trong chương trình giáo dục - Phân tích 
các năng lực cụ thể trong SEL; 
- Tiếp cận chương trình giáo dục - 
Xác định phương thức, nội dung tích 
hợp - Phân tích các năng lực cụ thể 
trong SEL - Cụ thể hóa yêu cầu ứng 
dụng trong chương trình giáo dục. 
3. Kết luận 
Kết quả khảo sát cho thấy giáo 
viên THCS chưa quan tâm đến SEL và 
vấn đề ứng dụng SEL để giáo dục học 
sinh THCS nói chung và giáo dục kỹ 
năng sống cho học sinh THCS nói 
riêng. Từ đó, thực trạng ứng dụng mô 
hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội 
SEL vào hoạt động giáo dục ở THCS 
chỉ ở mức trung bình. Điều này cho 
thấy đội ngũ giáo viên THCS cần được 
tạo điều kiện để tiếp cận, nghiên cứu, 
tìm hiểu và ứng dụng mô hình giáo dục 
năng lực cảm xúc xã hội SEL vào hoạt 
động giáo dục ở trường. Bên cạnh đó, 
cần có những chính sách hỗ trợ về thời 
gian, chương trình để giáo viên có 
thể thực hiện việc ứng dụng mô hình 
giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL 
cho học sinh THCS trong các hoạt 
động giáo dục cụ thể. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Rahul Rathore (2018), https://www.quora.com/How-important-is-education-2, 
(1/1/2019) 
2. Spilt, J. L., Koomen, H. M., & Thijs, J. T. (2011), Teacher wellbeing: The 
importance of teacher–student relationships. Educational Psychology Review, 23(4), 
457-477 
3. Trung Phương, “Tội phạm vị thành niên những con số đáng lo ngại”, 
42931.html, (2/1/2019) 
4. Goleman, D. (1995), Emotional Intelligence, New York: Bantam Dell, P.51 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 
9 
5. Jennings, P. A. (2011), Promoting teachers’ social and emotional 
competencies to support performance and reduce burnout. Breaking the mold of pre-
service and inservice teacher education: Innovative and successful practices for the 
21st century, Page: 133-143 
6. Jennings, P. A., & Greenberg, M. T. (2009), The prosocial classroom: 
Teacher social and emotional competence in relation to student and classroom 
outcomes, Review of educational research, 79(1), 491-525 
7. Baker, J. A., Grant, S., & Morlock, L. (2008), The teacher-student 
relationship as a developmental context for children with internalizing or 
externalizing behavior problems, School psychology quarterly, 23(1), 3 
8. Bernstein‐Yamashiro, B., & Noam, G. G. (2013), Teacher‐student 
relationships: A growing field of study, New Directions for Student Leadership, 
2013(137), 15-26 
9. Murray, C., & Zvoch, K. (2011), Teacher-student relationships among 
behaviorally at-risk African American youth from low-income backgrounds: student 
perceptions, teacher perceptions, and socioemotional adjustment correlates, Journal 
of Emotional and Behavioral Disorders, 19(1), 41-54 
10. Buchanan, R., Gueldner, B. A., Tran, O. K., & Merrell, K. W. (2009), Social 
and emotional learning in classrooms: A survey of teachers’ knowledge, perceptions, 
and practices, Journal of Applied School Psychology, 25(2), 187-203 
11. Hoàng Mai Khanh, Vũ Quang Tuyên (2016), Teaching Social and Emotional 
Skills to Students in Vietnam: Challenges and Opportunities, AsTEN Journal of 
Teacher Education, 1(1), 1-8 
12. Elias, M. J. (2009), Social-emotional and character development and 
academics as a dual focus of educational policy, Educational Policy, 23(6), 831-846 
THE SITUATION OF APPLYING THE SOCIAL-EMOTIONAL 
LEARNING MODEL (SEL) OF THE TEACHERS TO EDUCATIONAL 
ACTIVITIES IN SECONDARY SCHOOL IN HO CHI MINH CITY 
ABSTRACT 
The study results of the situation of applying the social-emotional learning model 
(SEL) to educational activities in secondary schools showed that it was only average, 
significantly affecting the situation of SEL capacity of secondary school students. 
Therefore, secondary teachers should be facilitated to access, study, learn and apply 
the SEL model to educational activities in secondary schools. 
Keywords: Situation, SEL model application, educational activities, secondary school 
(Received: 18/2/2018, Revised: 1/3/2019, Accepted for publication: 19/3/2019) 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_ung_dung_mo_hinh_giao_duc_nang_luc_cam_xuc_xa_hoi.pdf