Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT

SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT

A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG

I. NHẬN DẠNG DI SẢN

1. Khái niệm về di sản

Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể

(di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch

sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

2. Phân loại di sản: gồm 2 loại, di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa

phi vật thể

- Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa ,

khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo

vật Quốc gia.

- Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc

cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa

học thể hiện bản sắc của cộng động, không ngừng được tái tạo, được lưu truyền từ

thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và bằng

các hình thức khác.

II. Ý NGHĨA CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI DẠY HỌC

- Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS

- Giúp HS phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh tri thức

- Kích thích hứng thú nhận thức của HS

- Phát triển trí tuệ của HS

- Giáo dục nhân cách của HS.

- Góp phần phát triển một số kĩ năng sống ở HS (Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng

lắng nghe tích cực, suy nghĩ ý tưởng, tư duy phê phán, chịu trách nhiệm, đặt mục

tiêu, quản lí thời gian, xử lí thông tin )

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 1

Trang 1

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 2

Trang 2

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 3

Trang 3

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 4

Trang 4

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 5

Trang 5

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 6

Trang 6

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 7

Trang 7

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 8

Trang 8

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 9

Trang 9

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang xuanhieu 4420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn Địa lý cấp THPT
___________________________________ 
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc 
(Khoanh tròn điểm cho từng mục) 
Tiêu 
chí 
Yêu cầu Điểm 
Tổ 
chức 
1 Có khả năng điều hành các bạn 1 2 3 4 5 
2 Quan tâm đến khách mời và người tham dự 1 2 3 4 5 
3 
 Diễn biến chương trình phù hợp với hội 
thảo 
1 2 3 4 5 
Chất 
lượng 
sản 
phẩm 
4 
Sử dụng kiến thức của nhiều môn học để 
hoàn thành khâu tổ chức 
1 2 3 4 5 
5 Có đủ sản phẩm theo yêu cầu 1 2 3 4 5 
6 Trang trí phù hợp với lứa tuổi 1 2 3 4 5 
7 
Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt 
tình trong sản phẩm 
Sử 
dụng 
công 
nghệ 
8 
Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ 
cao 
1 2 3 4 5 
9 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý 1 2 3 4 5 
10 Hiệu ảnh hài hòa với chữ 1 2 3 4 5 
Tổ 
chức, 
tương 
tác 
11 
Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của 
người dự; không bị lệ thuộc vào phương 
tiện. 
1 2 3 4 5 
12 
Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia 
trình bày 
1 2 3 4 5 
13 Quan tâm đến sự khác biệt của từng nhóm 1 2 3 4 5 
14 
Phân bố thời gian hợp lí cho các tiết mục 
giải trí 
1 2 3 4 5 
45 
15 Nhiều người biết đến chương trình 
Tổng số mục đạt điểm 
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 15) 
___________________________ 
Chữ kí ngƣời đánh giá 
PHỤ LỤC X 
PHIẾU TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ THEO DỰ ÁN 
STT Họ và tên 
Cá nhân trong 
hoạt động định 
hướng 
Cá nhân 
trong hoạt 
động nhóm 
Trình bày 
của nhóm 
Đánh giá 
chung 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
(Dành cho học sinh) 
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA ĐỀN CÔNG CHÚA 
LIỄU HẠNH 
HS chuẩn bị các tư liệu về văn hóa, lịch sử, kiến trúc về đền thờ công chúa 
Liễu Hạnh. 
46 
- Quan sát và ghi lại những thông tin về đền Công chúa Liễu Hạnh. 
+ Đền Công chúa Liễu Hạnh nằm ở đâu? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................ 
+ Thời gian xây dựng đền 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................................... 
+ Mô tả những nét đặc sắc về kiến trúc của khu đền, cách thờ cúng trong 
đền. 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................. 
+ Đánh giá y nghĩa lịch sử, y nghĩa tâm linh và giá trị du lịch của khu đền. 
. 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
(Dành cho học sinh) 
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA THÀNH ĐỒNG HỚI 
HS chuẩn bị các tư liệu về văn hóa, lịch sử, kiến trúc thành Đồng Hới 
- Quan sát và ghi lại những thông tin về thành Đồng Hới 
+ Vị trí địa lí của thành Đồng Hới: 
...............................................................................................................................
47 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................ 
+ Thời gian xây dựng thành: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................................... 
+ Mô tả những nét đặc sắc về kiến trúc của thành 
Chiều dài: 
...................................................................................................................... 
Chiều cao: 
...................................................................................................................... 
Chiều rộng: 
...................................................................................................................... 
Thông tin khác: 
...............................................................................................................................
....... 
+ Đánh giá y nghĩa lịch sử và giá trị du lịch của thành Đông Hới: 
. 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
(Dành cho học sinh) 
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA LỄ HỘI ĐẬP TRỐNG CỦA 
NGƢỜI MACOONG 
HS chuẩn bị các tư liệu về văn hóa, lịch sử 
- Tìm hiểu và ghi lại những thông tin về lễ hội 
48 
+ Địa bàn sinh sống của ngƣời Ma coong 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................ 
+ Thời gian diễn ra lễ hội: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................................... 
+ Mô tả những nét đặc sắc của lễ hội 
Nghi lễ: 
..................................................................................................................... 
.Lễ vật: 
..................................................................................................................... 
.Các hoạt động vui chơi trong lễ hội: 
...................................................................................................................... 
Thông tin khác: 
...............................................................................................................................
....... 
+ Y nghĩa của lễ hội: 
. 
+ Đánh giá giá trị du lịch của Lễ hội: 
. 
Ví dụ 3. Minh họa quy trình thực hiện một bài học tại di sản. 
49 
- Đối tƣợng học sinh: Lớp 12. 
Chủ đề: 
ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA KẼ BÀNG VÀ 
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ 
I. Mục đích, yêu cầu của bài: 
- Tổ chức cho HS tham quan, học tập tại vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng với 
mục đích: 
+ Tìm hiểu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng nói 
riêng và của Quảng Bình cũng như cả nước nói chung. 
+ HS biết được sự đa dạng sinh học của rừng mang lại vai trò quan trọng như thế 
nào đối với môi trường, đời sống và nền sản xuất. 
+ Giáo dục cho học sinh có thức đối với bảo vệ đa dạng sinh học của vườn quốc 
gia Phong Nha - Kẽ Bàng nói riêng và đa dạng sinh học nói chung. 
+ Phát triển các kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, kĩ năng nghiên cứu, làm 
việc nhóm và thuyết trình về một nội dung cụ thể, làm phong phú các kiến thức đã 
được trang bị trong nhà trường. 
II. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
- Kiến thức: 
+ Biết được sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
+ Biết được vai trò của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
+ Sự cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp bảo vệ. 
- Kĩ năng: 
+ Quan sát, liên hệ với các kiến thức đã học với kiến thức thực tế. 
+ Rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao tiếp 
- Thái độ: Yêu quy , trân trọng thiên nhiên, có thức bảo vệ và tôn tạo di sản thiên 
nhiên. 
III. Tiến trình bài học: 
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
a. Giáo viên 
50 
* Về kế hoạch và cơ sở vật chất 
- Xin y kiến BGH trường, liên hệ với ban quản lí vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ 
Bàng để xin phép được tham quan, xin hỗ trợ tình nguyện viên, hướng dẫn viên, 
cán bộ kiểm lâm. 
- Lập kế hoach tham quan: thời gian, địa điểm, kinh phí, nội dung tham quan 
- Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu liên qua đên đa dạng sinh học của vườn quốc gia 
Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- In ấn tài liệu phục vụ học tập: Phiếu khảo sát, phiếu dành cho hoạt động trước 
tham quan 
*Về kế hoạch bài học 
- GV phổ biến nội dung tham quan học tập trước cho HS (tiết sinh hoạt hoặc dành 
15 phút của tiết học trước) 
- Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm thông tin, tài liệu, hiện vật, tranh ảnhliên quan 
đến đa dạng sinh học của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- Chia nhóm HS và phổ biến những quy định khi đi tham quan học tập. 
b. Học sinh 
- HS chuẩn bị thông tin, tài liệu, hiện vật, tranh ảnh đã được sưu tầm. 
- Hoàn thành phiếu học tập trước khi tham quan (Phụ lục – phiếu 1) 
2. Tổ chức dạy học thực địa. 
a. Nội dung 
- Tìm hiều về sự đa dạng sinh học ở vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- Vai trò đối với môi trường và đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh 
học. 
b. Yêu cầu đối với học sinh 
- Nắm được phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin thông qua các sự vật 
hiện tượng trong thực tế. 
- Tìm được mối liên hệ giữa thực tiễn và bài học trên lớp, suy luận, phán 
doán, đề xuất được các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học từ hoàn cảnh thực 
tiễn của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
51 
c. Tiến trình bài học 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và 
hƣớng dẫn viên 
Hoạt động của HS 
Chuẩn bị vào địa 
điểm dạy học thực 
địa 
- Giới thiệu khái quát về vườn 
quốc gia Phong Nha – Kẽ 
Bàng. 
- Nêu một số quy định của 
VQG để HS tuân thủ trong 
quá trình tham quan 
Chấp hành các quy định 
của lớp và của VQG. 
Quan sát, tìm hiểu 
và nghiên cứu các 
loài sinh vật ở 
VGQ 
- GV phát phiếu khảo sát 
- Hướng dẫn cách thực hiện. 
- Hướng dẫn HS xử lí thông 
tin để hoàn thành phiếu 
- Cá nhân tự khảo sát, 
tìm kiếm hiện vật, 
phát hiện thông tin 
để hoàn thành phiếu. 
- Tìm kiếm sự hỗ trọ 
của GV, hướng dẫn 
viên nếu cần 
Nhận xét buổi học - Nhận xét buổi học. 
- Yêu cầu HS hoàn thành 
phiếu học tập 
- Nêu kế hoạch báo cáo kết 
quả thực địa, khuyến khích 
sự sáng tạo đa dạng trong 
trình bày và váo cáo. 
- Hoàn thành các 
phiếu học tập và các 
thông tin thu thập 
được. 
- Lên kế hoạch chuẩn 
bị báo cáo. 
3. Phụ lục: 
PHIẾU ĐIỀU TRA 1. 
Nội dung Câu hỏi định hƣớng 
Khái quát về VQG Phong Nha – Kẽ 
Bàng 
- Vị trí của VQG 
- Năm thành lập 
- Diện tích. 
Sự đa dạng sinh học - Số lượng loài động thực vật 
- Số loài quí hiếm 
Cảnh quan rừng - Có các kiểu rừng tự nhiên nào? 
Tại sao? 
Vai trò của VQG Phong Nha – Kẽ 
Bàng 
- Đối với môi trường? 
- Đối với kinh tế? 
- Đối với nghiên cứu khoa học? 
Biện pháp bảo vệ Đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng 
sinh học . 
52 
PHIẾU ĐIỀU TRA 2 
1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích của sự ra đời vườn quốc 
gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
.. 
2. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng ra đời vào năm nào? Diện tích của vườn 
là bao nhiêu? 
3. Hãy quan sát và cho biết các kiểu rừng tự nhiên ở đây. 
.. 
4. Quan sát, tìm hiểu, thu thập thông tin, cho biết: 
- Số lượng các loài động vật: 
. 
- Số lượng các loài thực vật: 
- Những loài quy hiếm 
5. Hãy cho biết vai trò của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng đối với. 
- Nghiên cứu khoa học: 
. 
- Bảo vệ môi trường: 
. 
- Phát triển kinh tế - xã hội: 
. 
6. Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
53 
4. Tổ chức báo cáo kết quả nghiên cứu: 
 Các nhóm hoàn thành báo caó kết quả. 
- Yêu cầu: 
+ Trình bày sản phẩm của mình dười nhiều hình thức khác nhau như bài 
luận, tiểu phẩm, trưng bày tranh ảnh, mô hình 
+ Khuyến khích học sinh liên hệ với cuộc sống hiện tại. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm. 
 HẾT 
54 
MỤC LỤC 
A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG ............. ..............1 
I. NHẬN DẠNG DI SẢN .................................................................................. 1 
1. Khái niệm về di sản.......................... .................................................................1 
2. Phân loại di sản...................................................................................................1 
II. Ý NGHĨA CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI DẠY HỌC .......................................... 1 
III. NHỮNG DI SẢN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC Ở 
TRƢỜNG PHỔ THÔNG .................................................................................... 1 
1. Di sản trên phạm vi cả nước...............................................................................1 
2. Di sản tại địa phương (Quảng Bình)...................................................................2 
B. DẠY HỌC TÍCH CỰC THÔNG QUA DI SẢN............................................8 
I. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC...............8 
II. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC GẮN VỚI DI SẢN............................................9 
III. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 
 VỚI DI SẢN.....................................................................................................9 
1. Khai thác, sử dụng tài liệu về di sản để tiến hành bài học ở trường PT..............9 
2. Tiến hành dạy học tại nơi có di sản...................................................................10 
3. Sử dụng di sản để tổ chức các hoạt động ngoại khóa khác...............................12 
IV. VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THÔNG 
QUA DẠY HỌC DI SẢN....................................................................................13 
V. SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ TRONG DẠY HỌC DI SẢN.....13 
VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY 
HOC......................................................................................................................13 
VII. VÍ DỤ MINH HỌA.....................................................................................14 
 Ví dụ 1............................................................................................................14 
 Ví dụ 2...........................................................................................................22 
 Ví dụ 3...........................................................................................................48 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_cho_giao_vien_mon_dia_ly_cap.pdf