Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc thu hút đầu

tư trực tiếp từ nước ngoài dựa trên các cam kết của các hiệp định thế hệ mới ngày càng được

các quốc gia chú trọng. Việt Nam là một trong các quốc gia đã kí kết nhiều hiệp định hợp tác

giữa các quốc gia trong và ngoài khu vực. Một trong các hiệp định đó phải được kể đến đó là

hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc khối liên minh châu Âu.

Hiệp định này đã mang lại những lợi ích đáng kể, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền

kinh tế Việt Nam. Trong bài viết, tác giả đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệp định

thương mại tự do giữa Việt Nam và các nước thuộc khối liên minh châu Âu. Đồng thời, đưa

ra các kết quả về thu hút đầu tư trực tiếp từ các quốc gia đó tính đến đầu năm 2019 và những

giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm thu hút nguồn đầu tư hiệu quả hơn.

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 5

Trang 5

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 6

Trang 6

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 7

Trang 7

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 8

Trang 8

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 9

Trang 9

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 5340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Tác động của hiệp định EVFTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Việt Nam sẽ nhận được sự hỗ trợ về công nghệ, 
khoa học, k thuật và các sản phẩm sáng tạo t Châu Âu. Đây là những l do hấp dẫn các nhà 
đầu tư nước ngoài tới Việt Nam. 
Thứ tư, EVFTA sẽ không ch tăng số lượng các công ty EU đầu tư vào Việt Nam mà 
còn mang lại đầu tư t các quốc gia khác ngoài châu Âu bởi vì EVFTA tạo ra một môi trường 
đầu tư mở, áp dụng các điều khoản có lợi hơn trong lĩnh vực đầu tư và thuế quan. Do đó, Các 
quốc gia không có FTA với EU có xu hướng đầu tư vào Việt Nam để hưởng lợi t các th a 
thuận này. 
Thứ năm, vì châu Âu là một thị trường rộng lớn và hấp dẫn về các quy định thương 
mại (quy t c xuất xứ và quy t c k thuật). Với nguyên t c tiếp cận thị trường trong EVFTA sẽ 
khiến cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất có sản xuất tại Việt Nam, kể cả các doanh nghiệp 
trong và ngoài nước dễ dàng tiếp cận thị trường này. 
Thứ sáu, vì những rào cản trong hàng rào thuế quan được xóa b trong EVFTA, nên 
các doanh nghiệp tại Việt Nam nhập khẩu công nghệ và nguyên liệu chất lượng cao t EU với 
chi ph thấp hơn đáng kể. Điều này góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và 
giảm chi ph cho các sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam. Đây là động lực để các doanh 
nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam nhằm hưởng ưu đãi này t châu Âu. 
Thứ bảy, khi k EVFTA, Việt Nam c ng đặt ra mục tiêu rõ ràng là thu hút đầu tư 
nước ngoài vào các ngành công nghiệp chiến lược như là các ngành công nghiệp hỗ trợ. 
Với các cam kết kinh doanh hàng hóa và các quy định về quy t c xuất xứ và tiêu chuẩn k 
thuật, EVFTA sẽ khuyến kh ch các nhà đầu tư EU đầu tư mạnh vào thị trường Việt Nam 
(không ch hợp đồng phụ sản xuất mà cả các ngành công nghiệp hỗ trợ) để hưởng mức 
thuế suất ưu đãi FTA. 
Thứ tám, EVFTA mở ra thị trường cho các dịch vụ chất lượng t Châu Âu, như bảo 
hiểm, ngân hàng, viễn thông và hậu cần. Kết hợp với cạnh tranh mở và lao động chi ph thấp, 
nó sẽ làm cho các dịch vụ phát triển rộng rãi và cung cấp giá thấp. Đây được coi là một động 
lực cho sản xuất, tạo ra chuỗi cung ứng vốn và sản phẩm. Các dịch vụ hỗ trợ sản xuất được 
cải thiện c ng sẽ là một lợi thế để thu hút vốn FDI t các quốc gia không thuộc EVFTA 
(Nguyễn Thị Minh Phương, 2019). 
5. Những thách thức đối với Việt Nam trong thu hút FDI khi EVFTA có hiệu lực 
5.1. Năng lực cạnh tranh ở mức độ thấp 
Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2014, ch số năng lực cạnh 
tranh toàn cầu của Việt Nam xếp thứ 68 trên 144 quốc gia, mức độ nhạy bén trong kinh doanh 
xếp thứ 106, mức độ sẵn sang về mặt công nghệ xếp thứ 99, phát triển thị trường tài ch nh xếp 
thứ 90, xếp hạng giáo dục là 96 và đặc biệt là các thể chế vẫn xếp thứ 92. Những điều này gây 
ra nhiều bất lợi cho Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là t các đối 
tác thân thiết như EU. 
57 
5.2. Môi trường kinh doanh kém hấp dẫn 
Theo Báo cáo về môi trường kinh doanh năm 2015 của Ngân hàng Thế giới, môi 
trường kinh doanh Việt Nam được xếp hạng thứ 78 trong số 189 nền kinh tế. Tuy nhiên, nhiều 
ch số vẫn còn rất thấp, chẳng hạn như thủ tục nộp thuế ( xếp thứ 173, với 32 lần thanh toán 
mỗi năm hoặc 872 giờ mỗi năm); truy cập điện (xếp hạng thứ 135, thực hiện 6 thủ tục và 115 
ngày để được cung cấp điện); thủ tục mở công ty (xếp thứ 125, với 10 thủ tục khác nhau kéo 
dài trong 34 ngày); bảo vệ nhà đầu tư thiểu số (xếp thứ 117); giải quyết mất khả năng thanh 
toán ( xếp thứ 104). Ở một số lĩnh vực, ch nh quyền địa phương không nhận thức được sự cấp 
bách để cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh và khả năng cạnh tranh. So với môi trường 
kinh doanh của các quốc gia trong khu vực, như Singapore (thứ 1), Malaysia, Indonesia (thứ 
18) và Thái Lan (thứ 26), môi trường kinh doanh Việt Nam vẫn chưa thực sự hấp dẫn. 
5.3. Trình độ lao động và quản lý thấp 
Do xuất phát điểm thấp c ng với cơ cấu kinh tế dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ tham gia 
vào thị trường lao động vẫn còn thấp khoảng 30%. Chất lượng và cơ cấu lao động vẫn không 
tương xứng với yêu cầu phát triển và hội nhập. Khoảng 45% công nhân trong ngành nông 
nghiệp không được đào tạo. Chất lượng nguồn nhân lực thấp là một trong những yếu tố then 
chốt cản trở sự phát triển của Việt Nam. Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố rằng Việt Nam 
đang thiếu lao động k thuật có trình độ và tay nghề cao. Nếu thang đo chất lượng lao động 
được đặt ở mức 10, thì chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam là 3,79, xếp thứ 11 trong số 
12 quốc gia châu Á trong bảng xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, trong khi Hàn Quốc đạt 
6,91; Ấn Độ đạt 5,76; Malaysia và Indonesia đứng ở mức 5,59. Do đó, năng suất lao động của 
Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất ở châu Á - Thái Bình Dương (thấp hơn gần 15 lần so với 
Singapore, thấp hơn 11 lần so với Nhật Bản và thấp hơn 10 lần so với Hàn Quốc). 
5.4. Hệ thống thông tin thị trường lao động còn nhiều hạn chế 
Hệ thống thông tin của thị trường lao động Việt Nam vẫn còn yếu và nhiều hạn chế 
bởi ranh giới giữa các khu vực. Khả năng thu thập và cung cấp thông tin thấp hơn so với nhu 
cầu của các đối tác trong thị trường lao động, đặc biệt là người s dụng lao động và người lao 
động. Ngoài ra, các mô hình dự báo thị trường đáng tin cậy và nhất quán, nhân viên và 
chuyên gia làm việc trong các số liệu thống kê, phân t ch và dự báo ở Việt nam đang còn 
thiếu hụt nghiêm trọng. 
5.5. Những bất cập khi thu hút đầu tư vào một số lĩnh vực chủ chốt 
5.5.1. Ngành nông nghiệp 
Mặc d nông nghiệp là ngành m i nhọn của Việt Nam, nhưng vốn đầu tư vào nông 
nghiệp rất hạn chế. Điều này là do bản chất bên trong của ngành nông nghiệp và những hạn 
chế trong ch nh sách của Việt Nam về lĩnh vực này. Điều mà nhiều nhà đầu tư lo ngại khi đầu 
tư vào nông nghiệp thì lợi nhuận sẽ rất thấp vì ngành công nghiệp chế biến chưa phát triển và 
thời gian hoàn vốn kéo dài. Ngoài ra, rủi ro thiên tai, l lụt, hạn hán và rủi ro thị trường và 
dịch vụ bảo hiểm kém phát triển c ng là những vấn đề cản trở đầu tư vào nông nghiệp. 
58 
5.5.2 Ngành công nghiệp phụ trợ 
Hiện tại số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ còn t, 
chủ yếu là các doanh nghiệp v a và nh . Do không đủ nguồn lực về công nghệ và vốn, hầu 
hết các sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu k thuật của người tiêu d ng. Hơn nữa, tỷ lệ 
tiếp cận của các địa phương trong ngành công nghiệp của Việt Nam rất thấp. Một số ngành 
m i nhọn của Việt Nam, như dệt may, giày dép và điện t phải nhập nguyên liệu t nước 
ngoài. Do đó, các doanh nghiệp luôn phải phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Điều đó 
khiến các doanh nghiệp FDI vẫn thận trọng khi đầu tư vào Việt Nam. 
6. Các giải pháp nhằm thu hút FDI hiệu quả sau khi hiệp định EVFTA có hiệu lực 
T những thách thức đối với thị trường đầu tư tại Việt Nam đã được đề cập ở mục 5, 
tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút hiệu quả nguồn vốn t EU c ng như các quốc 
gia khác dựa trên những nguyên t c, cam kết trong Hiệp định EVFTA. 
6.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh và cải thiện môi trường kinh doanh 
Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2014, ch số năng lực cạnh 
tranh toàn cầu của Việt Nam xếp thứ 68 trên 144 quốc gia, mức độ nhạy bén trong kinh doanh 
xếp thứ 106, mức độ sẵn sang về mặt công nghệ xếp thứ 99, phát triển thị trường tài ch nh xếp 
thứ 90, xếp hạng giáo dục là 96 và đặc biệt là các thể chế vẫn xếp thứ 92. Những điều này gây 
ra nhiều bất lợi cho Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là t các đối 
tác thân thiết như EU. 
Về mặt thể chế, Việt Nam cần tiếp tục cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, 
kinh doanh; có phương pháp khoa học trong hoạch định, xây dựng và thực thi ch nh sách. Bên 
cạnh đó, cần có bộ phận theo dõi, đánh giá sự ph hợp, chất lượng của ch nh sách, c ng như 
t nh hiệu lực, hiệu quả của khâu thực thi ch nh sách. Đồng thời, cần chú trọng đến t nh minh 
bạch trong khâu giải trình c ng như việc áp dụng các chuẩn mực quản trị doanh nghiệp nhằm 
tiệm cận các nguyên t c của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Cấn Văn Lực, 2019). 
Về cơ sở hạ tầng, Nhà nước cần có chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng 
bộ. Đặc biệt ở các địa bàn kém thuận lợi nhưng có tiềm năng thu hút đầu tư, các địa phương 
cần quy hoạch, nâng cấp hệ thống giao thông, điện nước, phát triển hạ tầng công nghệ thông 
tin để đáp ứng được các tiêu chuẩn đầu tư c ng như liên kết v ng. 
6.2. Nâng cao chất lượng lao động và trình độ quản lý 
Thứ nhất, chú trọng đến phát triển thể chất cho đội ng lao động thông qua các ch nh 
sách chăm sóc y tế, rèn luyện sức kh e. 
Thứ hai, nâng cao trình độ học vấn và k năng thực hành nghề cho đội ng cho đội 
ng lao động thông qua các chương trình cải cách giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp 
và giáo dục đại học theo hướng khuyến kh ch và k ch th ch t nh sáng tạo để phát huy tối đa 
năng lực của mỗi cá nhân và tập thể. 
Thứ ba, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 
trong các trường đại học, nhất là các trường đại học định hướng nghiên cứu. Các cơ sở 
đào tạo chủ động tiếp cận thị trường nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứng với nhu cầu về 
59 
lao động cho xã hội; tăng cường kết nối đào tạo, nghiên cứu khoa học và hỗ trợ khởi 
nghiệp; thiết kế các chương trình, dự án phối hợp với các doanh nghiệp nhằm nâng cao 
t nh thực tiễn cho người học. 
Thứ năm, đổi mới cách thức tuyển dụng, s dụng, đánh giá và trả công lao động nhằm thu 
hút và giữ chân người lao động có năng lực. Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, trọng dụng 
nhân tài, nhằm phát huy tối đa của người lao động để tạo ra những sản phẩm chất lượng. 
6.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động 
Cần xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin, cơ chế chính sách và các công cụ thu 
thập x lí cho Hệ thống thông tin thị trường lao động (TTLĐ). Đồng thời, hoàn thiện và 
chuẩn hoá bộ ch tiêu thông tin TTLĐ, hệ thống sổ sách, biểu mẫu, hệ thống báo cáo theo bộ 
ch tiêu TTLĐ của Tổ chức lao động thế giới. Hình thành hệ thống thu thập, x l và cung cấp 
thông tin cơ bản về TTLĐ các cấp. Nâng cao trình độ cho cán bộ các cấp về các k năng quản 
l , điều tra, thu thập và ứng dụng công nghệ thông tin. Phổ biến rộng rãi thông tin TTLĐ trên 
các phương tiện truyền thông để nhà tuyển dụng và người lao động có thể tiếp cận dễ dàng 
(Nguyễn Thị Hải Vân, 2017). 
6.4. Tháo gỡ rào cản khi đầu tư vào một số ngành chủ chốt 
Đối với ngành nông nghiệp, Chính phủ cần xây dựng mới ch nh sách thu hút đầu tư 
FDI đặc biệt trong các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất đầu vào, dịch vụ hậu 
cần, chế biến nông sản, quản lý chất lượng, phát triển thị trường,.. g n với nhu cầu thị trường. 
Nghiên cứu ban hành các cơ chế ch nh sách giúp đơn giản hóa các thủ tục trong việc vay vốn 
ngân hàng, khuyến khích ngân hàng cung cấp tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp kinh do-
anh có vùng nguyên liệu được tổ chức và có hợp đồng nông sản với nông dân (Ngô Luyện, 
2019). Bên cạnh đó, cần tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ áp dụng 
vào lĩnh vực này. Ngoài ra, việc phát triển thị trường c ng như các dịch vụ hỗ trợ hoạt động 
nông nghiệp c ng cần được chú trọng. 
Đối với ngành công nghiệp phụ trợ (CNPT), cần khuyến khích hình thành các khu, 
cụm công nghiệp sản xuất các sản phẩm phụ trợ, xây dựng các khu công nghiệp và khu chế 
xuất một cách tập trung. Có chính sách khuyến kh ch đầu tư, chuyển giao công nghệ, bảo hộ 
quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trường, tạo điều kiện về vay vốn, thuê mặt 
bằng, nhà xưởng, ưu đãi về thuế đối với các công ty, tập đoàn nước ngoài, c ng như các do-
anh nghiệp nội địa hoạt động trong lĩnh vực CNPT. Đồng thời, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn 
đo lường chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở làm 
căn cứ cho việc định hướng phát triển. Hỗ trợ phát triển và nâng cấp các tổ chức kiểm định, 
đánh giá chất lượng sản phẩm phụ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế (Lê 
Xuân Dương, 2019). 
Kết luận 
Nhìn chung, hiệp định EVFTA đã khiến FDI t EU vào Việt Nam có sự tăng trưởng 
đáng kể trong những năm qua, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam thông qua 
cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển; thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại; 
60 
giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng t ch cực; thúc đẩy doanh nghiệp trong nước nâng 
cao năng lực quản trị và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt, các nhà đầu tư châu Âu 
có ưu thế về công nghệ, góp phần t ch cực tạo ra một số ngành, nghề mới và sản phẩm mới có 
hàm lượng công nghệ cao. Tuy nhiên, FDI t EU vào Việt Nam còn chưa ổn định và chưa 
tương xứng với tiềm năng về vốn, công nghệ và k thuật của các nhà đầu tư EU. Số lượng dự 
án FDI có quy mô lớn trong các lĩnh vực là lợi thế của các nước EU, đồng thời là lĩnh vực mà 
Việt Nam quan tâm thu hút, như các dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ xanh, 
năng lượng tái tạo, nông nghiệp công nghệ cao, tài ch nh ngân hàng,... vẫn còn t. Nhiều dự án 
đầu tư của EU vẫn tập trung tận dụng nguồn lao động giá rẻ để thực hiện các công đoạn l p 
ráp, chế biến sản phẩm bán trong nước và xuất khẩu. Đồng thời, FDI tập trung ở các thành 
phố lớn và có hình thức 100% vốn nước ngoài nên t nh liên kết và tác động lan t a t FDI còn 
hạn chế. Để khai thác tối ưu những điểm mạnh mà hiệp định EVFTA mang lại, Việt Nam cần 
kh c phục các hạn chế, các rào cản trong môi trường kinh doanh, trong hành lang pháp l , các 
thể chế, ch nh sách nhằm thu hút nhiều FDI không ch ở các nước thuộc khối EU mà cả các 
nước khác trên toàn thế giới. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả (2019). Việt Nam cần làm gì để tiếp tục cải thiện năng 
lực cạnh tranh trong các năm tới? Truy xuất t 
nam-can-lam-gi-de-tiep-tuc-cai-thien-nang-luc-canh-tranh-trong-cac-nam-toi314182 .html 
2. TS. Đinh Trọng Th ng &Ts. Trần Tiến D ng (2019). Thực trạng chính sách ưu đãi 
thu hút FDI vào Việt Nam hiện nay. Truy xuất t 
trao-doi/thuc-trang-chinh-sach-uu-dai-thu-hut-fdi-vao-viet-nam-hien-nay-308895.html. 
3. TS. Lê Xuân Dương (2019). Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 
1988-2018 và một số giải pháp. Truy xuất t 
doi/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-19882018-va-mot-so-giai-phap-
310154.html 
4. Nguyễn Thị Minh Phương (2019). Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài từ Liên 
minh châu Âu vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng. Truy xuất t 
hut-au-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tu-lien-minh-chau-au-vao-viet-nam-thuc-trang-va-trien-vong#. 
5. PhD. Nguyen Quoc Toan (2016). Foreign direct investment in Viet Nam under the impact 
of EVFTA . Truy cập t  Economy/2016/643/Foreign-
direct-investment-in-Viet-Nam-under-the-impact-of-EVFTA.aspx 
6. TS. Nguyễn Thị Hải Vân (2017). Hệ thống thông tin thị trường lao động Việt Nam. 
Truy xuất t  
7. Ngô Luyện (2019). Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp Việt 
Nam. Truy xuất t 
thu-hut-von-dau-tu-vao-nong-nghiep-viet-nam-674.html 

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_hiep_dinh_evfta_toi_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai.pdf