Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ

đầu tư Việt Nam và EU (EVIPA) chính thức được ký kết vào 30/06/2019, là hai hiệp định thế

hệ mới, chất lượng cao và bảo đảm cân bằng lợi ích của các bên. Việc ký kết các hiệp định

này sẽ góp phần tăng tốc tiến trình cải cách, hội nhập kinh tế theo chiều sâu của Việt Nam,

không chỉ trong lĩnh vực thương mại truyền thống, mà cả trong lĩnh vực thể chế, cải cách thủ

tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, sở hữu trí tuệ, mua sắm của chính

phủ, lao động, phát triển bền vững Đặc biệt, EVFTA và EVIPA được kì vọng sẽ giúp Việt

Nam nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải thiện chất lượng vốn

FDI từ EU, đồng thời khắc phục được những hạn chế còn tồn tại trong thu hút FDI. Bài viết

khái quát về thưc trạng thu hút FDI từ EU của Việt Nam, phân tích những ảnh hưởng của

EVFTA và EVIPA đến thu hút vốn FDI, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm

tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ EU vào Việt Nam.

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 1

Trang 1

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 2

Trang 2

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 3

Trang 3

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 4

Trang 4

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 5

Trang 5

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 6

Trang 6

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 7

Trang 7

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 8

Trang 8

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 9

Trang 9

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 4700
Bạn đang xem tài liệu "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA
u tư bị phá hoại do việc d ng v lực không 
cần thiết trong trường hợp chiến tranh; (4) Cam kết cho phép nhà đầu tư tự do chuyển vốn và 
lợi nhuận ra nước ngoài và các cam kết bảo hộ đầu tư khác. Các cam kết này được xây dựng 
chi tiết hơn, có tiêu ch rõ ràng cho t ng hành vi mà nhà nước không được làm, đồng thời bổ 
sung một số ngoại lệ để bảo đảm quyền điều tiết ch nh sách của quốc gia chủ nhà. Những 
điểm khác biệt với BIT này được xây dựng khiến các quy định về đầu tư trong EVFTA được 
hiểu và áp dụng một cách nhất quán, ngăn ng a tranh chấp xảy ra và trong trường hợp phát 
sinh tranh chấp đầu tư, đảm bảo rằng các trọng tài áp dụng các quy định này theo cách có thể 
dự đoán trước được, sát với định của Việt Nam và EU khi đàm phán Hiệp định. 
Bên cạnh đó, lần đầu tiên trong lịch s các Hiệp định về đầu tư, Việt Nam và EU đã 
c ng nhau xây dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư thường trực thay thế cho cơ chế 
giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo vụ việc thường xuất hiện trong các BIT. Theo đó, 
tranh chấp đầu tư theo EVFTA và đã được khẳng định lại trong EVIPA sẽ được giải quyết tại 
cơ quan xét x thường trực gồm hai cấp xét x : Cấp sơ thẩm gồm 9 thành viên, cấp phúc 
thẩm gồm 6 thành viên. Việt Nam và EU sẽ th a thuận lựa chọn các thành viên này. EVFTA 
và EVIPA c ng quy định cụ thể tiêu ch lựa chọn và bộ quy t c ứng x của các thành viên của 
cơ quan xét x . Trong đó, có một số điều kiện đáng chú như trình độ chuyên môn về công 
pháp quốc tế, kinh nghiệm chuyên môn sâu về Luật đầu tư quốc tế, yêu cầu về t nh độc lập 
với các bên tranh chấp và không hành nghề luật sư trong các tranh chấp đầu tư khác. Khi phát 
sinh tranh chấp đầu tư cụ thể, Chủ tịch của t ng cấp xét x sẽ ch định các thành viên cấp xét 
x của mình thụ l vụ tranh chấp đó. Như vậy, các bên tranh chấp không còn quyền lựa chọn 
người xem xét vụ việc của mình, góp phần tăng t nh độc lập của cơ quan xét x . Trong trường 
hợp phát hiện có lỗi trong quá trình xét x sơ thẩm, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu xem 
xét lại vụ việc của mình theo quy trình phúc thẩm. Quy định này góp phần kh c phục những 
sai sót trong giải quyết tranh chấp đầu tư, giúp quá trình này được thực hiện một cách hiệu 
quả, công bằng và ch nh xác hơn. 
Những nội dung cam kết trên sẽ tạo ra một môi trường thương mại, đầu tư minh bạch, 
thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. T đó, các nhà đầu tư EU sẽ cảm thấy 
an toàn hơn khi rót vốn vào Việt Nam và thúc đẩy dòng vốn FDI t EU vào Việt Nam cả về 
số lượng và chất lượng. 
EVFTA và EVIPA giúp Việt Nam cải thiện chất lượng đầu tư nước ngoài. 
EVFTA và EVIPA khẳng định các nguyên t c về phát triển bền vững như thu hút 
thương mại đầu tư nhưng vẫn đảm bảo duy trì mức độ bảo vệ môi trường, cam kết chống biến 
đối kh hậu, bảo tồn và s dụng bền vững đa dạng sinh học, bảo tồn và quản l bền vững 
nguồn tài nguyên r ng, nguồn tài nguyên sinh vật biển, khuyến kh ch thương mại và đầu tư 
86 
hướng tới phát triển bền vững. Những quy định này được xây dựng nhằm mục đ ch đảm bảo 
cân bằng giữa việc bảo vệ lợi ch của nhà đầu tư và lợi ch của cộng đồng, hỗ trợ phát triển 
bền vững, t đó tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thu hút được các dòng vốn đầu tư trực 
tiếp nước ngoài chất lượng hơn. 
Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp Châu Âu luôn hướng tới phát triển bền vững, cam 
kết phát triển lâu dài đối với nước nhận đầu tư. Đầu tư t EU tăng sẽ giúp tăng cường t nh ổn 
định, phát triển bền vững của các dự án FDI tại Việt Nam. EVFTA và EVIPA giúp mở rộng 
cơ hội cho Việt Nam có thể thu hút thêm các nhà đầu tư trong một số ngành nghề mà EU có 
tiềm năng như công nghiệp chế biến, chế tạo s dụng công nghệ cao, năng lượng sạch, năng 
lượng tái tạo, các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ ngân hàng, tài ch nh Đây đều là những 
ngành nghề có vốn đầu tư nước ngoài chất lượng cao, do đó sẽ giúp Việt Nam cải thiện đáng 
kể chất lượng vốn đầu tư FDI. Việc thực hiện EVFTA và EVIPA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận 
với những tiêu chuẩn cao nhất của thế giới, duy trì nhịp độ phát triển tốt và bền vững hơn 
trong dài hạn. T đó, cơ cấu lĩnh vực đầu tư c ng có thể có thay đổi khi Việt Nam thu hút 
được các đối tác mới và lĩnh vực thu hút đầu tư mở rộng. 
EVFTA và EVIPA tạo động lực giúp Việt Nam tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế, hoàn 
thiện thể chế và môi trường kinh doanh. 
Việc thực hiện hai hiệp định trên sẽ giúp Việt Nam tiếp cận với những tiêu chuẩn cao 
nhất của thế giới, duy trì nhịp độ phát triển tốt và bền vững hơn trong dài hạn. Cam kết về bảo 
hộ đầu tư trong EVFTA và EVIPA giúp Việt Nam tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế, hoàn thiện 
thể chế và môi trường kinh doanh ở Việt Nam, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư EU kinh do-
anh tại Việt Nam. Mức độ tự do hóa đầu tư của EU vào Việt Nam sẽ được tăng thêm, đặc biệt 
là trong một số ngành dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài ch nh, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận 
tải, dịch vụ phân phối. 
Song hành c ng các cơ hội mà FTA với EU mang lại, Việt Nam c ng sẽ phải đối mặt 
với những thách thức không nh . Thị trường EU là một thị trường khó t nh với những yêu cầu 
rất cao về chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn môi trường, xuất xứ hàng hóa, sở hữu tr tuệ 
Những biện pháp, rào cản k thuật luôn là những thách thức đối với các doanh nghiệp xuất 
khẩu Việt Nam. Trong khi đó, tâm l s dụng hàng ngoại của đa phần người tiêu d ng còn 
khá phổ biến và chất lượng hàng nội c ng như giá cả còn thiếu sức cạnh tranh. Do vậy, ngay 
trên ch nh thị trường nội địa, chúng ta có thể bị sức ép cạnh tranh do hàng điện t , ô tô, xe 
máy, máy móc thiết bị nhập t EU. Tuy nhiên thách thức trên c ng sẽ giúp Việt Nam có 
thêm động lực tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế, hoàn thiện thể chế và môi trường kinh doanh ở 
Việt Nam, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư EU kinh doanh tại Việt Nam. 
Như vậy, các cam kết và quy định trong EVFTA và EVIPA sẽ tạo môi trường đầu tư 
kinh doanh thuận lợi hơn, mang lại nhiều tác động t ch cực trong tiến trình cải cách thể chế và 
tạo nền tảng vững ch c cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp hai bên khai thác lợi ch t hiệp 
định này. 
87 
4. Giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI chất lƣợng cao từ EU vào Việt Nam trong bối cảnh 
thực thi EVFTA và EVIPA 
Việc thu hút nguồn vốn đầu tư t EU được kỳ vọng sẽ mang đến công nghệ cao, hiện 
đại, t nh lan toả tốt và hiệu quả kinh tế cao. Với đặc điểm nổi bật trong quan hệ thương mại, 
đầu tư song phương là t nh bổ sung mạnh mẽ, t lĩnh vực cạnh tranh đối đầu, hiệp định 
EVFTA và EVIPA sẽ mang lại nhiều lợi ch và cơ hội cho doanh nghiệp hai bên. Tuy nhiên, 
để tận dụng thời cơ và cam kết, Việt Nam cần có những giải pháp t ch cực, cụ thể như sau: 
Thứ nhất, hoàn chỉnh các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài trên cơ 
sở ưu tiên sự tương thích với các cam kết trong EVFTA và EVIPA. 
- S a đổi, bổ sung các quy định về thủ tục, điều kiện đầu tư, khái niệm về các hoạt 
động đầu tư, về danh mục địa bàn, lĩnh vực, đối tượng được áp dụng ưu đãi đầu tư trong các 
luật về đầu tư nước ngoài và các luật có liên quan để thống nhất trong thực hiện và bảo đảm 
ph hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam. 
- Hoàn thiện đồng bộ các quy định của pháp luật về đầu tư, chứng khoán và quản l 
ngoại hối theo hướng phân định rõ giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; thống nhất giữa 
pháp luật doanh nghiệp và quản l ngoại hối về tài khoản mua bán, chuyển nhượng cổ phần. 
Thứ hai, nâng cao chất lượng môi trường thể chế, quy hoạch, quảng bá và xúc tiến 
đầu tư FDI. 
- Dòng vốn FDI t EU là động lực lớn thúc đẩy cải cách thủ tục hành ch nh của Việt 
Nam. Điều này xuất phát t việc DN EU nói chung rất coi trọng pháp quyền và có yêu cầu về 
chất lượng thể chế rất mạnh mẽ. Vì vậy, theo tinh thần Nghị quyết số 50-NQ/TW, Nhà nước 
không ch tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ch ch nh đáng, hợp pháp của nhà đầu tư; bảo đảm 
hài hòa lợi ch giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người lao động trong DN, mà còn cần thúc đẩy 
quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế, ch nh sách về đầu tư nước ngoài ph hợp xu hướng 
phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế và hài hòa với các cam kết quốc tế, bảo đảm 
sự đồng bộ, nhất quán, công khai, minh bạch và t nh cạnh tranh cao. 
- Khẩn trương rà soát và hoàn thiện quy hoạch quốc gia về thu hút FDI, với định hướng 
ưu tiên thu hút các dự án FDI có giá trị gia tăng cao, công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, kết 
nối chuỗi cung ứng toàn cầu và có tác động lan t a; g n kết hữu cơ với khu vực kinh tế trong 
nước, ph hợp với quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao 
chất lượng, năng suất và t nh cạnh tranh của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, 
bảo vệ môi trường và công bằng xã hội. Đây là nội dung trọng tâm, cần được phổ biến và quảng 
bá rộng rãi đến cộng đồng DN không ch của Việt Nam, mà còn của cả EU. 
- Cơ quan xúc tiến đầu tư FDI cần được chuyên trách hóa và đưa ra được danh mục dự 
án thu hút đầu tư ph hợp với nhu cầu của các DN EU, nhất là trong các lĩnh vực sở trường 
của họ là công nghiệp chế biến, chế tạo s dụng công nghệ cao, năng lượng sạch, năng lượng 
tái tạo, các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài ch nh, ngân hàng và viễn thông, vận tải, phân 
phối Để giảm sự phân bố không đồng đều của các dự án FDI về mặt địa l , trong ch nh 
88 
sách ưu đãi đầu tư cần tránh tạo khoảng cách quá lớn giữa các trung tâm thu hút đầu tư nước 
ngoài với các t nh thành đang khó khăn. 
- Cần có ch nh sách khuyến kh ch đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đào tạo, 
nâng cao k năng, trình độ cho lao động Việt Nam; s dụng người lao động Việt Nam đã làm 
việc, tu nghiệp ở các quốc gia tiên tiến; Nghiên cứu xây dựng cơ chế ưu đãi thu hút đầu tư 
nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực miền núi ph a B c, Tây Nguyên và Đồng 
bằng sông C u Long. Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp và người lao 
động t những t nh miền núi ph a B c, Tây Nguyên tiếp cận được các chương trình, nguồn 
lực hỗ trợ t EU do bản thân các nhà đầu tư EU c ng luôn quan tâm đến vấn đề xóa b bất 
bình đẳng xã hội và đói nghèo 
Thứ ba, cần phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp nội địa theo cả số lượng, quy mô và 
chất lượng, đủ sức hợp tác và cạnh tranh bình đẳng tại thị trường Việt Nam và quốc tế. 
- Những nội dung cụ thể như phát triển công nghiệp phụ trợ, tham gia của doanh 
nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng hóa xuất khẩu, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng 
cao trên tất cả các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển là những vấn đề cơ bản, 
then chốt, coi trọng phát triển doanh nghiệp, cải thiện các điều kiện hạ tầng, chất lượng nhân 
lực và phát triển các dịch vụ hỗ trợ đầu tư khác. 
- Đầu tư cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng trong việc thu hút FDI t quốc tế nói chung 
và EU nói riêng. Nguồn nhân lực trẻ có k năng s dụng internet lớn, phân t ch dữ liệu, gi i 
công nghệ thông tin và n m b t nhanh các xu hướng công nghệ mới... là những lợi thế cần 
tiếp tục phát huy để thu hút hơn nữa nguồn vốn t EU. 
- Cơ quan quản l cần kịp thời ban hành các quy định điều ch nh các quan hệ kinh tế 
mới, các mô hình, phương thức kinh doanh mới... tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh do-
anh của nhà đầu tư và hoạt động quản l của cơ quan nhà nước; Tăng cường cơ chế đối thoại, 
đổi mới, mở rộng phương thức tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của nhà đầu tư; x l dứt điểm, 
kịp thời các khó khăn, vướng m c liên quan đến các dự án đang thực hiện. 
Thứ tư, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư 
- Rà soát, cơ cấu lại hệ thống các cơ quan xúc tiến đầu tư hiện có (không thành lập mới) 
theo hướng chuyên nghiệp, độc lập, không chồng chéo, không tr ng lặp với các cơ quan có chức 
năng quản l nhà nước về đầu tư nước ngoài; xem xét khả năng g n kết với xúc tiến thương mại 
và du lịch một cách linh hoạt, phù hợp với yêu cầu và đặc th của t ng địa phương. 
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài hướng vào các lĩnh vực mà 
EU có tiềm năng như các ngành dịch vụ chất lượng cao; trung tâm tài ch nh, ngân hàng, 
thương mại, phát triển các ngành công nghiệp điện t , tin học; hình thành các khu công 
nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, các dự án du lịch khu ngh dưỡng cao cấp, đầu tư 
phát triển giáo dục đào tạo, y tế chuyên sâu, một số bệnh viện hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, 
x l ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, cần tạo cơ chế để Bộ phận xúc tiến đầu tư tại EU 
hoạt động hiệu quả, kết hợp với cơ quan ngoại giao tăng cường vận động đầu tư t các tập 
89 
đoàn tiềm năng của các quốc gia trong EU. Thông qua các dự án của các nước EU đang hoạt 
động có hiệu quả tại Việt Nam quảng bá giới thiệu hình ảnh của Việt Nam cho các nhà đầu tư 
tiềm năng. Đây là biện pháp xúc tiến đầu tư tại chỗ hiệu quả, thiết thực. Thông qua các dự án 
hoạt động hiệu quả tại Việt Nam, các tập đoàn kinh tế sẽ quan tâm và đầu tư vào Việt Nam. 
- Tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa Trung ương với địa phương, giữa các v ng, 
giữa cơ quan quản l nhà nước với các hiệp hội nghề nghiệp trong công tác xúc tiến đầu tư. 
Chủ động xúc tiến đầu tư có mục tiêu, trọng tâm, trọng điểm, g n với các tiêu ch hợp tác đầu 
tư mới; tiếp tục duy trì các thị trường và đối tác truyền thống, đồng thời mở rộng thị trường, 
đối tác mới. Đa dạng hoá các hoạt động và phương thức xúc tiến đầu tư; chú trọng xúc tiến 
đầu tư tại chỗ với những dự án hợp tác thành công cụ thể; đầu tư thoả đáng cho hoạt động xúc 
tiến; ưu tiên thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư quốc gia, v ng, liên ngành. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ban Chấp hành Trung ương (2019), Nghị quyết của Bộ chính trị về định hướng 
hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước 
ngoài đến năm 2030, Hà NộiBộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Các khuyến nghị về chiến 
lược FDI thế hệ mới 2020-2030 của Việt Nam 
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút 
FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Kỷ yếu 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại 
Việt Nam 
4. Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Tình hình thu hút đầu 
tư nước ngoài tháng 07/2019 
5. Nguyễn Trần Minh Tr - Viện Kinh tế và Ch nh trị thế giới, Viện Hàn lâm 
Khoa học xã hội Việt Nam (2019), Giải pháp tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ 
Liên minh châu Âu, Tạp ch Tài ch nh Kỳ 1 - Tháng 10/2019. 
6. Trung tâm WTO (2019), Những điểm tiến bộ trong cam kết đầu tư của 
EVFTA, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2019, <
nhung-diem-tien-bo-trong-cam-ket-dau-tu-cua-evfta> 
7. Thời báo Tài ch nh Việt Nam, EVIPA: Bảo đảm an toàn vốn, tài sản cho nhà 
đầu tư, truy cập ngày 01/07/2019 trên 
8. European Commission (2019), EU-Vietnam Trade Agreement & Investment 
9. Agreement,  
10. Dr. Tobias Heinrich, Dr. Tilman Kuhn (2019), Foreign direct investment re-
views 2019: A global perspective: European Union, https://www.jdsupra.com/ legal-
news/foreign-direct-investment-reviews-2019-57386/ 

File đính kèm:

  • pdfthu_hut_von_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_cua_viet_nam_duoi_ta.pdf