Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những tác động đa chiều

lên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực quản trị nhà

nước trên cả hai phương diện thời cơ và thách thức. Bài viết nhận diện những

thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng này, từ đó đưa ra một

số gợi mở đối với Việt Nam hiện nay.

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 1

Trang 1

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 2

Trang 2

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 3

Trang 3

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 4

Trang 4

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 5

Trang 5

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 6

Trang 6

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 7

Trang 7

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 8

Trang 8

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 6500
Bạn đang xem tài liệu "Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
u tranh quyết liệt (ứng dụng công nghệ mới, sử dụng 
để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp cao, nhất phần mềm, thương mại điện tử) 
là các nước đang phát triển, ví dụ được hình thành, ví dụ như Uber hay 
chính phủ Nam Phi đang phải gánh Airbnb. Các doanh nghiệp với mô hình 
chịu một đòn nặng nề khi đất nước kinh doanh mới này hoạt động khoảng 
đang vật lộn với tỷ lệ thất nghiệp khá 10 năm nhưng đã đặt ra nhiều vấn đề 
cao theo dữ liệu tài khoản quốc gia. về quản trị nhà nước. Khi các loại 
Các hệ thống đổi mới và cộng đồng tri hình này phát triển ngày càng đa dạng, 
thức hiện thời đã cung cấp một cách chính phủ cần phải chuẩn bị tốt hơn 
phổ biến các hướng dẫn cần thiết cho để có thể tái cấu trúc thể chế quản lý, 
phát triển và ứng dụng các sáng kiến tránh tình trạng lũng đoạn, chuyển giá, 
thông minh, kỹ thuật số (Abdoullaev, trốn thuế gây thất thoát cho nhà 
2016). Tư duy - hành động điện tử (kỹ nước – một trong những nguyên nhân 
năng điện tử và kiến thức điện tử) của cái gọi là nhà nước thất bại. Các 
được xác định là cơ bản trong sự doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là 
thành công của cái gọi là xã hội thông doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 
minh (Smart Society) (Manda and ngoài đã ứng dụng linh hoạt thành tựu 
10 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (264) 2020 
mới của khoa học công nghệ để tiến thông minh. Nhìn chung, do cơ sở hạ 
hành “chuyển giá” rất tinh vi trong các tầng công nghệ thông tin kém, nên 
lĩnh vực từ sản xuất, thương mại cho hầu hết chính phủ ở các nước đang 
đến dịch vụ, du lịch; trong các khâu phát triển gặp khó khăn trong nỗ lực 
của quá trình sản xuất kinh doanh - thực hiện công nghiệp 4.0. Ví dụ, sự 
đặt ra áp lực mạnh mẽ lên các cơ thâm nhập băng thông rộng ở các 
quan thuế và cơ quan quản lý khác nước đang phát triển vẫn còn thấp so 
của nhà nước. Ở phương diện khác, với các nước, các nền kinh tế phát 
các doanh nghiệp là các tập đoàn đa triển - nơi được coi là dẫn đầu về 
quốc gia, xuyên quốc gia, với lợi thế băng thông rộng và cơ sở hạ tầng 
về tiềm lực tài chính - nhân lực - công nghệ thông tin khác. Thâm nhập 
nghiên cứu và phát triển đã nhanh băng thông rộng là một trong những 
chóng ứng dụng, tận dụng lợi thế từ điều kiện để chuyển đổi sang xã hội 
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tạo thông minh – xã hội được dẫn dắt bởi 
ra những thành công bứt phá; đồng kết nối kỹ thuật số, công nghệ tiên tiến, 
thời cũng tạo ra không ít khó khăn cho kỹ năng, tri thức và sáng tạo. Hạ tầng 
quản lý của các nước sở tại liên quan công nghệ thông tin liên quan đến các 
đến dịch chuyển dòng vốn và chuyển nội dung chính như: chính phủ điện tử, 
giá. Các nước đang phát triển có nhu quản lý xã hội thông minh, quản lý nền 
cầu rất lớn về vốn và thường kêu gọi kinh tế kỹ thuật số - thương mại điện 
đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các tập tử Hiện nay, hạ tầng công nghệ 
đoàn này. Không thể phủ nhận những thông tin đang là những thách thức 
thành tựu mà khu vực này đóng góp, vô cùng lớn đối với các chính phủ 
như chuyển giao các công nghệ hiện trong bối cảnh cách mạng công 
đại, trao đổi kinh nghiệm quản lý, rèn nghiệp 4.0. 
luyện đội ngũ công nhân lao động Thứ tư, thách thức đối với năng lực 
lành nghề; tuy nhiên, những hạn thích ứng và tác phong làm việc của 
chế về năng lực, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà 
chính phủ các nước cũng là thách nước 
thức không nhỏ. 
 Tính thứ bậc và mệnh lệnh hành 
Thứ ba, thách thức đối với việc nâng chính là một chuẩn mực mang tính 
cấp cơ sở hạ tầng thông tin đặc trưng riêng có của bộ máy quản lý 
Ngay cả ở Trung Quốc, một quốc gia hành chính nhà nước. Tính thứ bậc 
đang phát triển được xem là có cơ sở không chỉ thể hiện mối quan hệ giữa 
hạ tầng tiên tiến, Liu and Zhou (2016: trung ương - địa phương, cấp trên - 
2016: 23-35) đã xác định những thách cấp dưới, mà còn thể hiện ở cả sự 
thức xung quanh việc xuất hiện các phân định rành mạch, rõ ràng về thẩm 
công nghệ mới như phân tích, phát quyền, chức năng, nhiệm vụ của các 
triển mạng lưới kết nối và thiết bị cơ quan trong bộ máy quản lý hành 
LÊ QUANG HÒA – THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC 11 
chính và cung cấp dịch vụ công. Tính thiểu rò rỉ nước; điều chỉnh ánh sáng 
thứ bậc là chuẩn mực quan trọng để đường phố nông thôn bằng trực tuyến; 
đảm bảo cho bộ máy quản lý hành giám sát và ra mắt chính quyền điện 
chính nhà nước vận hành một cách tử Pragati - một nền tảng dữ liệu mở 
thống nhất, thông suốt, hiệu lực và cho công dân, nhằm cải thiện quyền 
hiệu quả, tuy nhiên, nó cũng chính là dữ liệu riêng tư, cung cấp dịch vụ 
một trong những rào cản đối với chính phủ kỹ thuật số và tăng sự tham 
những yêu cầu về tính đột phá, tốc độ, gia trực tuyến của công dân. Tuy 
sáng tạo, đặc trưng của cuộc cách nhiên, Loesh Nara cũng chỉ ra những 
mạng công nghiệp 4.0 Với thực tế mặt trái của công nghệ ảnh hưởng rất 
ấy, năng lực ứng dụng công nghệ mới nghiêm trọng đến xã hội, đó là các 
và lề lối, tác phong làm việc hiện đại, vấn đề về an ninh đời tư, an ninh 
năng động của đội ngũ quản lý hành thông tin, lạm dụng phụ nữ và trẻ em 
chính nhà nước đang được đặt ra để qua mạng xã hội, buôn lậu, bệnh 
xây dựng các chính phủ năng động, nghiện game... Những áp lực mới đối 
hiệu quả ngày nay. với chính phủ liên quan đến giải quyết 
Thứ năm, thách thức trong việc bảo các vấn đề xã hội mới nảy sinh: tương 
đảm an ninh và trật tự xã hội tác xã hội yếu (quá lệ thuộc vào máy 
 móc, công nghệ) dẫn đến bệnh trầm 
Vấn đề đảm bảo an ninh là thách thức 
 cảm tăng đột biến; bất bình đẳng; tội 
không nhỏ đối với chính phủ các nước 
 phạm xã hội mới như mại dâm online, 
trong thời đại cách mạng công nghiệp 
 đánh bạc online có thể sẽ hoành 
4.0. Trước sự phát triển về công nghệ, 
 hành và rất khó kiểm soát. Hàng loạt 
các vấn đề về an ninh khu vực, chủ 
 những vấn đề nan giải từ mặt trái của 
quyền quốc gia, an ninh chính trị như 
 công nghệ được đặt ra trong quản lý 
“chiến tranh mạng”, “chủ quyền không 
 nhà nước, đặc biệt là sự gia tăng của 
gian mạng”, “tội phạm công nghệ cao”, 
 tội phạm công nghệ cao, suy giảm 
“truyền bá tư tưởng”, cho đến an 
 tương tác, kết nối xã hội và vấn đề an 
ninh, trật tự xã hội – do đời sống xã 
 ninh phi truyền thống. 
hội dân sự đã thay đổi về phương 
thức sống, cách thức tổ chức xã hội, 3. QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT 
được đặt ra một cách cấp thiết. Một ví NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG CÔNG 
dụ tiêu biểu là vấn đề an ninh trật tự NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 
xã hội ở Ấn Độ, Lokesh Nara - Bộ Những đánh giá chung về thách thức 
trưởng Bộ Công nghệ Thông tin và đối với quản trị nhà nước trên thế giới 
Phát triển nông thôn bang Andhra từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 
Pradesh của Ấn Độ đã chia sẻ một số như đã phân tích trên đây hoàn toàn 
ví dụ về dân chủ hóa dữ liệu ở Andhra có thể diễn ra ở Việt Nam. Tuy nhiên, 
Pradesh, như tạo ra bảng điều khiển việc định hình các thách thức cụ thể 
để theo dõi tàu chở nước và giảm và sắp xếp thứ tự, mức độ của mỗi 
12 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (264) 2020 
thách thức có thể sẽ khác nhau, xuất giá trị cơ bản cốt lõi trong các hoạt 
phát từ và dựa vào đặc trưng động của mình. 
riêng/điều kiện cụ thể của quản trị nhà 4) Tính hệ thống: quản trị nhà nước 
nước ở Việt Nam (đặc trưng về thể được thiết kế và vận hành theo một 
chế chính trị và văn hóa chính trị). hệ thống chặt chẽ và thông suốt từ 
Quản trị nhà nước ở Việt Nam có Trung ương tới các địa phương. Mỗi 
những đặc trưng riêng biệt và tùy vào cấp, mỗi cơ quan, công chức hoạt 
góc nhìn khác nhau mà có thể dẫn động trong phạm vi thẩm quyền được 
đến các xác định khác nhau, tuy nhiên, trao để cùng thực hiện tốt chức năng 
căn bản có thể phác họa mấy đặc quản trị công. 
trưng (Ban Tổ chức Trung ương, 2016) 5) Tính chuyên môn hóa và nghề 
sau: nghiệp cao: hoạt động quản trị nhà 
1) Nguyên tắc Đảng lãnh đạo: quản trị nước là một hoạt động đặc biệt và 
nhà nước nói chung và nền hành cũng tạo ra những sản phẩm đặc biệt. 
chính nhà nước nói riêng thuộc hệ Điều này thể hiện trên cả phương diện 
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của nghệ thuật và khoa học trong quản lý 
Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng lãnh nhà nước. Muốn nâng cao hiệu lực, 
đạo toàn diện hệ thống chính trị và xã hiệu quả quản trị nhà nước, yêu cầu 
hội. những người làm việc trong các cơ 
2) Tính pháp quyền: quản trị nhà quan nhà nước phải có trình độ 
nước được tổ chức và hoạt động tuân chuyên môn nghề nghiệp cao trên các 
theo những quy định của hiến pháp và lĩnh vực được phân công quản lý. 
pháp luật, phải tuyệt đối tuân thủ pháp Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp 
luật, đảm bảo tính dân chủ, chính quy, cao là đòi hỏi bắt buộc đối với hoạt 
hiện đại, nhưng hoạt động phải có kỷ động quản lý của các cơ quan nhà 
luật, kỷ cương, nghiêm cấm tự do, tùy nước và là yêu cầu cơ bản đối với 
tiện vượt lên trên hoặc đứng ngoài quản trị công phát triển theo hướng 
pháp luật. hiện đại. 
3) Tính phục vụ: quản trị nhà nước Từ việc nhận diện các đặc trưng cơ 
phải hướng đến một nền công vụ tốt, bản của quản trị nhà nước, có thể 
nền công vụ tạo lập môi trường, thể thấy một số thách thức cụ thể và nổi 
chế hướng đến phục vụ người dân, lên đối với Việt Nam từ cuộc cách 
 mạng công nghiệp 4.0 như sau: 
doanh nghiệp và tổ chức xã hội; một 
nền công vụ lấy mục tiêu phục vụ Thứ nhất, thách thức đối với việc đổi 
nhân dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi mới tư duy và hành động ứng phó 
nhất để nhân dân thực hiện các hoạt trong quản lý nhà nước 
động lao động sản xuất của cải vật Đây là thách thức mang tính trực diện 
chất, cũng như các hoạt động hữu ích và tiên quyết trong đổi mới, cải cách 
khác cho sự phát triển của xã hội làm quản trị nhà nước thích ứng với biến 
LÊ QUANG HÒA – THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC 13 
đổi của thời đại ở Việt Nam hiện nay. Trong suốt công cuộc đổi mới, việc cải 
Có lẽ trong bất kỳ sự đổi mới nào, đổi cách nền quản trị công ở Việt Nam 
mới về tư duy là quan trọng và là được thể hiện qua rất nhiều văn kiện, 
khởi đầu cho các đổi mới về thể chế cương lĩnh, nghị quyết của Đảng cho 
hay tổ chức bộ máy. Trong bối cảnh đến các chương trình, đề án cụ thể 
hiện nay, với đối tượng quản trị nhà của Chính phủ với mục tiêu như “xây 
nước là doanh nghiệp, người dân và dựng một nền quản trị công dân chủ, 
xã hội có nhiều thay đổi bởi sự phát trong sạch, vững mạnh, chuyên 
triển của cách mạng công nghiệp 4.0. nghiệp, hiện đại hóa”, hay “xây dựng 
Vì vậy, cách tư duy trong quản trị nhà hệ thống cơ quan hành pháp thống 
nước cũng cần tiếp tục đổi mới. Tuy nhất, thông suốt, hiện đại”, và mục 
nhiên, không có mô hình ứng xử tiêu bao quát nhất là có được một 
chung nào có thể áp dụng cho tất cả nền quản trị hiện đại. Tiêu chí để 
các nước, mỗi quốc gia có quan điểm đánh giá một nền quản trị nhà nước 
và cách thức ứng xử riêng đối với hiện đại có thể được thiết lập từ rất 
từng vấn đề đặt ra. Đối với Việt Nam nhiều căn cứ khác nhau, căn bản có 
chuyển đổi tư duy và mức độ chuyển thể dựa trên ba phương diện để đánh 
đổi trong bối cảnh quản lý nền kinh tế giá: 1) có bộ máy hành chính hiện đại 
số hóa, kinh tế chia sẻ thời cách (trọng tâm là cơ quan hành chính ứng 
mạng công nghiệp 4.0 vẫn đang là dụng khoa học, công nghệ thông tin; 
thách thức lớn trong cải cách nền cơ sở hạ tầng thông tin - tức chính 
quản trị quốc gia hiện nay. Trong phủ điện tử, chính quyền điện tử); 2) 
 có con người hiện đại (năng lực ứng 
quản lý xã hội, những cụm từ “xã hội 
 dụng, thích ứng với khoa học, công 
mở”, “xã hội thông minh”, “công dân 
 nghệ thông tin của đội ngũ công chức, 
toàn cầu” không còn xa lạ, vấn đề 
 viên chức nhà nước); 3) có cơ chế, 
là quản lý hành chính/cung cấp dịch 
 thể chế hiện đại (hệ thống quy định, 
vụ công/huy động nguồn lực đối với 
 nền tảng pháp lý, các nguyên tắc vận 
những đối tượng này đòi hỏi phải bắt 
 hành). Trong đó, phương diện (1) 
đầu từ sự thay đổi mạnh mẽ tư duy 
 và (2) đều là những thách thức lớn 
của đội ngũ quản lý hành chính nhà 
 trong tiến trình cải cách quản trị nhà 
nước. Những quan điểm nặng tính 
 nước thích ứng với cuộc cách mạng 
“mệnh lệnh hành chính có lẽ cần 
 công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay. 
chuyển mạnh sang cách tư duy và Chỉ riêng Chỉ số cải cách hành chính 
hành động mang tính linh hoạt và (PAR Index) - bộ công cụ quan trọng 
mềm dẻo hơn, như “đối thoại, đàm để theo dõi, đánh giá hoạt động cải 
phán, hợp tác, kết nối”. cách hành chính được thực hiện trên 
Thứ hai, thách thức đối với việc xây tất cả các lĩnh vực, gồm: cải cách thể 
dựng một nền quản trị nhà nước hiện chế; cải cách tổ chức bộ máy hành 
đại chính; đổi mới, nâng cao chất lượng 
14 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (264) 2020 
đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách duy quản lý và xây dựng nền quản trị 
hành chính công và hiện đại hóa nền công hiện đại đối với Việt Nam hiện 
hành chính – được khảo sát ở các bộ nay. Những thách thức ấy đòi hỏi phải 
và tỉnh đều đang thể hiện ở mức độ có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng cả về 
chưa cao. tâm thế và năng lực của nhà nước 
4. KẾT LUẬN Việt Nam để thích ứng và đổi mới. Để 
Nhìn chung, cuộc cách mạng công có được các giải pháp khả thi và hiệu 
nghiệp 4.0 đặt ra những thách thức rất quả, cần thiết phải có những nghiên 
 cứu và quyết sách dựa trên các khảo 
lớn đối với quản trị nhà nước nói 
 sát về nhu cầu, thực trạng; đánh giá 
chung, trong đó có Việt Nam. Bên 
cạnh những thách thức mang tính phổ được những hạn chế yếu kém và 
quát (quản lý thất nghiệp; quản lý nguyên nhân một cách hệ thống và 
 quy mô.  
doanh nghiệp; hạ tầng thông tin), nổi 
lên những thách thức về đổi mới tư 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Abdoullaev, Azamat. 2011. A Smart World: A Development Model for Intelligent 
Cities. The 11th IEEE International Conference on Computer. 
2. Ban Tổ chức Trung ương. 2016. Nền hành chính và cải cách hành chính nhà nước. 
Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính khối Đảng, Đoàn thể năm 2016. 
3. Đại học Fulbright. 2018. Chương trình Fulbright về “Quản trị nhà nước và chính sách 
công” (20/6/2018), 
16452096.pdf, truy cập ngày 26/7/2020. 
4. Liu & Zhou. 2016. “Dynamical Correlation: A New Method for Quantifying Synchrony 
with Multivariate Intensive Longitudinal Data”. Psychological Methods, Vol 23. 
5. Manda, Ickson and Backhouse, Judy. 2016. Towards a “Smart Society” Through a 
Connected and Smart Citizenry in South Africa: A Review of the National Broadband 
Strategy and Policy. International Conference on Electronic Government, pp. 228-240. 
6. Paunova, E. 2016. “The Global Platform: Launching the Fourth Industrial Revolution”. 
World Commerce Review, 10(1), pp. 12-15. 
7. Prisecaru, P. 2016. “Challenges of the Fourth Industrial Revolution”. Knowledge 
Horizons - Economics, 8(1), pp. 57-62. 
8. Schwab, Klaus. 2016. The Fourth Industrial Revolution: What it Means and How to 
Respond. World Economic Forum, Jan 2016. 
9. World Bank. 1994. Development in Practice, Governance, the World Bank’s 
Experience. Washington, D.C. 

File đính kèm:

  • pdfthach_thuc_doi_voi_quan_tri_nha_nuoc_tu_cuoc_cach_mang_cong.pdf