Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên

Trong vài năm gần đây, thu nhập của người

dân tăng lên, vấn đề an toàn thực phẩm ngày

càng được người tiêu dùng chú ý, quan tâm

nhiều hơn. Đặc biệt, khi hệ thống phương tiện

truyền thông đại chúng phát triển, người dân

được tiếp cận nhiều nguồn thông tin, trong đó

có thông tin về sản xuất thực phẩm “bẩn”, tác

hại của tiêu dùng thực phẩm bẩn, thì người tiêu

dùng cũng ngày càng có yêu cầu cao hơn, cẩn

thận hơn khi lựa chọn các loại thực phẩm cho

tiêu dùng hàng ngày của gia đình.

Thành phố Thái Nguyên với dân số 364.078

người năm 2017, nhu cầu về RAT là rất cao [1].

Hiện nay, các loại rau xanh được bán rộng rãi

tại các chợ trên địa bàn thành phố, một số siêu

thị và cửa hàng thực phẩm sạch, một số hộ bán

hàng trực tuyến mà không có sự giám sát hay

quản lý về mặt chất lượng và độ an toàn. Vì

vậy, rau chứa các chất hóa học độc hại, thuốc

trừ sâu hay kim loại nặng vẫn được bày bán và

tiêu thụ hàng ngày, và người tiêu dùng cũng

không có công cụ hữu hiệu nào để truy xuất

nguồn gốc sản phẩm

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang duykhanh 11920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên

Thực trạng mức độ nhận thức và tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên
108 42,9 Quan sát các loại rau 66 34,2 
 Phân biệt được 85 33,7 Thương hiệu của sản phẩm 67 34,7 
 Tìm hiểu kỹ lưỡng về nơi 
 Tổng 252 100 40 20,7 
 trồng rau 
 Tổng 193 100 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
 Trên thị trường thành phố Thái Nguyên, các dùng là thực phẩm Thái Cương), và cho đến 
nhãn hiệu RAT mới xuất hiện khoảng từ năm nay vẫn còn khá ít nhãn hiệu được người tiêu 
2016 trở lại đây (nhãn hiệu đầu tiên được đăng dùng biết đến. 
ký và thực hiện truyền thông tới người tiêu 
 Bảng 4. Mức độ biết đến và sử dụng các nhãn hiệu rau sạch 
 Thái Minh Rau sạch Thái Nông trại 
 Nhãn hiệu Phú Sơn Khác 
 Cương Cầu Nguyên của Vân 
 Số lượng 
 75 54 91 37 21 16 
 Biết đến người 
 Tỷ lệ (%) 29,8 21,4 36,1 14,7 8,3 6,3 
 Số lượng 
 43 33 60 17 10 8 
 Sử dụng người 
 Tỷ lệ (%) 17,1 13,1 23,8 6,7 4,0 3,2 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
 Ba nhãn hiệu được biết đến nhiều nhất là 4.2.3. Hành vi tiêu dùng 
Minh Cầu, Phú Sơn, Thái Cương. Trong đó Nhận biết nhu cầu 
Minh Cầu chỉ là nhà phân phối các sản phẩm Rau là thực phẩm tiêu dùng hàng ngày với 
RAT từ các khu vực khác như RAT Đà Lạt, Sa lượng tiêu dùng khá lớn, vì vậy, với những 
Pa và một số trang trại rau VietGap tại Thái thông tin ngày càng nhiều trên các phương tiện 
Nguyên. Mức độ sử dụng các nhãn hiệu này truyền thông về sản xuất và kinh doanh rau 
thực tế không cao do sản xuất còn có quy mô không an toàn, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, 
nhỏ, giá thành khá cao và địa điểm phân phối người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới việc 
chưa thuận tiện. tìm đến những nguồn cung ứng đảm bảo hơn. 
 Bảng 5. Mức độ quan tâm đến việc tiêu dùng RAT 
 Cao Trung Độ lệch 
 Mức độ quan tâm Thấp nhất Diễn giải 
 nhât bình chuẩn 
 Ăn uống cân đối và an toàn 2 5 3.8175 ,72410 Quan tâm 
 Nguồn gốc thực phẩm mua và ăn 1 5 3,7183 ,88141 Quan tâm 
 Mua và ăn thực phẩm từ chỗ người quen 1 5 3,5992 1,01094 Quan tâm 
 Mua thực phẩm ở chỗ nào thuận tiện 
 1 5 3,1468 ,95635 Bình thường 
 là được 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018) 
 P.T.M. Khuyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-51 47 
 Tuy nhiên, do mức giá cao cộng với việc Tìm kiếm thông tin 
không tìm được nguồn thông tin đảm bảo về chất Người tiêu dùng tại thành phố Thái Nguyên 
lượng của các loại RAT nên thực tế, số lượng tìm kiếm thông tin về sản phẩm, nhãn hiệu và các 
người tiêu dùng các loại RAT tại thành phố Thái điểm bán RAT từ các nguồn thông tin Internet, 
Nguyên còn khá thấp (44%). Số người sử dụng mạng xã hội, bạn bè người thân và các quảng cáo 
thường xuyên rau hữu cơ trong thành phố chiếm tại điểm bán. Tuy nhiên, đa số họ cho rằng các 
tỷ lệ thấp (9,5%). Người tiêu dùng sử dụng thông tin này chưa hoàn toàn đảm bảo về chất 
thường xuyên và nhiều nhất là các loại rau thông lượng của các loại RAT trên địa bàn thành phố. 
thường do có giá rẻ và thuận tiện (Bảng 6). 
 Bảng 6. Loại rau thường được sử dụng trong bữa ăn 
 Loại rau Số lượng Tỷ lệ (%) 
 Rau thông thường 159 63,1 
 Rau an toàn 111 44,0 
 Rau hữu cơ 24 9,5 
 Không rõ 27 10,7 
 U 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
 Nguô 
 Hình 4. Các nguồn thông tin được người tiêu dùng tìm kiếm. 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
 Đánh giá lựa chọn 
 Bảng 7. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính 
 Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa 
 Mô hình B Sai số chuẩn Beta T Sig. 
 1 (Hằng số) 3,750 ,050 75,559 ,000 
 Uy tín thương hiệu ,523 ,050 ,471 10,507 ,000 
 Sự thuận tiện ,206 ,050 ,186 4,143 ,000 
 Giá cả -,522 ,050 -,470 -10,501 ,000 
 Sản phẩm ,182 ,050 ,164 3,657 ,000 
 R2 = 0,504 
 Thống kê F (ANOVA) = 62,803 
 Mức ý nghĩa Sig (ANOVA) = 0,000 
 Biến phu thuộc: Mức độ sẵn sàng mua RAT 
 Biến độc lập: Uy tín thương hiệu, sản phẩm, sự thuận tiện, giá cả 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
48 P.T.M. Khuyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-51 
u 
 Từ 16 yếu tố ban đầu (UT1. Nguồn gốc sản nghiên cứu cho thấy, trong quá trình đánh giá 
phẩm rõ ràng; UT2. Thương hiệu sản phẩm; lựa chọn, người tiêu dùng quan tâm tới 4 yếu tố 
UT3. Người quen giới thiệu; UT4. Có chứng gồm uy tín thương hiệu, sự thuận tiện, giá cả và 
nhận vệ sinh an toàn thực phẩm; SP1. Sản phẩm sản phẩm (Bảng 7). Các yếu tố uy tín thương 
sạch, không dập nát; SP2. Sản phẩm có màu sắc hiệu và giá cả có ảnh hưởng trung bình tới 
đậm; SP3. Sản phẩm có bị sâu ăn; SP4. Sản quyết định lựa chọn RAT (Beta > 0,3), yếu tố 
phẩm tươi, mới thu hoạch; SP5. Sản phẩm đúng sự thuận tiện và sản phẩm có ảnh hưởng tới 
mùa; TL1. Có nhiều cửa hàng gần nhà; TL2. Có quyết định lựa chọn RAT (0,1 < Beta < 0,3). 
túi bảo quản an toàn; TL3. Có vận huyển đến Các yếu tố uy tín thương hiệu, sự thuận tiện và 
tận nhà; TL4. Có nhiều loại rau để lựa chọn; sản phẩm có ảnh hưởng tích cực tới quyết định 
GC1. Giá cả vừa phải, không đắt hơn nhiều lựa chọn RAT, ngược lại, yếu tố giá cả có ảnh 
quá; GC2. Miễn phí vận chuyển; GC3. Giảm hưởng ngược chiều với quyết định lựa 
giá cho số lượng mua lớn và thường xuyên), chọn RAT. 
sau quá trình phân tích độ tin cậy của thang đo, Quyết định tiêu dùng 
yếu tố SP3 bị loại khỏi mô hình do có Người đi mua: Có thể thấy người đi mua 
Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,3. Còn lại 15 yếu chủ yếu là phụ nữ trong gia đình, người vợ 
tố tiếp tục được phân tích khám phá nhân tố và (44,4%), người bà (16,3%) và trong một số gia 
đều được giữ lại mô hình, đồng thời các yếu tố đình trẻ thì việc đi mua rau được chia sẻ giữa 
này hội tụ lại thành 4 nhóm yếu tố. Kết quả người vợ và người chồng (26,6%). 
 Bảng 8. Đặc điểm tiêu dùng rau của người dân thành phố Thái Nguyên 
 Thành viên thường xuyên đi mua rau Số lượng Tỷ lệ % 
 Người vợ thường xuyên là người đi mua 112 44,4 
 Người chồng là người thường xuyên đi mua 22 8,7 
 Người bà thường xuyên là người đi mua 41 16,3 
 Người ông thường xuyên là người đi mua 3 1,2 
 Vợ và chồng cùng chia sẻ việc đi mua rau 67 26,6 
 Mọi thành viên trong gia đình chia sẻ việc đi mua rau 7 2,8 
 Tổng 252 100,0 
 Địa điểm thường xuyên đi mua rau Số lượng Tỷ lệ % 
 Chợ đầu mối 30 11,9 
 Chợ gần nhà 149 59,1 
 Siêu thị 93 36,9 
 Cửa hàng tiện lợi 13 5,2 
 Nhà người quen trồng 60 23,8 
 Người quen bán thực phẩm 32 12,7 
 Cửa hàng thực phẩm sạch 33 13,1 
 Tự trồng rau 36 14,3 
 Mức độ sử dụng RAT Số lượng Tỷ lệ % 
 Ăn hàng ngày 29 11,5 
 P.T.M. Khuyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-51 49 
 1 tuần 2 hoặc 3 ngày 35 13,9 
 Tuần 1 bữa 30 11,9 
 Thỉnh thoảng 17 6,7 
 Chưa bao giờ 141 56,0 
 Tổng 252 100,0 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
 u 
 Địa điểm mua: Người tiêu dùng ở Thái lòng hơn về uy tín thương hiệu và các yếu tố 
Nguyên thường mua rau tại các chợ gần nhà chất lượng sản phẩm nhưng lại có mức hài lòng 
(59,1%) và siêu thị (36,9%). Một bộ phận ưu kém hơn về sự thuận tiện và giá cả của sản 
tiên mua rau ở chỗ người quen, trong khi đó các phẩm. Họ cho rằng giá cả một số loại RAT quá 
cửa hàng thực phẩm chưa tiếp cận được với số cao, khi mua lại phải bỏ khá nhiều công sức để 
đông người tiêu dùng. đi đến các địa điểm phân phối đặc biệt, trong 
 Tần suất mua RAT: Chỉ có khoảng 11,5% khi chất lượng sản phẩm thực sự khó có thể 
số người khảo sát sử dụng RAT hàng ngày kiểm tra, đánh giá. 
được mua từ siêu thị và các điểm bán thực Ngược lại, nhóm người tiêu dùng sử dụng 
phẩm sạch của các nhà cung cấp và có tới 56% các loại rau thông thường và một số người 
số ngườichưa bao giờ sử dụng RAT. không phân biệt được rau đang dùng của nhà 
 Hành vi sau khi mua mình thuộc nhóm nào lại có sự hài lòng với uy 
 Mức độ hài lòng với các loại rau mà người tín thương hiệu và với sản phẩm thấp hơn, họ 
tiêu dùng đã sử dụng: Có thể thấy nhóm người tiêu dùng các loại rau này thường xuyên bởi sự 
tiêu dùng RAT và rau hữu cơ có xu hướng hài tiện lợi và giá cả phù hợp hơn. 
 Bảng 9. Mức độ hài lòng của các nhóm người tiêu dùng 
 Mức độ 
 Mức độ hài lòng Mức độ Mức độ 
 hài lòng 
 Nhóm người tiêu dùng với uy tín hài lòng với hài lòng với 
 với giá 
 thương hiệu sản phẩm sự thuận tiện 
 sản phẩm 
 Rau Trung bình 3,5975 3,4717 3,8805 3,7170 
 thông Số lượng 159 159 159 159 
 thường 
 Độ lệch chuẩn ,65719 ,67328 ,63010 ,62776 
 Trung bình 3,8468 3,7928 3,3243 3,2523 
 RAT Số lượng 111 111 111 111 
 Độ lệch chuẩn ,76513 ,72760 ,70275 ,59496 
 Trung bình 4,2083 4,0417 3,2083 3,1667 
 Rau 
 Số lượng 24 24 24 24 
 hữu cơ 
 Độ lệch chuẩn ,50898 ,55003 ,65801 ,56466 
 Trung bình 2,8148 3,2593 3,4815 3,6296 
 Không rõ 
 Số lượng 27 27 27 27 
 loại rau 
 Độ lệch chuẩn ,73574 ,52569 ,75296 ,74152 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
50 P.T.M. Khuyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-51 
 Các tác động tới người tiêu dùng: Có tới chắc chắn hơn về nguồn gốc và chất lượng 
86,9% số người cho rằng họ có thể mua các sản sản phẩm. 
phẩm RAT trong thời gian sắp tới do các vấn đề Trong đó, có tới 45,2% người tiêu dùng 
về sản xuất rau không đảm bảo ngày càng được chấp nhận chi trả cao hơn từ 50-99% và 17,5% 
truyền thông nhiều hơn. Họ cũng chấp nhận chi người tiêu dùng chấp nhận chi trả cao hơn từ 
trả cao hơn cho các sản phẩm RAT nếu biết 100-200% so với mức giá của các sản phẩm rau 
 thông thường được bán trên thị trường hiện nay. 
 Bảng 10. Mức độ sẵn sàng mua và chi trả cho sản phẩm RAT 
 Tỷ lệ Sẵn sàng chi trả cho Tỷ lệ 
 Mức độ sẵn sàng mua RAT Số lượng Số lượng 
 (%) tiêu dùng RAT (%) 
 Chắc chắn không mua 3 1,2 Không 33 13,1 
 Không mua 30 11,9 <50% 53 21,0 
 Có thể mua hoặc không 66 26,2 50% - 99% 114 45,2 
 Sẽ mua 71 28,2 100% - 200% 44 17,5 
 Chắc chắn sẽ mua 82 32,5 > 200% 8 3,2 
 Tổng 252 100,0 Tổng 252 100,0 
 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018). 
5. Kết luận có những quyết định phù hợp nhằm phát triển 
 thị trường hấp dẫn này, chẳng hạn như quy 
 Người tiêu dùng tại thành phố Thái Nguyên hoạch và phát triển vùng trồng RAT, tạo xu 
đang ngày càng quan tâm tới sự an toàn của các hướng sản xuất và tiêu dùng RAT, mở rộng các 
loại thực phẩm nói chung và rau nói riêng mà kênh tiêu thụ và cách tiếp cận người tiêu dùng... 
họ sử dụng hàng ngày cho bữa ăn. Thực tế cho 
thấy người tiêu dùng chưa nhận thức rõ ràng và 
đầy đủ về RAT, các thương hiệu cung cấp rau ở Lời cảm ơn
thành phố còn hạn chế về số lượng nhà cung Bài viết là sản phẩm của đề tài nghiên cứu 
cấp, khả năng cung cấp và chất lượng rau chưa khoa học cấp trường, Mã số T2017-B26. 
thực sự ổn định, sản phẩm giá cả còn cao, địa 
điểm phân phối chưa nhiều, chưa thuận tiện, 
dẫn đến số lượng người tiêu dùng thực tế sử Tài liệu tham khảo 
dụng RAT còn khá hạn chế so với mong muốn [1] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống 
và khả năng của họ, trong khi đó mức độ sẵn kê năm 2017, 2018. 
sàng mua và chi trả thêm cho RAT lại ở mức [2] FAO, Food engineering, quality and 
 competitiveness in small food industry systems 
cao tới 86,9%. Kết quả nghiên cứu về mức độ with emphasis on Latin America and the 
nhận thức và hành vi tiêu dùng RAT và các loại Caribbean, FAO Agricultural Services Bulletin 
rau thông thường cung cấp cho các nhà quản lý, 156, 2004. 
 [3] C. Chung, “The rapidly rising quality of Chinese 
chủ doanh nghiệp những thông tin hữu ích về gricultural products”, POSRI Chindia Quarterly, 
thị trường RAT tại thành phố Thái Nguyên để Autumn, 2011, pp. 111-117. 
 P.T.M. Khuyen / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 3 (2019) 39-51 51 
 [4] Wang, Feng et al., “Consumers’ perception And Risk”, International Journal of Scientific and 
 toward quality and safety of fishery products, Technology Reseach 4 (12) (2015) 28-35. 
 Beijing, China”, Food Control 20. 10 (2009) [11] Nguyen Phong Tuan, “A comparative Study of the 
 918-922. intention to buy organic food between consumers 
 [5] N.G.O. Shen, Armenia - Markets for Meghri: in northern and sourthern of Vietnam”, AU-GSB 
 Consumption Habits and Purchasing Behaviour e-Journal. 4 (2) (2011) 100-111. 
 Survey Report, Bern/Yerevan, 2010. [12] Nguyễn Văn Thuận, Võ Thành Danh, “Phân tích 
 [6] J. Jayatillake, Mahalianaarachchi, R.P, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an 
 “Behavioural pattern of fruit and vegetable toàn tại thành phố Cần Thơ”, Nghiên cứu khoa 
 consumers in the “pola” system in Monaragalla học Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại 
 district in Sri Lanka”, The Journal of Agricultural học Cần Thơ, 2011. 
 Sciences 3 (1) (2007) 33-42. [13] Đỗ Thị Mỹ Hạnh và cộng sự, “Các yếu tố ảnh 
 [7] A. Kuhar, L. Juvancic, “Determinants of hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của người tiêu 
 purchasing behavior for organic and integrated dùng đối với các sản phẩm rau an toàn: Nghiên 
 fruits and vegetables in Slovenia”, Agricultural cứu tình huống trên địa bàn huyện Gia Lâm và 
 Economics Review 11 (2) (2010) 70-83. quận Long Biên”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 
 [8] Dickieson, Jay; Arkus, Victoria and Wiertz, 13 (5) (2015) 841-849. 
 Caroline, Factors that influence the purchase of [14] Hà Nam Khánh Giao, Hà Văn Thiện, “Yếu tố ảnh 
 organic food: A study of consumer behaviour in hưởng đến ý định mua rau an toàn của cư dân
 the UK, Msc in Management (Hornor), Cass Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công thương 
 Business School, London, August, 2009. 09 (2017) 322-328. 
 [9] M.R. Shaharudin, J.J. Pani, S.W. Mansor, S.J. [15] Philip Kotler, Kevin Keller, Marketing 
 Elias, “Factors Affecting Purchase Intention of Management (14th Edition), Prentice Hall, 2012. 
 Organic Food in Malaysias Kedah State”, [16] UBND thành phố Thái Nguyên, Đề án Phát triển 
 Cross-Cultural Communication 6 (2) (2010) nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố 
 105-116. Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020, 2016. 
[10] Alamsyah, Doni Purnama and Angliawati, Ria [17] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái 
 Yuli, “Buying Behavior of Organic Vegetables Nguyên, Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp, 
 Product: The Effects of Perceptions of Quality nông thôn năm 2017, 2018. 
P 
p 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_muc_do_nhan_thuc_va_tieu_dung_rau_an_toan_tai_tha.pdf