Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản

I. ĐỊA LÝ, DÂN SỐ, KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN

1. Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên

Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở Đông Bắc Á, được tạo thành từ 4 đảo lớn:

Hokkaido, Honshu, Kyushu, Shikoku cùng vô số các đảo nhỏ. Các đảo này nằm trải

dài theo hình cánh cung với chiều dài 3.800km. Diện tích Nhật Bản khoảng

377.906,97 km², rộng thứ 60 trên thế giới. Đồi núi chiếm khoảng 73% diện tích tự

nhiên của cả nước, trong đó có nhiều núi lửa (Nhật Bản hiện có khoảng 80 núi lửa

đang hoạt động). Ngoài một số đỉnh núi cao trên 3.000 mét, Nhật Bản có hơn 530

ngọn núi cao hơn 2.000 mét. Điều kiện địa lý tuy không thuận lợi cho nông nghiệp

nhưng với nhiều phong cảnh đẹp, suối khoáng nóng, Nhật Bản vẫn thu hút nhiều du

khách và rất thuận lợi cho phát triển du lịch

Ảnh: núi Phú Sĩ – biểu tượng của Nhật Bản (cao 3.776m).

Nhật Bản có đường bờ biển dài, bao xung quanh đất nước và có nhiều vũng,

vịnh. Các thành phố lớn của Nhật với mật độ dân cư đông đúc tập trung chủ yếu ở

vùng ven biển.3

Ảnh: Bản đồ Nhật Bản

1. Khí hậu

Khí hậu Nhật Bản thay đổi rõ rệt theo 4 mùa Xuân-Hạ-Thu- Đông. Mùa Xuân

đến vào đầu tháng 3. Vào cuối tháng 4 và tháng 5, vùng đồng bằng của Nhật Bản có

thời tiết tốt nhất trong năm, nhiệt độ trung bình 120C ở Sapporo, 18,40C ở Tokyo và

19,20C ở Osaka. Cuối mùa xuân, nhiệt độ và độ ẩm tăng lên, được nhận biết bởi

những đám mây dày, rộng che phủ mặt trời và làm cho thời tiết bớt đi sự ngột ngạt.

Mưa không liên tục nhưng có thể là rất to.

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 1

Trang 1

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 2

Trang 2

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 3

Trang 3

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 4

Trang 4

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 5

Trang 5

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 6

Trang 6

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 7

Trang 7

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 8

Trang 8

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 9

Trang 9

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 71 trang xuanhieu 5260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản

Tài liệu Những kiến thức cần thiết dùng cho thực tập sinh Việt Nam đi thực tập tại Nhật Bản
máy đọc, cho vào 
khe ở bên dƣới nơi có chữ カード投入口, rồi lấy 
thẻ ở khe bên trên. Máy sẽ báo số tiền có trong thẻ. 
Khi xuống, cho thẻ vào nơi có chữ カード入口、
sau đó lấy thẻ ở hƣớng ngƣợc lại. Chữ đỏ là số tiền 
phí xe buýt và số tiền còn lại. (Bạn nào muốn kiểm 
tra thẻ thì nên để ý số tiền còn lại). Trong hình số 
tiền còn lại là 620 Yen. 
- Trƣờng hợp mua vé bằng tiền mặt 
Trƣờng hợp trả bằng tiền mặt, khi lên xe hãy 
lấy vé trƣớc. (nếu là tuyến xe đồng giá cƣớc 
thì sẽ không có vé). 
 Hình bên cạnh là máy đọc thẻ chuyên dụng 
và máy để các bạn lấy vé. Chỉ cần ấn vào là sẽ 
có vé rơi ra. 
 Khi xuống xe, bạn hãy nhìn bảng giá chỗ cửa 
xuống, rồi xem thử con số trên vé của mình là 
số mấy, rồi bỏ số tiền tƣơng ứng với con số 
đƣợc ghi trong vé vào thùng đựng tiền (tất nhiên là bỏ luôn cả vé vào nữa). Ví dụ, 
trên bảng giá số 20 tƣơng ứng với số tiền là 150 Yên, vé của bạn là số 20 thì bạn 
phải bỏ 150 Yên vào thùng tiền kèm theo cả vé. 
 Thông thƣờng, thùng đựng tiền sẽ không trả lại tiền thừa nên cần phải chuẩn 
bị trƣớc số tiền đủ để đi xe buýt. Trƣờng hợp không đủ tiền lẻ thì có thể sử dụng 
máy đổi tiền của xe buýt để tự đổi tiền. Tuy nhiên, máy đổi tiền chỉ đổi nhƣ sau: 
 + 100 Yên sẽ đƣợc đổi thành 50 Yên và 5 đồng 10 Yên. 
 + 500 Yên sẽ đƣợc đổi thành 4 đồng 100 Yên, 1 đồng 50 Yên và 5 đồng 10 
Yên. 
 62 
 +1000 Yên sẽ đƣợc đổi thành 9 đồng 100 Yên, 1 đồng 50 Yên và 5 đồng 10 
Yên. 
 Còn các tờ tiền mệnh giá : 2000 Yên, 5000 Yên, 10000 Yên thì hầu nhƣ 
không thể đổi đƣợc, nên các bạn hãy chú ý khi sử dụng tiền mặt đi xe buýt. 
 Khi muốn xuống xe, phải ấn nút để báo cho ngƣời lái xe biết. Tuy nhiên, nếu 
nhƣ tới bến muốn xuống rồi mới bấm nút thì cũng có trƣờng hợp xe không dừng lại 
(vì nếu dừng đột ngột sẽ rất nguy hiểm). Vì thế, hãy bấm nút khi xe vừa qua trạm 
gần với trạm mình muốn xuống. Khi xe buýt qua một trạm, sẽ có thông báo trạm 
dừng kế tiếp, vì thế nên để ý loa phóng thanh nếu nhƣ lần đầu tiên bạn đi tuyến xe 
buýt đó. 
 Lƣu ý: Tuyệt đối không hút thuốc lá trong xe buýt và chú ý nhƣờng ghế cho 
ngƣời già, ngƣời tàn tật, phụ nữ có thai và trẻ em. 
 Các tuyến xe buýt rất phức tạp, nếu không quen có thể sẽ bị đi lạc khác với 
hƣớng muốn đến. Đã có thực tập sinh bị lạc, sau đó không biết đƣờng về. Vì vậy, 
trƣớc khi sử dụng xe buýt, bạn phải hỏi ngƣời hƣớng dẫn sinh hoạt về cách đi. 
 2. Tàu điện ngầm 
Ở Nhật Bản, tàu điện ngầm là một phƣơng tiện giao thông đƣợc nhiều ngƣời 
sử dụng nhất vì vừa rẻ, vừa nhanh và đi xa đƣợc. Khi đi tàu, phải mua vé và giữ vé 
để xuất trình khi đi ra khỏi ga. Nếu để mất vé thì sẽ phải trả tiền lần nữa . 
 - Các loại tàu điện và vé: 
Loại tàu Vé dùng để lên tàu Hình ảnh 
Futsu(普通) 
tàu thƣờng 
Local Vé Futsu (乗車券) 
Kaisoku(快速) 
tàu nhanh 
Rapid Vé Futsu (乗車券) 
Kyuukou(急行) 
tàu tốc hành 
Express 
Vé Futsu (乗車券)+ Vé Kyuukou 
(急行券) 
Tokkyuu (特急) 
tàu tốc hành đặc 
biệt 
Limited Express 
Vé Futsu(乗車券)+ Vé Tokkyu (特
急券) 
- Lƣu ý: 
+ Trên một tuyến tàu có nhiều loại tàu và các ga tàu dừng lại khác nhau. Tàu 
thƣờng sẽ dừng ở tất cả các ga nhƣng tàu nhanh sẽ bỏ vài ga mới dừng đỗ một lần. 
Vì vậy, cần kiểm tra xem loại nào dừng ở ga muốn đến trƣớc khi mua vé và lên tàu. 
 63 
Ảnh: Mua vé ở quầy bán vé tự động và lên tàu điện ngầm 
+ Không đƣợc hút thuốc lá. Đồng thời, ở các toa đều có khu vực ghế ƣu tiên 
dành cho ngƣời lớn tuổi, phụ nữ có thai hoặc ngƣời khuyết tật. Nếu trên tàu không 
có đối tƣợng ƣu tiên, bạn có thể ngồi vào các ghế ở khu vực ƣu tiên nhƣng khi 
những ngƣời này lên tàu thì hãy nhƣờng chỗ ngồi cho họ và lƣu ý không sử dụng 
điện thoại di động ở khu vực ƣu tiên. 
Ảnh: Ký hiệu khu vực ghế ƣu tiên trên các toa tàu điện của Nhật Bản 
Ảnh: Qua cửa soát vé và tàu điện ở Nhật Bản 
 64 
3. Taxi 
 Xe taxi có thể dừng ở bất cứ nơi nào trong phố và có thể chở bạn đến nơi theo 
yêu cầu của bạn nên nó là một phƣơng tiện rất tiện lợi, đặc biệt là trong trƣờng hợp: 
khẩn cấp, không rõ lộ trình của nơi muốn đến hoặc khi trời mƣa  Tuy nhiên, vì phí 
Taxi rất cao nên ngay đến cả ngƣời Nhật cũng hạn chế sử dụng phƣơng tiện này. 
 Xe taxi tại Nhật Bản đều có cửa đóng mở tự động. Khách không cần đóng hay 
mở cửa xe. Ngoài ra, xe taxi tại Nhật Bản có hạn chế số ngƣời ngồi trong xe, thông 
thƣờng chỉ chở đến 4 ngƣời. Trƣờng hợp số ngƣời vƣợt quá số này thì phải chia ra 
sử dụng 2 xe. 
4.Tàu cao tốc- Shinkansen 
Tàu cao tốc là loại tàu có tốc độ rất cao (khoảng 280 km/h) . Đây là loại tàu 
đƣợc ngƣời Nhật rất hay sử dụng khi phải di chuyển sang các thành phố cách xa 
nhau nhƣ từ Tokyo đi đến các tỉnh Nagoya, Osaka, Gifu, Kobe, Hiroshima... ở phía 
Nam và các tỉnh Fukushima, Nigata, Myagi...ở phía Đông Bắc... Khi sử dụng tàu 
cao tốc, cần lƣu ý có ba loại ghế ứng với ba mức giá vé khác nhau. 
Ghế ngồi tự do 
Ghế ngồi chỉ định. 
Ghế hạng nhất 
Trƣờng hợp ghế ngồi tự do thì cũng giống nhƣ xe buýt bên Việt Nam, có ghế 
trống thì đƣợc ngồi, còn không thì phải đứng (trên tàu sẽ bố trí riêng khoảng 3-4 toa 
loại ghế tự do). Ghế ngồi chỉ định thì lúc nào cũng đƣợc ngồi vì trên vé có ghi số 
ghế ngồi. Ghế hạng nhất chỉ bố trí ở toa Green car. Khi xếp hàng lên tàu cần đọc kỹ 
các thông tin trên vé gồm: tên loại tàu , số toa, số ghế và đứng xếp hàng ở vị trí đúng 
với số toa ghi trên vé (trừ loại vé dành cho ghế tự do, hành khách sẽ xếp hàng ở khu 
vực quy định dành cho một số toa ghế tự do ) 
 Ảnh: Tàu cao tốc Shinkansen và máy bán vé tự động 
 65 
5. Sử dụng dịch vụ điện thoại, bƣu điện và chuyển phát nhanh 
a. Sử dụng dịch vụ điện thoại 
Ở Nhật Bản, thực tập sinh có thể sử dụng dịch vụ điện thoại nhƣ sau: 
 - Thẻ điện thoại 
Có thể dùng thẻ điện thoại để gọi điện thoại tại hầu hết các trạm điện thoại 
công cộng ở Nhật Bản. Bạn có thể mua thẻ ở bất cứ nơi nào. Thẻ điện thoại là loại 
thẻ trả tiền trƣớc (thanh toán chi phí trƣớc). Thông thƣờng, mua thẻ 1.000 Yên thì 
đƣợc gọi điện thoại tƣơng đƣơng với 1.050 Yên. Tức là có thêm phần thƣởng là 50 
Yên. 
 Khi gọi điện thoại về Việt Nam, tiền cƣớc phí hoặc số tiền còn lại trên thẻ sẽ 
đƣợc hiển thị ngay lập tức. Những máy điện thoại công cộng có thể gọi đi nƣớc 
ngoài là những máy có tấm biển màu vàng, trong đó có ghi hàng chữ (国際通話兼
用カード公衆電話- điện thoại công cộng kiêm điện thoại quốc tế dùng thẻ). 
Ảnh: Trạm điện thoại công cộng ở Nhật Bản 
- Sử dụng điện thoại di động 
 Việc sử dụng điện thoại di động là khá phổ biến đối với thực tập sinh tại Nhật 
Bản bởi sự tiện ích và việc đăng ký khá đơn giản, thuận tiện. Tuy nhiên, khi sử dụng 
điện thoại di động ở các nơi công cộng, thực tập sinh cần lƣu ý: 
 + Hạn chế sử dụng điện thoại di động ở trên tàu điện. Nếu có sử dụng thì chỉ 
nhắn tin, tránh gây ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh. 
 + Trong tiệm cà phê, nhà hàng hay những nơi công cộng đƣợc phép sử dụng 
điện thoại di động, khi gọi điện, không nên nói chuyện lớn tiếng hoặc cƣời lớn tiếng 
hay có những hành động có thể làm cho những ngƣời xung quanh khó chịu. 
b. Bƣu điện 
Bƣu điện ở Nhật Bản khá là tiện ích, thực tập sinh có thể sử dụng các dịch vụ 
sau: 
- Gửi tiền và rút tiền 
 66 
Bƣu điện tại Nhật Bản cũng có thể mở tài khoản để gửi tiền, rút tiền tự do 
giống nhƣ ngân hàng. Cách mở tài khoản cũng giống nhƣ ngân hàng. 
- Chuyển tiền về Việt Nam 
Khi muốn chuyển tiền về Việt Nam qua bƣu điện, bạn hãy tới những bƣu điện 
lớn trong thành phố để thực hiện giao dịch chuyển tiền bởi chỉ có ở bƣu điện lớn 
mới có dịch vụ này. Nhân viên bƣu điện sẽ hƣớng dẫn bạn khai phiếu đề nghị 
chuyển tiền quốc tế và làm các thủ tục chuyển tiền. 
 - Gửi hàng hóa về Việt Nam 
 Thực tập sinh có thể gửi hàng hoá với khối lƣợng, kích thƣớc nhỏ về Việt 
Nam thông qua dịch vụ bƣu điện. Dịch vụ này chỉ có ở các bƣu điện lớn nên khi 
muốn gửi hàng hóa, bạn hãy đến những bƣu điện lớn trong thành phố để thực hiện 
giao dịch. 
 - Bƣu phẩm 
 Ở bất kỳ bƣu điện nào cũng có dịch vụ chuyển bƣu phẩm ra nƣớc ngoài. Khi 
bạn gửi thƣ hoặc hình ảnh cho ngƣời thân ở Việt Nam, hãy viết trên bao thƣ chữ 
{AIRMAIL} sao cho dễ nhìn thấy và viết địa chỉ của ngƣời gửi, ngƣời nhận sao cho 
rõ ràng rồi mang đến bƣu điện gần nhất. Nhân viên bƣu điện sẽ hƣớng dẫn bạn gửi 
và tính cƣớc phí cho bạn. Thông thƣờng, thời gian chuyển bƣu phẩm về Việt Nam 
mất khoảng 10 ngày. 
 c. Dịch vụ chuyển phát nhanh tại nhà 
 - Giao hàng trong nƣớc 
 Tại Nhật Bản, hệ thống chuyển phát nhanh tại nhà của tƣ nhân rất phát triển, 
do đó, có thể gửi hàng hoá đi đến mọi nơi trên đất nƣớc Nhật Bản. 
 Các doanh nghiệp chuyển phát thƣờng chọn các cửa hàng tạp hóa, hiệu 
thuốc, cửa hàng giặc là, siêu thị 24 giờđể làm đại lý giao dịch. Vì vậy, bạn có thể 
đến những nơi này để gửi đồ. Ngoài ra, cũng có công ty cho ngƣời đến lấy trực tiếp, 
nên bạn hãy hỏi ngƣời hƣớng dẫn sinh hoạt để đƣợc hƣớng dẫn. 
 - Chuyển phát nhanh đi nƣớc ngoài 
 Thực tập sinh có thể sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh để gửi đồ về cho 
ngƣời thân ở Việt Nam. Tuy nhiên, dịch vụ này có những quy định hạn chế về kích 
thƣớc, trọng lƣợng, những mặt hàng cấm gửiDo đó, hãy hỏi chi tiết ở các đại lý 
nhận chuyển phát. 
6. Sử dụng dịch vụ ngân hàng và chuyển tiền về Việt Nam 
a. Gửi tiền và rút tiền 
 67 
Trong thời gian thực tập tại Nhật Bản, để đề phòng mất cắp, bạn không nên 
giữ nhiều tiền mặt mà hãy gửi tiền ở ngân hàng hoặc bƣu điện, mỗi khi cần thì rút ra 
một lƣợng tiền mặt nhất định đủ để sử dụng. Khi muốn mở một tài khoản cá nhân ở 
ngân hàng hay bƣu điện, hãy mang theo tiền và Giấy chứng minh đăng ký ngoại 
kiều, ghi tên, địa chỉ và chữ ký để đăng ký vào đơn có phát sẵn ở ngân hàng. Sau khi 
hoàn tất thủ tục mở tài khoản, bạn sẽ đƣợc cấp một sổ tài khoản. Sổ tài khoản sẽ ghi 
lại các khoản tiền mà bạn gửi vào hay rút ra, do vậy có thể quản lý rõ ràng đƣợc tiền 
của bạn. Ngoài ra, nếu có yêu cầu, bạn sẽ đƣợc cấp một “Thẻ rút tiền tự động”. 
Khi cần rút tiền gửi, bạn ghi số tài khoản, số tiền cần rút, họ tên và ký tên vào 
trong đơn có để ở quầy giao dịch của ngân hàng và nộp cùng với sổ tài khoản cho 
nhân viên tại quầy giao dịch của ngân hàng để nhận tiền. Tuy nhiên, chỉ có thể rút 
tiền gửi tại quầy giao dịch của ngân hàng từ 9h00 sáng đến 3h00 chiều vào các ngày 
từ thứ hai đến thứ sáu. Trƣờng hợp nếu dùng “Thẻ rút tiền tự động” thì có thể rút 
tiền trong tài khoản của mình ra ngay cả trong thời gian ngân hàng không mở cửa. 
 b. Chuyển tiền về nƣớc 
 Khi thực tập sinh muốn chuyển tiền về cho gia đình ở Việt Nam, thì phƣơng 
pháp thông dụng nhất là chuyển tiền từ ngân hàng. 
 Tuy nhiên không phải chi nhánh ngân hàng nào cũng có thể chuyển tiền ra 
nƣớc ngoài. Chỉ những ngân hàng nào có ghi bằng tiếng Nhật ở cửa ra vào là 
{gaikoku kawase konin ginko tức là Ngân hàng đƣợc phép đổi ngoại tệ} mới có thể 
chuyển tiền đƣợc. 
 Khi chuyển tiền về Việt Nam, ngƣời gửi sẽ phải điền các mục cần thiết theo 
yêu cầu vào {đơn yêu cầu chuyển tiền ra nƣớc ngoài} có ở quầy giao dịch của ngân 
hàng, nộp số tiền cần chuyển, lệ phí chuyển tiền. Ngân hàng sau khi kiểm tra thủ tục 
xong sẽ chuyển tiền đến ngân hàng ở gần địa chỉ của ngƣời nhận ở Việt Nam.Trong 
trƣờng hợp này, bạn phải viết họ tên ngƣời nhận, địa chỉ và tên chi nhánh ngân hàng 
trả tiền cho ngƣời nhận v.vbằng mẫu tự la tinh. 
Trƣờng hợp ngƣời nhận có tài khoản ngân hàng thì ghi số tài khoản của ngƣời 
nhận vào đơn yêu cầu chuyển tiền. Nếu không có tài khoản hoặc không biết số tài 
khoản thì ghi tên chi nhánh ngân hàng gần địa chỉ ngƣời nhận nhất, số tiền sẽ đƣợc 
chuyển đến ngân hàng đƣợc chỉ định đó. 
Sau khi nhận đƣợc thông tin chuyển tiền, ngân hàng đƣợc chỉ định ở Việt Nam 
sẽ gửi {giấy thông báo} đến cho ngƣời nhận. Ngƣời nhận tiền gửi sẽ phải mang 
{giấy thông báo} kèm theo giấy chứng minh nhân dân, đến ngân hàng thì sẽ nhận 
đƣợc tiền mặt. Vấn đề trục trặc thƣờng phát sinh là, ngƣời nhận không biết việc thực 
 68 
tập sinh ở Nhật Bản chuyển tiền nên không để ý đến giấy thông báo và không đi lấy 
tiền. Nếu ngƣời nhận tiền không đến nhận trong khoảng 1 tuần thì số tiền đó sẽ đƣợc 
chuyển trả lại cho ngân hàng tại Nhật Bản. Do đó, khi gửi tiền về, thực tập sinh cần 
liên lạc với gia đình để thông báo. 
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng thƣơng mại đều có dịch vụ chuyển tiền từ 
nƣớc ngoài về Việt Nam nhƣ: Vietcombank, Techcombank, Sacombank, Vietinbank 
hoặc ngân hàng Nông nghiệp (Agribank)...với thủ tục đơn giản và khá là thuận thiện 
cho ngƣời lao động. Đặc biệt, dịch vụ chuyển tiền của Western Union có mạng lƣới 
chuyển tiền rộng khắp và nhanh chóng. Đây là một địa chỉ đáng tin cậy bạn có thể 
sử dụng dịch vụ này. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy truy cập website tiếng Việt: 
www.westernunion.com.vn hoặc có thể tham khảo phần hƣớng dẫn ở phần cuối 
của cuốn tài liệu. 
 III. MỘT SỐ ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC KHI CẦN THIẾT 
 1. Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc 
Địa chỉ : 41 B, Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm , Hà Nội 
 Điện thoạị: Tổng đài (84.4) 38249517, bấm số máy lẻ: 
 - Phòng Quản lý lao động: 305 – 309 
 - Phòng Thanh tra: 301- 304 
 Fax : (84.4)38240122 . 
 Website: www.dolab.gov.vn 
 Email: dolab@dolab.gov.vn 
 2. Văn phòng hỗ trợ lao động ngoài nƣớc (MRC) 
Địa chỉ: Tầng 1, Toà nhà Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc, số 41B, phố Lý Thái 
Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. 
 Điện thoại: (08.4) 39366633 
Website: hotrolaodongngoainuoc. org 
Email: hotrlaodongngoainuoc@gmail.com 
3. Ban Quản lý lao động - Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản 
Địa chỉ: Tokyo 151-0062, Shibuya-ku, Motoyoyogi-cho, 2F Wact Yoyogi Uehara, 
10-4 
Điện thoại: 0081-3-34664324 
Fax: 0081-3-34664314 
 4. Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo - Nhật Bản 
Địa chỉ: Tokyo 151-0062, Shibuya-ku, Motoyoyogi-cho 50-11 
Điện thoại: 0081-3-34663311/13 
 69 
Fax: 0081-3-34667652/12 
Email: vnembasy@blue.ocn.ne.jp 
 5. Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka - Nhật Bản 
Địa chỉ: Estate Bakurocho Building, 10F 
1-4-10 Bakuro-cho, Chuo-ku, Osaka-shi, Osaka 541-0059 Japan 
Điện thoại: 0081-6-62631600/45 
Fax: 0081-6-62631770/805 
Email: tlsqvn.osaka@mofa.gov.vn 
 6. Tổng lãnh sự quán tại Fukuoka 
Địa chỉ: 4th Floor, Aquahakata, 5-3-8 Nakasu, Hakata-ku, Fukuoka, JAPAN 810-
801. 
Điện thoại: 0081. 92.263.7668 
Điện thoại TLS: 0081.92.263.7669 
Fax: 0081.92.263.7676 
Email: tlsqvn-fukuoka@shirt.ocn.ne.jp 
 7. Số điện thoại tƣ vấn về các vấn đề liên quan tới chế độ thực tập kỹ 
năng của Tổ chức Hợp tác tu nghiệp quốc tế (JITCO): 
Ngôn ngữ Số điện thoại Ngày và thời gian tƣ vấn 
Tiếng Việt - 0120-022332 (số ĐT 
miễn phí) 
- 03-6430-1111 
- Thứ sáu hàng tuần từ 11h00 
đến 19h00 ( nghỉ trƣa từ 13h00 
đến 14h00) 
- Thứ bảy hàng tuần từ 13h00 
đến 20h00 ( nghỉ trƣa từ 13h00 
đến 14h00) 
 8. Số điện thoại tƣ vấn sức khoẻ và y tế cho thực tập sinh của tổ chức 
JITCO ( bằng tiếng Nhật): 03-64301100 
 9. Số điện thoại của đại diện doanh nghiệp phái cử thực tập sinh tại Nhật 
Bản (doanh nghiệp trực tiếp hƣớng dẫn và cung cấp tên, số điện thoại của cán bộ đại 
diện tại Nhật Bản cho thực tập sinh nếu có) 
 70 
 71 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_nhung_kien_thuc_can_thiet_dung_cho_thuc_tap_sinh_vi.pdf