Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Các biện pháp phi thuế quan có thể được sử dụng với nhiều mục đích khác

nhau, thậm chí những biện pháp đó có thể được sử dụng theo cách phân biệt đối xử, tạo ra rào

cản không cần thiết đối với thương mại hoặc có tác động làm bóp méo thương mại. Vì vậy, để sử

dụng các biện pháp phi thuế quan với những mục đích chính nghĩa và hợp pháp, các quốc gia đã

phải phân loại các biện pháp phi thuế quan, thỏa thuận về các quy định điều chỉnh việc sử dụng

các biện pháp phi thuế quan. Bài viết này nghiên cứu một số vấn đề khái quát về các biện pháp

phi thuế quan, thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trên thế giới và ở Việt Nam, đề

xuất một số hàm ý chính sách cho Việt Nam về việc sử dụng biện pháp phi thuế quan trong bối

cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và thực thi các FTA thế hệ mới.

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 1

Trang 1

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 2

Trang 2

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 3

Trang 3

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 4

Trang 4

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 5

Trang 5

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 6

Trang 6

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 7

Trang 7

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 8

Trang 8

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 9

Trang 9

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 2940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam
o vệ môi trường, Tuy nhiên, trong thực tế, đôi khi việc s dụng các 
biện pháp TBT và SPS không ph hợp những quy định và cam kết quốc tế, làm ảnh hưởng lơi 
 ch hợp pháp của các nước khác, đây là nguyên nhân dẫn đến số trường hợp quan ngại thương 
mại về TBT và SPS vẫn cao. Trong số những biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá 
giá là biện pháp được s dụng nhiều hơn cả. Đây c ng là những biện pháp có các tranh chấp 
thương mại phát sinh với tỷ lệ nhiều hơn so với các biện pháp phi thuế khác, điều này phần 
nào chứng t việc các nước s dụng các biện pháp này chưa ph hợp những quy định của 
WTO còn khá phổ biến, gây cản trở và thiệt hại lợi ch thương mại cho các nước khác. Ngoài 
ra, hiện vẫn còn hơn 1000 biện pháp hạn chế số lượng và hạn ngạch thuế quan vẫn còn giá trị 
hiệu lực. Châu Á là khu vực đứng đầu về việc s dụng biện pháp phi thuế trong ch nh sách 
thương mại của mình, trong đó những biện pháp được các nước khu vực này s dụng nhiều 
nhất là SPS, TBT, AD, QR; trong khi EU là khu vực đứng đầu về việc s dụng hạn ngạch 
thuế quan; B c M là khu vực đứng đầu về việc s dụng các biện pháp đối kháng. Nhóm hàng 
nông sản, sản phẩm hóa chất, kim loại cơ bản, máy móc và thiết bị điện t là những nhóm 
hàng hóa chịu sự điều ch nh bởi các biện pháp TBT với số lượng nhiều hơn cả. 
4. Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam hiện nay 
 C ng theo số liệu thống kê của WTO, t nh đến hết 31/12/2019, Việt Nam đang duy trì 
s dụng 108 biện pháp SPS, 156 biện pháp TBT, 12 biện pháp chống bán phá giá, 4 biện pháp 
tự vệ và 2 biện pháp hạn ngạch thuế quan. So với các nước trong khu vực châu Á, số lượng 
các biện pháp phi thuế quan mà Việt Nam đang s dụng rất hạn chế, đứng sau các nước như 
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Philipines,. 
 Theo t nh toán của UNCTAD về mức ảnh hưởng của các biện pháp phi thuế đối với 
hàng nhập khẩu của Việt Nam, có khoảng 50% mặt hàng nhập khẩu và khoảng 61% giá trị 
hàng nhập khẩu vào Việt Nam chịu ảnh hưởng của các biện pháp phi thuế, trong đó 97% mặt 
hàng (96% giá trị) hàng nông sản và 46% mặt hàng (57% giá trị) hàng phi nông sản chịu ảnh 
hưởng của các biện pháp phi thuế. Đây là giá trị ở mức trung bình trong khu vực, thấp hơn 
một số đối tác như Trung Quốc, Nhật Bản, thậm ch Philippines. Bởi vì có khoảng 90% mặt 
hàng nhập khẩu vào Trung Quốc, hay 62% mặt hàng nhập khẩu vào Nhật Bản, 75% mặt hàng 
nhập khẩu vào Philippines chịu ảnh hưởng của các biện pháp phi thuế, trong khi khoảng 20% 
- 30% mặt hàng nhập khẩu vào Thái Lan, Singapore, Indonesia chịu ảnh hưởng. 
 Việt Nam đã ban hành và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật ph hơp với những 
quy định và cam kết quốc tế về việc s dụng các biện pháp phi thuế, trong đó có những biện 
pháp phi thuế có tác động đến hoạt động thương mại quốc tế. Điển hình như Luật quản l 
ngoại thương 2017 và Nghị định 69/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật quản l ngoại 
thương nhằm làm rõ những nguyên t c, những biện pháp được s dụng để quản l hoạt động 
mua bán hàng hóa quốc tế, trong đó có những biện pháp phi thuế. 
 Về các biện pháp k thuật và vệ sinh dịch tễ, ngoài những quy định được nêu trong 
Luật quản l ngoại thương 2017, Việt Nam đã ban hành những văn bản luật chuyên ngành để 
216 
tạo ra công cụ quản l chất lượng của hàng hóa, sản phẩm như Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn k 
thuật 2006, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật 
2013, Luật thú y 2015 và các Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành. Ngoài ra, Việt Nam đã 
liên tục hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và hệ thống quy chuẩn k thuật 
quốc gia (QCVN) nhằm đáp ứng yêu cầu của bối cảnh hôi nhập. T nh đến hết năm 2019, Việt 
Nam có khoảng 780 QCVN và khoảng 11.500 TCVN với mức độ hài hòa tiêu chuẩn quốc tế 
và tiêu chuẩn khu vực đạt trên 54%, hệ thống các TCVN và QCVN này trở thành công cụ, 
phương tiện quan trọng để duy trì các chuẩn mực trong các quan hệ kinh tế, hỗ trợ quản l 
nhà nước, đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khoẻ cho con người; bảo vệ động vật, thực vật và 
môi trường, Theo Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, mục tiêu đến hết năm 2020 
hệ thống TCVN của Việt Nam sẽ đáp ứng mức độ hài hòa với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế 
khoảng 60%. Thống kê về quan ngại thương mại của WTO cho thấy t nh đến hết năm 2019, 
Việt Nam có 15 trường hợp bị các nước thành viên bày t quan ngại về TBT. Các biện pháp 
TBT của Việt Nam bị các nước Thành viên WTO cho rằng không ph hợp với tiêu chuẩn 
quốc tế, không đáp ứng thời gian thực thi minh bạch hoá, cản trở thương mại quá mức cần 
thiết Chẳng han, ngày 21/3/2018, c ng tại cuộc họp định kỳ của Ủy ban TBT, các thành 
viên Thái Lan, Nhật Bản, Hoa kỳ và EU tiếp tục đưa ra quan ngại thương mại về dự thảo 
Nghị định quy định điều kiện sản xuất, l p ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, 
bảo dưỡng ô tô dự kiến có hiệu lực t 1/1/2018 (Biên bản G/TBT/M/74). Đại diện của Nhật 
Bản cho rằng dự thảo đã được ban hành thành Nghị định 116/2017/ NĐ-CP có hiệu lực t 
ngày ký ngày (17/7/2017) đã gây ra thiệt hại đáng kể cho nhà xuất khẩu ô tô của nước ngoài 
vì để được nhập khẩu ô tô vào Việt Nam, doanh nghệp phải nộp bản sao chứng nhận chất 
lượng của kiểu loại ô tô nhập khảu được cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài cấp. Vị đại diện 
này c ng cho rằng không thể tìm được chứng nhận này trên thế giới. Ngoài ra, của Nhật Bản 
cho biết đối với các ô tô sản xuất và l p ráp ở trong nước cần phải có chứng nhận chất lượng 
do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, vì vậy các loại ô tô nhập khẩu ở nước ngoài 
c ng phải được cấp chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo cách tương tự 
như vậy, Việt Nam cần đối x bình đẳng ô tô sản xuất l p ráp trong nước và ô tô nhập khẩu 
theo quy định của WTO. Hay một trường hợp quan ngại khác đối với Việt Nam, đó là ngày 
21/3/2018, Nhật Bản vẫn tiếp tục bày t quan ngại với Việt Nam về Dự thảo luật An ninh 
mạng của Việt Nam. Nhật Bản mong muốn Việt Nam làm rõ hơn về “điều kiện an ninh 
mạng”, đặc biệt là làm rõ yêu cầu, thủ tục đánh giá điều kiện an ninh mạng để không tạo ra 
rào cản cho các doanh nghiệp nước ngoài. Đại diện Hoa kỳ c ng bày t quan ngại về dự thảo 
này và đề xuất Việt Nam cần s dụng các thuật ngữ, tiêu chuẩn về an ninh mạng của quốc tế. 
Ngoài ra, EU c ng bày t quan ngại với Việt Nam trong cuộc họp này. Qua đó cho thấy, nếu 
những biện pháp TBT được Việt Nam s dụng không ph hợp với quy định của luật pháp 
quốc tế, Hiệp định TBT của WTO thì có thể bị các đối tác bày t quan ngại với mong muốn 
Việt Nam sẽ xem xét để giải trình, điều ch nh, s a đổi sao cho ph hơp với quy định và cam 
217 
kết quốc tế c ng như để đảm bảo lợi ch hợp pháp của các đối tác thương mại. 
 Về các biện pháp phòng vệ thương mại, Việt Nam đã ban hành Luật Quản l ngoại 
thương 2017 và Nghị định 10/2018 quy đinh chi tiết một số điều của Luật Quản l ngoại 
thương về các biện pháp phòng vệ thương mại thay thế cho các Pháp lệnh về chống bán phá 
giá, Pháp lệnh về chống trợ cấp và Pháp lệnh về tự vệ thương mại năm 2004 làm cơ sở cho 
việc s dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đảm bảo ph hợp những quy định quốc tế và 
đảm bảo cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiên, trong thực tế, việc s dụng các biện phòng vệ 
thương mại ở Việt Nam có nhiều khác biệt giữa các biện pháp. Theo thống kê của Trung tâm 
WTO thuộc Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), t nh đến hết tháng 6/2019, 
Việt Nam s dụng biện pháp chống bán phá giá đối với 7 vụ hàng nhập khẩu, s dụng biện 
pháp tự vệ thương mại trong 5 vụ và chưa có vụ nào s dụng biện pháp chống trợ cấp. Trong 
khi đó, hàng xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường các nước phải đối mặt với số vụ điều tra 
áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại lớn hơn nhiều lần. C ng t nh đến hết tháng 6 
năm 2019, có 86 vụ hàng xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra áp thuế chống bán phá giá, 15 
vụ điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp và 30 vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương 
mại. Thông tin t Cục phòng vệ thương mại của Bộ Công thương cho thấy t nh đến hết năm 
2019, Bộ Công Thương c ng đã khởi xướng điều tra 15 vụ phòng vệ thương mại đối với sản 
phẩm nhập khẩu, trong đó gồm 8 vụ chống bán phá giá, 6 vụ tự vệ và 1 vụ chống lẩn tránh 
thuế tự vệ. So với số lượng hơn 150 vụ mà các nước khác đã khởi xướng đối với hàng xuất 
khẩu của Việt Nam thì số lượng vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với 
hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Có nhiều nguyên nhân của việc 
Việt Nam còn hạn chế trong việc s dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, trong đó có 
nguyên nhân chủ quan thuộc về doanh nghiệp. Theo khảo sát của VCCI về mức độ hiểu biết 
của DN về phòng vệ thương mại ở Việt Nam đối với hàng hoá nước ngoài gần đây của VCCI 
cho thấy, 15,09% DN không biết, 63,21% DN có nghe nói nhưng không biết gì sâu; 19,81% 
đã t ng tìm hiểu sơ sơ và ch có 1,89 % DN đã tìm hiểu tương đối k /Là bên liên quan; 41% 
DN được khảo sát cho biết không thể đáp ứng được các yêu cầu để đi kiện phòng vệ thương 
mại (Nguyễn Thu Trang, 2016). 
 Như vậy, về cơ bản, Việt Nam đã hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về các biện 
pháp phi thuế quan đảm bảo ph hợp luật pháp và cam kết quốc tế. Tuy nhiên, hệ thống 
TCVN của Việt Nam đang đáp ứng khoảng 54% mức độ ph hợp với tiêu chuẩn khu vực và 
quốc tế, số vụ điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại rất hạn chế. Đôi khi những 
tiêu chuẩn k thuật của Việt Nam được cho là không ph hợp với tiêu chuẩn quốc tế, không 
đáp ứng thời gian thực thi minh bạch hoá, hay những biện pháp k thuật được coi là không 
ph hợp với luật pháp quốc tế và có thể gây cản trở thương mại quá mức cần thiết đều bị các 
nước bày t quan ngại. 
5. Một số hàm ý chính sách cho Việt Nam về việc sử dụng các biện pháp phi thuế trong 
bối cảnh thực hiện các FTA thế hệ mới 
218 
 T nghiên cứu ở trên cho thấy các nước có chiều hướng gia tăng s dụng các biện 
pháp phi thuế quan vì những mục đ ch hợp pháp, đặc biệt những biện pháp k thuật, phòng vệ 
thương mại được s dụng ngày càng nhiều, bên cạnh đó Việt Nam đang trong tiến trình hội 
nhập kinh tế quốc tế thông qua việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với 
phạm vi cam kết rộng và mức độ hội nhập sâu, vì vậy Việt Nam cần xem xét việc s dụng các 
biện pháp phi thuế sao cho ph hợp luật pháp và cam kết quốc tế, ph hợp xu hướng ở các 
nước trong khu vực và trên thế giới nhằm đảm bảo lợi ch của Việt Nam trong bối cảnh hội 
nhập. Tác giả mạnh dạn đề xuất một số hàm ch nh sách cho Việt Nam về việc s dụng các 
biện pháp phi thuế quan trong thời gian tới như sau: 
 Thứ nhất, Việt Nam cần rà soát và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan 
các biện pháp phi thuế nhằm đảm bảo ph hợp với các quy định quốc tế và các cam kết của Việt 
Nam với các nước ASEAN c ng như với các nước là đối tác trong các th a thuận thương mại 
quốc tế. Thực hiện nghiêm túc các quy định và cam kết quốc tế về việc s dụng các biện pháp 
phi thuế không ch giúp Việt Nam khẳng định được vị thế và uy t n trên trường quốc tế mà còn 
có thể xây dựng đươc một hệ thống các biện pháp phi thuế có nghĩa nhằm thực hiện những 
mục tiêu hợp pháp. 
 Thứ hai, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, cụ thể về việc xây dựng, ban hành và áp 
dụng các biện pháp TBT, SPS sao cho v a có thể hạn chế sự thâm nhập của hàng hóa kém 
chất lượng, v a tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước trong việc đáp ứng các quy định 
đó và có thể đáp ứng tốt các tiêu chuẩn quốc tế để thúc đẩy xuất khẩu, đồng thời không vi 
phạm các cam kết quốc tế về TBT, SPS, hạn chế những tình huống có thể phát sinh quan ngại 
thương mại hoặc tranh chấp thương mại về TBT, SPS. 
 Thứ ba, tăng cường liên kết, hợp tác với các nước để tranh thủ sự hỗ trợ t các nước 
trong việc xây dựng và thực thi các biện pháp phi thuế quan. Đặc biệt, cần tăng cường hợp tác 
với các cơ quan, tổ chức liên quan của các thành viên đã k kết các cam kết TBT song 
phương và đa phương với Việt Nam để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, th a nhận lẫn nhau đối 
với quy chuẩn k thuật, thủ tục đánh giá sự ph hợp và các văn bản liên quan tới biện pháp 
TBT cho các sản phẩm, hàng hoá nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động mua bán hàng hóa giữa 
các nước. 
 Thứ tư, Việt Nam cần có ch nh sách phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan, bộ 
phận thực thi các ch nh sách, quy định liên quan việc s dụng các biện pháp phi thuế quan để 
đảm bảo các biện pháp được s dụng một cách ph hợp, kịp thời và hiệu quả. 
Thứ năm, Nhà nước cần có ch nh sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thông tin 
về các biện pháp phi thuế quan để doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong hoạt động kinh 
doanh của doanh nghiệp trước sự điều ch nh của những biện pháp phi thuế quan, chủ động 
hơn trong việc đề xuất các cơ quan chức năng để s dụng các biện pháp phi thuế quan trong 
những trường hợp cần thiết, hợp l . 
219 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Anne-Célia Disdier, Disdiera Lionel Fontagné, Mondher Mimouni (2008), The Impact 
of Regulations on Agricultural Trade: Evidence from the SPS and TBT Agreements. Ameri-
can Agricultural Economics Association 
Erdal Yalcin, Gabriel Felbermayr, Luisa Kinzius (2017), Hidden Protectionism: Non-
Tariff Barriers and Implications for International Trade, Study on Behalf of the Bertelsmann 
Foundation. 
Jiang Ling (2013), Measurement of the Impacts of the Technical Barriers to Trade on 
Vegetable Export of China: An Empirical Study Based on the Gravity Model, International 
Business and management. 
Jacob Wood, Jie Wu, Jiling Li (2017), The Economic Impact of SPS Measures on 
Agricultural Exports to China: An Empirical Analysis Using the PPML Method. 
Nguyễn Thu Trang (2016), Thực thi pháp luật về phòng vệ thương mai – góc nhìn của 
doanh nghiệp, tài liệu hội thảo về “Tổng kết thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại và đề 
xuất giải pháp hoàn thiện” 
Qianhui Gao, Shoichi Ito, Hisamitsu Saito (2018), Measuring Japan‟s technical 
barriers to trade based on the China‟s fruit exports to Japan, Agri&Econ. 
UNCTAD (2019), international classificatioin of non tariff measures 
WTO (2012), World Trade Report 
Yinguo Dong & Yue Zhu (2015), Impacts of SPS measures imposed by developed 
countries on china‟s tea export – a perspective of difference in standards, Economics and 
finance. 
https://unctad.org/en/Pages/DITC/Trade-Analysis/Non-Tariff-Measures.aspx Truy cập 
ngày 3/1/2020 
Truy cập ngày 3/1/2020 
www.chongbanphagia.vn Truy cập ngày 3/1/2020 
oductsCoveredICSCodes=&Dates=2007-**%7C2008-**%7C2009-**%7C2010**%7C201 1 -
**%7C2012-**%7C2013-**%7C2014-**%7C2015-**%7C2016-**%7C2017-**%7C2018* 
*%7C2019**&DoSearch=True&ExpandSearchMoreFields=False&NumberOfSpecificTrade
Cocern=&NewStc=true&NewStc=false&RecurringStc=true&RecurringStc=false&MembersS
ubjectToCocern=Viet+Nam&MembersRaisingConcern=&SearchTerm=&Title= &Products 
Covered=&DescriptionOfContent= Truy cập ngày 3/1/2020 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_su_dung_cac_bien_phap_phi_thue_quan_trong_hoat_do.pdf