Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy Việt Nam tham gia vào mạng lưới

các hiệp định thương mại tự do đa nấc, tích cực mở cửa và nhờ đó đã đạt được nhiều thành

tựu đáng kể. Cho đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 17 hiệp định thương mại

tự do, trong đó có Hiệp định thương mại tự do EVFTA. Bài viết phân tích tác động của Hiệp

định thương mại tự do EVFTA đối với các vấn đề về lao động, năng suất lao động của Việt

Nam và kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng những cơ hội mà các hiệp định này mang lại cũng

như hạn chế tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập.

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 4580
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam

Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến vấn đề việc làm và năng suất lao động ở Việt Nam
uất, chất lượng sản phẩm, có thu nhập ổn định, g n bó giúp DN phát triển bền vững. 
- Vai trò của tổ chức đoàn thể trong lĩnh vực lao động và trong đời sống xã hội: các tổ 
chức đại diện người s dụng lao động độc lập thực sự, không bị phụ thuộc vào Nhà nước, hoạt 
động hiệu quả để cộng đồng DN phát triển bền vững; Tổ chức công đoàn cơ sở, công đoàn ngành 
cần phải hoạt động độc lập có hiệu quả, không phụ thuộc vào người s dụng lao động; thực hiện 
được chức năng bảo vệ và đại diện quyền, lợi ch hợp pháp ch nh đáng của người lao động; quyền 
kiểm tra, giám sát hoạt động của DN; giáo dục, động viên người lao động hiểu và chấp hành đúng 
quy định của pháp luật; tự nâng cao trình độ về mọi mặt, có đủ khả năng tự bảo vệ mình trước 
những vi phạm của DN; ngăn chặn kịp thời những vi phạm của DN. 
2. Thực trạng về nguồn lao động Việt Nam và những thách thức đối với lực lƣợng lao 
động Việt Nam trong bối cảnh ký kết Hiệp định EVFTA 
Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ và b t đầu bước 
vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi dào nhất t trước đến nay. Theo số 
liệu của Tổng cục Thống kê, quý 1/2019, dân số t 15 tuổi trở lên là 72,93 triệu người tăng 
0,76% so với quý 1/2018; nữ tăng 1,06 %; khu vực thành thị tăng 3,21%. Quy mô lực lượng 
lao động t 15 tuổi trở lên là 55,43 triệu người, tăng 0,6% so với quý 1/2018; nữ tăng 0,44%; 
khu vực thành thị tăng 4,16 %. Qu 1/2019, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số t 
15 tuổi trở lên là 76,58%, giảm so với cùng kỳ năm trước và quý 4/2018. 
Bảng 2.1. Quy mô và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số từ 15 tuổi trở lên 
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018, 2019), Ðiều tra lao động việc làm hàng quý 
377 
Lực lượng lao động t 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo có bằng/chứng ch t 3 tháng trở 
lên quý 1/2019 là 12,36 triệu nguời tăng gần 442 nghìn người so với qu 1/2018. Trong đó 
nhóm đại học tăng 77 nghìn người, ngược lại nhóm trung cấp giảm 21 nghìn người và nhóm 
sơ cấp nghề giảm 12 nghìn người. Quý 1/2019, tỷ lệ lực lượng lao động t 15 tuổi trở lên đã 
qua đào tạo có bằng/chứng ch là 22,30%, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước (0,67 điểm phần 
trăm) và qu 4/2018 (0,08 điểm phần trăm). Theo cấp trình độ, tỷ lệ lao động có trình độ đại 
học trở lên là 10,67 %; cao đẳng là 3,7%; trung cấp là 4,67% và sơ cấp nghề là 3,27%. 
Ðơn vị: triệu người 
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018, 2019), Ðiều tra lao động việc làm hàng quý 
Hình 2.1. Số lượng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chuyên môn kỹ 
thuật, Q1/2018 và Q1/2019 
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo có bằng/chứng ch t 3 
tháng trở lên quý 1/2019 là 11,82 triệu người, tăng gần 524 nghìn người so với quý 1/2018 
(4,64%). Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo có bằng cấp/chứng ch là 
24,20% trong qu 1/2019, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước (0,86 điểm phần trăm) và qu 
4/2018 (0,3 điểm phần trăm). 
Ðơn vị: % 
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018, 2019), Ðiều tra lao động việc làm hàng quý 
Hình 2.2. Tỷ lệ lao dộng qua đào tạo có bằng/chứng chỉ của lực lượng lao động từ 15 tuổi 
trở lên và lực lượng lao động trong độ tuổi lao động, Q1/2018, Q4/2018 và Q1/2019 
378 
Việt Nam là một quốc gia có nguồn lao động dồi dào, với xuất phát điểm, nền tảng, 
trình độ (công nghệ, nguồn nhân lực) hạn chế tạo nên nguồn lao động giá rẻ. Tuy nhiên, 
đây sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, 
sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 sẽ khiến cho 46 triệu lao động Việt 
Nam (chưa qua đào tạo) đứng trước nguy cơ không có việc làm bởi bị thay thế bởi robot và 
trang thiết bị công nghệ thông minh. Việc thiếu đội ng nguồn nhân lực chất lượng cao nhất 
là một số ngành/lĩnh vực chủ lực như bưu ch nh, viễn thông và công nghệ thông tinđang là 
một vấn đề cấp bách. 
Ngoài chất lượng lao động chưa cao, các yếu tố khác như k năng, tay nghề, thể 
lực và tác phong lao động công nghiệp của lao động Việt Nam c ng chưa đáp ứng được 
yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập. Hầu hết lao động được tuyển dụng vào làm vẫn 
phải đào tạo lại, thậm chí rất nhiều người phải làm trái ngành nghề do đào tạo trái với nhu 
cầu của thị trường. Do khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường 
vẫn còn rất lớn. Hằng năm có hàng hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp ra trường. Tuy nhiên 
các DN vẫn trong tình trạng khan hiếm lao động ở nhiều vị trí. Chuyển dịch cơ cấu lao 
động chậm, lao động chủ yếu làm việc trong khu vực nông nghiệp, khu vực phi chính 
thức, năng suất thấp 
Những thách thức đối với lực lượng lao động Việt Nam trong bối cảnh ký kết Hiệp 
định EVFTA 
- Quy định về tiền lương, thời gian làm việc: Để được hưởng mức thuế nhập khẩu 
(0%) t các nước thành viên đòi h i các DN Việt Nam phải thực hiện đúng các chuẩn mực 
về tiền lương tối thiểu, thời gian làm việc và an toàn vệ sinh lao động, lao động trẻ em, 
bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, trên thực tế có không ít các DN ở nhiều lĩnh vực, nhiều nơi 
vi phạm những quy định này. Chẳng hạn như vi phạm về thời gian làm việc ở các DN dệt 
may, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như tăng ca quá mức hay vấn đề về an toàn vệ sinh 
lao động, công cụ bảo hộ an toàn còn thiếu, vi phạm về bảo vệ môi trường chưa được đảm 
bảo trong lĩnh vực chế biến thủy sản... Các chế tài x phạt đối với các DN vi phạm về lao 
động, môi trường của Nhà nước chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn. Những vi phạm này có thể 
xuất phát t phía DN s dụng lao động mà c ng có thể t ph a người lao động. Tại nhiều 
DN, do nhu cầu muốn tăng thêm thu nhập nên người lao động muốn tăng ca, làm thêm giờ 
vì vậy họ ch thấy lợi trước m t mà coi thường sức kh e của mình hoặc do yêu cầu tăng ca 
của DN để kịp giao hàng hóa đúng thời hạn mà các DN đòi h i người lao động tăng ca. 
Người lao động với nhận thức về các quy định của pháp luật còn hạn chế hoặc không n m 
đầy đủ các quyền của mình về lao động nên không đề xuất, kiến nghị với người s dụng 
lao động để đảm bảo quyền lợi cho mình. 
- Chất lượng nguồn nhân lực: Qua khảo sát Năng lực cạnh tranh cấp t nh (PCI) của 
VCCI cho thấy, các DN có vốn FDI cho rằng nguồn lao động phổ thông rất sẵn có nhưng đối 
379 
với nguồn lao động lành nghề, có k năng cao (cán bộ k thuật, giám sát và quản lý) thì rất 
khó có thể tìm kiếm và tuyển dụng. Nguồn nhân lực thường có tầm nhìn ng n hạn, k năng 
lãnh đạo chưa tốt, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và tiếp cận công nghệ còn hạn chế. 
Theo ông V Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI thì 50% DN cho rằng khó tuyển dụng lao động chất 
lượng cao và 85% DN khó khăn trong tuyển dụng nhân sự cấp cao, k sư hàng đầu... Do đó, 
trong thời gian tới nguồn cung về lao động lành nghề và cấp cao bị thiếu hụt. 
- Năng suất lao động: T việc khan hiếm nguồn nhân lực tay nghề cao dẫn đến hệ lụy 
năng suất lao động thấp, giá trị nguồn nhân lực Việt Nam trên thị trường lao động không cao. 
Theo đánh giá của các DN có vốn FDI trong nước thì chất lượng lao động chậm được cải 
thiện, điểm yếu là khả năng tự học h i để nâng cao k năng. Họ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm 
của mình để phân t ch, đánh giá và đưa ra cách thức giải quyết vấn đề hơn là việc tự trau dồi 
cập nhật xu hướng mà thế giới và DN đang phải đối mặt. Trong khi các DN của EU có những 
quy định kh t khe trong tuyển dụng lao động. Những tiêu chuẩn đánh giá ứng viên là k năng 
chuyên môn, kinh nghiệm, khả năng làm việc và khả năng ngoại ngữ, các k năng mềm như 
khả năng giao tiếp, chịu áp lực công việc, khả năng th ch nghi c ng là những k năng mà các 
DN của EU kỳ vọng ở Việt Nam trong bối cảnh mới này. Như vậy, có một khoảng cách khá 
xa giữa yêu cầu đặt ra với người lao động của các DN của EU và khả năng chuyên môn thực 
tế của người lao động Việt Nam. Việc thiếu hụt ứng viên đủ tiêu chuẩn là một trong những 
bất lợi của thị trường lao động Việt Nam. 
Theo bà Lê Ngọc Thiên Phương, Phó Chủ tịch Tiểu ban nhân lực và đào tạo Euro-
cham cho rằng, báo cáo về mức độ chuẩn bị sẵn sàng cho các k năng trong tương lai của 
Diễn đàn kinh tế thế giới, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có mức độ sẵn sàng cho 4.0 ở 
mức thấp. Do đó, nhiệm vụ ưu tiên của chính phủ Việt Nam là phải cải thiện năng suất và k 
năng người lao động thông qua chương trình đào tạo, dạy nghề. Hơn nữa, việc đổi mới hệ 
thống giáo dục, đào tạo dạy nghề nên theo hướng trang bị cho lực lượng lao động những gì 
mà thị trường cần mang tính dài hạn. Trước m t, để có đủ nguồn lao động chất lượng cao, 
phục vụ nhu cầu sản xuất và đón đầu cơ hội t EVFTA, một số DN và hiệp hội ngành hàng đã 
phải tự đào tạo hoặc thông qua việc hợp tác với các trường đại học. Việc hợp tác công - tư 
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nghề c ng giúp cho các trường đại học xây dựng chương 
trình đào tạo phù hợp với nhu cầu DN, đảm bảo đầu ra cho các cơ sở đào tạo đang là hướng đi 
không ch ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, hệ thống đào tạo nghề 
của Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn do thiếu vốn, cơ chế, trong khi đó, DN tham gia đào 
tạo nghề c ng nhà trường, Nhà nước, vẫn chưa được hưởng ưu đãi. Bên cạnh đó, các DN 
c ng cần lưu rằng muốn nâng cao năng lực cạnh tranh bền vững không ch dựa vào chất 
lượng lao động mà còn phải kết hợp với dây chuyền sản xuất hiện đại, linh hoạt hơn và ph 
hợp với trình độ công nghệ của quốc tế. 
380 
3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam trong thời 
gian tới 
Xu thế hội nhập và ứng dụng khoa học k thuật ngày càng mạnh mẽ sẽ tác động làm 
biến đổi thị trường lao động, cụ thể sẽ có nhiều ngành nghề, công việc truyền thống/thủ công 
sẽ mất đi đồng nghĩa với việc người lao động ở các quốc gia sẽ mất đi nhiều việc làm, cơ hội 
việc làm nhưng nó c ng mở ra cơ hội xuất hiện nhiều ngành nghề, công việc mới đòi h i ít 
nhân công và chất lượng lao động ở trình độ ngày càng cao hơn. Với việc tham gia vào các 
hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như EVFTA, Việt Nam có thêm cơ hội tham gia ngày 
càng nhiều hơn vào chuỗi giá trị và mạng phân phối toàn cầu, vào phân công lao động quốc 
tế. Bên cạnh những thuận lợi về nhiều mặt kinh tế, xã hội là những thách thức đối với nguồn 
lao động của Việt Nam. Do đó, để tận dụng các lợi thế và hạn chế những thách thức đòi h i sự 
nỗ lực rất lớn t nhiều chủ thể khác nhau và cần tập trung giải quyết những vấn đề sau đây: 
 Đối với Nhà nước và Chính phủ 
Thứ nhất, cần hoàn thiện thể chế về lao động, việc làm theo các tiêu chuẩn lao động 
quốc tế và lộ trình cam kết trong EVFTA, bao gồm: s a đổi, bổ sung Bộ luật Lao động năm 
2012, Luật Công đoàn và các quy định khác có liên quan, đặc biệt là các nội dung về quyền tự 
do liên kết và quyền th a ước. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện chính sách tiền lương theo hướng 
tăng cường thương lượng, th a thuận theo nguyên t c thị trường. Phát triển các hoạt động tư 
vấn, công bố thông tin thị trường lao động; cải cách chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hướng 
tới các giải pháp duy trì, bảo đảm việc làm cho người lao động. 
Thứ hai, hoàn thiện các thiết chế quan hệ lao động, đặc biệt là thiết chế hòa giải và 
trọng tài theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả, đảm bảo cho quan hệ lao động diễn ra hài 
hòa, các tranh chấp lao động được x lý kịp thời và theo đúng quy định của pháp luật, bảo vệ 
quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Đồng thời, tăng cường năng lực đại diện, năng lực đối 
thoại xã hội, thương lượng, tham vấn th a thuận và giải quyết tranh chấp lao động cho cả 
người s dụng lao động và người lao động và các tổ chức đại diện của họ; xây dựng cơ chế 
xác định tổ chức đại diện lớn nhất của người lao động trong bối cảnh có nhiều tổ chức đại 
diện của người lao động tại cơ sở; tạo điều kiện và thúc đẩy các tổ chức của người lao động 
phát huy hiệu quả thực sự trong vai trò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động. 
Thứ ba, tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đội ng lao động 
lành nghề; g n kết chặt chẽ giữa đào tạo lao động với xu hướng đầu tư và đổi mới công nghệ. 
Thông qua tạo môi trường và điều kiện để phát triển thị trường lao động thông thoáng, thống 
nhất, có sự quản lý, kiểm soát, điều tiết của nhà nước. Phát triển hệ thống thông tin thị trường 
lao động đảm bảo chủ động khai thác triệt để các cơ hội của chuỗi giá trị toàn cầu góp phần 
nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó, tăng cường quản l lao động, g n kết, đồng bộ với 
cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác có liên quan. 
381 
 Đối với các DN: Cần chủ động tăng cường nhận thức về Hiệp định EVFTA, tăng 
cường phối hợp với các hiệp hội, các cơ quan của Chính phủ để n m b t thông tin kịp thời, 
đặc biệt là về ch nh sách, quy định luật pháp, tận dụng các chương trình hỗ trợ của chính phủ; 
tuân thủ luật pháp lao động và các tiêu chuẩn lao động quốc tế; chủ động xây dựng chiến lược 
về nâng cao chất lượng lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa và tăng cường đối thoại 
tại nơi làm việc; tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội của DN. 
 Đối với người lao động: Cần chủ động học tập nâng cao trình độ, t ch l y các k 
năng ph hợp với các loại hình công việc mới và luôn thay đổi, có ý thức về nâng cao năng 
lực và thay đổi k năng th ch nghi với công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu công việc thông qua 
rèn luyện học tập suốt đời; cần tìm hiểu k các quyền của người lao động, luật pháp về lao 
động; tham gia tổ chức công đoàn theo sự lựa chọn của mình. 
Kết luận 
EVFTA là Hiệp định thế hệ mới toàn diện, không ch bó hẹp trong thương mại và đầu 
tư như các FTA truyền thống, mà với những cam kết mở c a thị trường sâu rộng cả về thương 
mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở mức cao và những cam kết về 
thể chế kinh tế thị trường, DN nhà nước, mua s m công... nhằm tạo môi trường kinh doanh 
minh bạch và cạnh tranh công bằng. Đối với những nước có trình độ phát triển như Việt Nam 
thì việc ký kết Hiệp định EVFTA là cơ hội để rà soát, điều ch nh các quy định tiệm cận hơn 
với xu hướng thương mại quốc tế hiện đại. Tuy nhiên, Hiệp định này không phải là phép màu 
giải quyết được các vấn đề của Việt Nam, c ng không phải là công cụ yêu cầu các DN của 
EU phải dịch chuyển sang Việt Nam. Các DN của EU ch đầu tư vào khi Việt Nam tạo ra một 
thể chế, môi trường kinh doanh tốt, hấp dẫn và đáp ứng được yêu cầu về chất lượng nguồn 
nhân lực. Vì vậy, đây ch nh là bài toán khó đối với về Việt Nam trước những đòi h i yêu cầu 
về k năng, chuyên môn của người lao động. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Baker, Paul, David Vanzetti, Phạm Thị Lan Hương (2014), Đánh Giá Tác động dài 
hạn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU, Hà Nội, Việt Nam. 
2. Hoàng Văn Cương (2019), Chuyên đề 1: Tác động của Hiệp định thương mại thế 
hệ mới đến vấn đề lao động, việc làm ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung 
ương, Trung tâm tư vấn, đào tạo và thông tin tư liệu, Hà Nội. 
3. Tổng cục Thống kê (2019), Bản tin cập nhập thị trường lao động Việt Nam, Số 21, 
qu 1 năm 2019. 

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_hiep_dinh_thuong_mai_tu_do_evfta_den_van_de_vie.pdf