Tài liệu Giáo viên dạy nghề và phương pháp dạy thực hành theo năng lực thực hiện
Để nâng cao kỹ năng hành nghề cho ngƣời học, ngay từ những năm1955,
Tổ chức Văn hóa Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã đặc biệt quan tâm
đến cách thức đào tạo nghề theo môđun. Ngƣời ta đã vận dụng ý tƣởng môđun
trong kỹ thuật vào quá trình đào tạo nghề. Trong cuốn "The Modular
Curriculum" của David Warwich và "Modular Design in TAFE Courses" của O.
Donnel đã đƣa ra quan niệm về thuật ngữ môđun nhƣ là một đơn vị độc lập, tự
bản thân nó đã mang tính trọn vẹn, có thể dựng để lắp ghép với những đơn vị
khác nhằm thực hiện thành công một nhiệm vụ lớn hơn hoặc lâu dài hơn. Trong
cuốn "Từ điển bách khoa quốc tế về giáo dục" của nhóm G7 phát hành năm
1985 đã đƣa ra định nghĩa về môđun nhƣ là một đơn vị hƣớng dẫn học tập độc
lập, tập trung chủ yếu vào một số mục tiêu đƣợc xác định rõ ràng.
Nội dung của môđun bao gồm các tài liệu và hƣớng dẫn cần thiết để thực
hiện mục tiêu đó. Giới hạn của một môđun chỉ có thể đƣợc xác định đối với các
chỉ tiêu đƣợc nêu rõ. Một môđun gồm những nội dung sau: a) Mục tiêu; b) Các
tiêu chí tiên quyết cần đạt đƣợc; c) Các nội dung hƣớng dẫn; d) Kiểm tra chẩn
đoán trƣớc khóa học; e) Những ngƣời thực hiện môđun; g) Kiểm tra đánh giá
sau khóa học; h) Đánh giá môđun.
Theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), môđun đƣợc coi
là đơn vị học tập liên kết tất cả các yếu tố của các môn học lý thuyết, các kỹ
năng và các kiến thức liên quan để tạo ra một năng lực chuyên môn. Mỗi
môđun là một đơn vị trọn vẹn về mặt chuyên môn. Vì vậy, nó sẽ tƣơng ứng
với một khả năng tìm việc làm. Điều đó có nghĩa là khi kết thúc thành công
việc học một môđun sẽ tạo ra cho chủ thể có những kỹ năng tối thiểu cần
thiết cho tìm kiếm việc làm. Đồng thời mỗi môđun có thể hình thành đƣợc
một phần nhỏ trong năng lực chuyên môn của ngƣời thợ lành nghề. Qua các
nghiên cứu trên, chúng ta nhận thấy rằng môđun mang tính trọn vẹn, đơn lẻ,9
tự hoàn thiện và có thể lắp ghép đƣợc với nhau để phát triển. Nó luôn chứa
đựng nội dung và có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác của quá trình đào
tạo. Cũng theo hƣớng làm tăng hiệu quả sử dụng của đào tạo, việc nghiên
cứu và triển khai phƣơng thức DHTH theo NLTH đã đƣợc các nhà khoa học
tiến hành tìm hiểu từ rất sớm ở một số nƣớc công nghiệp phát triển. Phƣơng
thức đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp này đã có sự phù hợp với yêu cầu của
thực tế nên dần dần đƣợc vận dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Giáo viên dạy nghề và phương pháp dạy thực hành theo năng lực thực hiện
xác của mạch điều khiển. 15 Đi dây mạch động lực trên module van công suất PE-513 và modul tải PEL-521(tải bóng đèn 24V/5W) theo sơ đồ hình 8.2 16 Đi dây nguồn 24VAC từ Module PE-500PS tới mạch động lực. 17 Đi dây điều khiển từ module điều khiển PEC-502 đến module PE- 513 theo sơ đồ hình 8.2. 18 Kiểm tra an toàn, độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện động lực. 19 Đóng áp tô mát nguồn 220/380 VAC, cấp điện thử mạch điều khiển. 20 Cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển chạy thử Đƣa máy hiện sóng về trạng thái chuẩn 21 Cấp nguồn cho máy hiện sóng, điều chỉnh các núm chức 192 năng Focus, Inten, Position về trạng thái mặc định. 22 Lắp que đo và chọn kênh cần đo (CH1/CH2 ) 23 Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút Vol/div, Time/div và Variable. Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều. 24 Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn 24VAC. 25 Điều chỉnh Vol/div và Time/div để nhận đƣợc dạng sóng vừa vặn trên màn hình. Ghi lại các thông số về điện áp, tần số Đo xung điều khiển cấp van công suất 26 Gắn kẹp cá sấu của que đo vào mass của nguồn +/-12VDC. Đầu que đo CH1 đo xung điều khiển cấp van T1, Đầu que đo CH2 đo xung điều khiển cấp van T2. 27 Điều chỉnh Vol/div và Time/div để nhận đƣợc dạng sóng vừa vặn trên màn hình. Ghi lại các thông số về điện áp, tần số Đo dạng sóng trên van công suất 28 Gắn kẹp cá sấu của que đo chân Katod của van T1. Đầu que đo CH1 đo xung điều khiển cấp chân Gate van T1, Đầu que đo CH2 đo chân Anod của van T1. 29 Điều chỉnh Vol/div và Time/div để nhận đƣợc dạng sóng vừa vặn trên màn hình. Ghi lại các thông số về điện áp, tần số Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở 30 Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van động lực. Đầu que đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn lại của tải. 31 Bật nút Inv, điều chỉnh Vol/div và Time/div để nhận đƣợc dạng sóng vừa vặn trên màn hình. Ghi lại các thông số về điện áp, tần số. 32 Tắt công tắc nguồn 24VAC, +/-12VDC 33 Thay Module tải PEL-521(tải thuần trở) bằng modul tải PEL-522 (tải trở - cảm). 34 Bật công tắc nguồn 24VAC, +/-12VDC 35 Lặp lại từ thao tác thứ 26 đến 31 36 Tắt công tắc nguồn 24VAC, +/-12VDC. Tắt áp tô mát nguồn 220/380 VAC 37 Ghi tên, nộp bài 193 PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D 4B Bản vẽ: Sơ đồ lắp ráp mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha. Thời gian dự kiến: Số: 2 1. Sơ đồ lắp ráp: +12V -12V GNDGND PHASE SYSCHRONOUS CONTROLEPEC – 502 u1 Tr1 P3 In Out FormerComparator Tp3 Tp4 P01 A K1 I - + +12V -12V c1 D1 +12V +12V D2 D3 B A B Out2 Out1 P11 Tr2 Tr3 Tp5 Tp1 Tp2 In Out FormerComparator Tp8 Tp 9 P02 A K2 I - + +12V -12V c2 D4 +12V +12V D5 D6 B A B Out4 Out3 P12 Tr4 Tr5 Tp10 Tp6 Tp7 Vref 1Vref 0 u2 PEL – 521 RESISTOR LOADS INDUCTOR LOADS D1 D2 D3 L1 L2 L3 GND +12VDC -12VDC ON OFF DC POWER SUPPLY POWER ON 3 PHASE POWER SUPPLY U V W * * * FUSE 10A FUSE 10A FUSE 10A PE-500PS A K G A K G SCR 1 SCR 2 PE - 513 SCR 2. Yêu cầu kỹ thuật: - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ. - Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo. - Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn - Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau: + Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo + Chỉnh đúng vị trí của núm Variable. + Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đƣa đƣợc tín hiệu vào đúng kênh cần đo + Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị + Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị Chú ý: Thực hiện ở bƣớc 4 của bài giảng 194 PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D 7B Các dạng hỏng nguyên nhân và cách khắc phục Thời gian dự kiến Số: 3 + Máy chiếu Projector + Máy tính +Phông chiếu Hiện tƣợng Nguyên nhân Sửa chữa Đóng điện, điện áp tại đầu ra không có Chƣa cấp nguồn cho mạch Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập Lắp mạch điện không đúng Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp. Kiểm tra các xung điều khiển cho van Các giắc cắm tiếp xúc không tốt. Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm tiếp xúc. Kiểm tra các van công suất Đóng điện, điều chỉnh điện áp đầu ra không đạt hết công suất Điện áp nguồn cấp cho bàn thực tập không đúng Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập Lắp mạch điện không đúng Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp Kiểm tra các xung điều khiển cho van Các giắc cắm tiếp xúc không tốt. Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra các van công suất Không thay đổi đƣợc điện áp trên tải. Chƣa kết nối biến trở điều chỉnh Kiểm tra điểm nối của biến trở Vref0 và Vref1 Lắp mạch điện không đúng Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp Kiểm tra các xung điều khiển cho van Các giắc cắm tiếp xúc không tốt. Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra các van công suất Chú ý: - Dùng cho bƣớc 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục - Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này 195 PHIẾU GIAO BÀI TẬP NHÓM (8A) (Thực hành độc lập có sự hƣớng dẫn của GV) Kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha 1. Kiểu hoạt động nhóm (chọn một) + Động não + Sắm vai + Đóng kịch + Kinh nghiệm + THỰC HÀNH KỸ NĂNG + Giả định + Nhóm tập trung + Nghiên cứu tình huống + Trò chơi + Đề án 2. Mục tiêu của hoạt động + Tại sao bạn chọn hoạt động đó? + Bạn muốn sinh viên thực hiện những gì? + Mong đợi kết quả gì? + Sinh viên sẽ đƣợc học những gì? + Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên. + Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của giảng viên. + Sinh viên thành thạo kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện. Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp, tần số, công suất. + Trình tự thực hiện kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha. Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số. 3. Hình thức nhóm + Bao nhiêu nhóm? + Số ngƣời mỗi nhóm (2 4) + Chia nhóm (theo ngẫu nhiên, nhóm nghề, chuyên đề) + ... nhóm + ... ngƣời + Ngẫu nhiên 4. Thời gian Chuẩn bị nhóm Làm việc thực sự của nhóm Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng 10 ’ TGLV của 1 SV số SV = TGLV cả nhóm 10 ’ 135 ’ 5. Nội dung thực hiện Công việc Nhóm 1: (Làm ở khung thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy 196 trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hƣớng dẫn. Nhóm 2: (Làm ở khung thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hƣớng dẫn. Thời gian Trình bày 197 PHIẾU GIAO BÀI TẬP NHÓM (9A) (Thực hành độc lập không có sự hƣớng dẫn của GV) Kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha 1. Kiểu hoạt động nhóm (chọn một) + Động não + Sắm vai + Đóng kịch + Kinh nghiệm + THỰC HÀNH KỸ NĂNG + Giả định + Nhóm tập trung + Nghiên cứu tình huống + Trò chơi + Đề án 2. Mục tiêu của hoạt động + Tại sao bạn chọn hoạt động đó? + Bạn muốn sinh viên thực hiện những gì? + Mong đợi kết quả gì? +Sinh viên sẽ đƣợc học những gì? + Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên. + Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của giảng viên. + Sinh viên thành thạo kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện. Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp, tần số, công suất. + Trình tự thực hiện kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha. Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số. 3. Hình thức nhóm + Bao nhiêu nhóm? + Số ngƣời mỗi nhóm (2 4) + Chia nhóm (theo ngẫu nhiên, nhóm nghề, chuyên đề) + ... nhóm + ... ngƣời + Ngẫu nhiên 4. Thời gian Chuẩn bị nhóm Làm việc thực sự của nhóm Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng 10 ’ TGLV của 1 SV số SV = TGLV cả nhóm 10 ’ 135 ’ 5. Nội dung thực hiện Công việc Nhóm 1: (Làm ở khung thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha. Mỗi sinh viên thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các sinh viên còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hƣớng dẫn. 198 Nhóm 2: (Làm ở khung thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hƣớng dẫn. Thời gian Trình bày 199 PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO DẠNG SÓNG (9A) LẮP RÁP BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA Họ và tên SV:................................... MSSV:.................................. Nhóm...............Lớp.......................... Ngày .....tháng ......năm...... Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz] Máy hiện sóng: Tần số: 1. Điểm đo dạng sóng nguồn đầu vào 24VAC. CH1-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV CH2-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV 2. Điểm đo dạng sóng xung điều khiển của van công suất T1 và T2 trên Module PEC 502. CH1-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV CH2-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV 3. Điểm đo dạng sóng chân Gate và Anod van công suất Module PE 513 tải thuần trở. CH1-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV CH2-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV 200 4. Điểm đo dạng sóng trên van và tải thuần trở Module PEL 521. CH1-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV CH2-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV 5. Điểm đo dạng sóng chân Gate và Anod van công suất Module PE 513 tải trở-cảm. CH1-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV CH2-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV 6. Điểm đo dạng sóng trên van và tải trở-cảm Module PEL 522. CH1-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV CH2-X........................V/DIV Time Base.................. ms/DIV 201 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ (Thực tập cơ bản) Tiêu chí Nội dung tiêu chí đánh giá Hệ số Thao tác + Thực hiện QT Vận dụng kiến thức; luyện tập thao động tác cơ bản, rèn luyện kỹ năng nghề trong từng bài tập theo quy trình. 2 Kỹ thuật Tích cực hoá kiến thức - kỹ năng vào thực hiện quy trình công nghệ/chất lƣợng sản phẩm. 3 Thời gian Đánh giá kết quả luyện tập/thời gian thực hiện/ca thực tập. 1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ (Thực tập nâng cao) Tiêu chí Nội dung tiêu chí đánh giá Hệ số Thao tác + Xây dựng QT Mức độ vận dụng quy trình công nghệ trong thực tập nâng cao và củng cố thao động tác cơ bản. Rèn luyện , nâng cao kỹ năng nghề. 2 Kỹ thuật Phân chia nội dung thực tập theo từng giai đoạn hình thành kỹ năng nghề. Chất lƣợng sản phẩm đạt các yêu cầu kỹ thuật. 2 Thời gian Phân chia hợp lý thời gian cho quá trình thực hiện kỹ năng nghề/sản phẩm. 2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ (Thực tập sản xuất) Tiêu chí Nội dung tiêu chí đánh giá Hệ số Thao tác + Xây dựng QT Tiếp cận thực tập kỹ năng nghề với lao động sản xuất, xây dựng đƣợc quy trình công nghệ. Kỹ năng nghề tƣơng đƣơng kỹ năng nghề ngƣời thợ (trong và ngoài trƣờng). 1 Kỹ thuật Kết quả rèn luyện kỹ năng nghề/ sản phẩm hoàn thành đạt chuẩn các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật... 3 Thời gian Thời gian thực hiện quy trình/sản phẩm (Đảm bảo định mức sản xuất, theo hệ số chuyển đổi 1:1) 2 202 KẾT LUẬN CHUNG Với chức năng, nhiệm vụ ngƣời GVDN trong nền kinh tế tri thức đã và đang đặt ra những vấn đề, những thách thức mới cho hệ thống GD-ĐT nói chung và hệ thống GDNN nói riêng cả về quy mô, cơ cấu, ngành nghề, chất lƣợng đào tạo. Do đó, nhiệm vụ của đội ngũ GVDN cần thiết phải đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo cho phù hợp với thị trƣờng lao động, yêu cầu sản xuất, bắt kịp với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, theo hƣớng dạy cái mà xã hội cần, định hƣớng vào NLTH các nhiệm vụ chuyên môn và đặc biệt là KNTH. Cấu trúc phƣơng pháp dạy thực hành theo NLTH phải chú trọng đến năng lực thực hiện, nâng cao tính tích cực, chủ động, độc lập của ngƣời học. Vận dụng và thiết kế các bài giảng tích hợp với phƣơng pháp dạy thực hành theo năng lực thực hiện có tầm quan trọng đặc biệt đến chất lƣợng và việc chuẩn hóa, hiện đại hóa đội ngũ GVDN tại các trƣờng SPKT và các cơ sở GDKT - DN. 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Trí (2003); Khái quát về hệ thống tiêu chuẩn nghề, đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ trong GDKT&DN; Tài liệu tập huấn; Dự án GDKT&DN - Bộ LĐ, TB&XH, Hà Nội 2. Nguyễn Ngọc Hùng(2006); Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho SV Sƣ phạm Kỹ thuật, LA. Tiến sĩ. 3. Nguyễn Ngọc Hùng(2007); Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp dạy nghề theo năng lực thực hiện trong đào tạo Giáo viên dạy nghề ở trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định; Đề tài cấp Bộ - Mã số: CB 2007 - 03 - 10. 4. Nguyễn Ngọc Hùng(2008); Các giải pháp đổi mới quản lý quá trình đào tạo GVDN tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định; Đề tài cấp Bộ - Mã số: CB 2008- 01 - BS. 5. Nguyễn Ngọc Hùng(2011); Ứng dụng phần mềm LABWIEW thiết kế các bài giảng mô phỏng để hỗ trợ và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy tại các cơ sở Giáo dục kỹ thuật & dạy nghề; Đề tài cấp Bộ - Mã số: CB 2011 - 03 - 03. 6. Nguyễn Ngọc Hùng(2011 - 2012); Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp dạy thực hành theo năng lực thực hiện - Triển khai, ứng dụng tại một số cơ sở dạy nghề tỉnh Nam Định; QĐ số: 794/QĐ - UBND ngày 25 tháng 5 năm 2011. 7. Nguyễn Ngọc Hùng(2012); Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí và thiết kế thang điểm đánh giá kỹ năng thực hành tại và cơ sở GDKT- DN; Đề tài cấp Bộ - Mã số: CB 2012 - 01 - 09. 8. Debling. G (1989), Standards, Programs and NVQS, Implication for Education, Britain. 9. Fletecher. S (1991), Desingning Competence - Based Training, Kogan Page Limited, London. 10. Mansfield. B (1989), Competence and Standards, Britain.
File đính kèm:
- tai_lieu_giao_vien_day_nghe_va_phuong_phap_day_thuc_hanh_the.pdf