Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác

C. Mác (1818 - 1883), nhà chính trị -

kinh tế học, triết học. lãnh tụ thiên tài

của giai cấp vô s n thế giới. Với

những cống hiến mang ý nghĩa to

lớn, lý luận khoa học của C. Mác - một

c ơng lĩnh chính trị, lý luận có giá trị

định h ớng thời đại - đi vào phong

trào công nhân, trang bị thế giới quan

và ph ơng pháp luận khoa học cho

giai cấp vô s n và nhân dân lao động

thế giới, giúp họ nhận thức thế giới,

tiến tới c i tạo thế giới.

Gắn với tên tuổi của C. Mác là những

tác phẩm nổi tiếng, tiêu biểu nh : Góp

phần phê phán triết học pháp quyền

của Hegel (1843 - 1844); Bản thảo

kinh tế - triết học ă 1844; S kh n

cùng của triết học (1846 - 1847);

Tuyên ngôn của Đảng C ng sản

(2/1848). Đặc biệt, tác phẩm ư bản,

tập 1 lần đầu tiên xuất b n bằng tiếng

Đức ngày 14/9/1867 và sau này tác

phẩm đã đ ợc Ph. Ăngghen tiếp tục

hoàn thiện.

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác trang 1

Trang 1

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác trang 2

Trang 2

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác trang 3

Trang 3

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác trang 4

Trang 4

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác trang 5

Trang 5

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác trang 6

Trang 6

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 3240
Bạn đang xem tài liệu "Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác

Sự thống nhất giữa cái bộ phận và cái chỉnh thể trong tác phẩm tư bản của C. Mác
 nhất. 
 Ộ 
Trong phần mở đầu tập 3 của tác 
phẩm ư bản, C. Mác viết: “cần ph i 
tìm ra và mô t đ ợc những hình thái 
cụ thể đẻ ra từ quá trình vận động của 
t n với t cách là một ch nh thể” 
(C. ác và Ph. Ăngghen tập 
2004: 48). Khi xem xét tập 1 “Quá 
trình s n xuất của t n” cho thấy 
đối t ợng trực tiếp đ ợc C. Mác đề 
cập tới là quá trình s n xuất gi n đơn. 
Tập 2 ng đã trình ày quá trình l u 
th ng cũng nh sự thống nhất giữa 
quá trình s n xuất và l u th ng quá 
trình tái s n xuất t n chủ nghĩa 
song ch ở d ới dạng tổng quát. Tập 3, 
C. Mác xem xét sự thống nhất giữa 
s n xuất và l u th ng ấy nh ng xem 
xét một cách cụ thể trong quá trình 
vận động của t n với t cách là cái 
ch nh thể. Ở đây C. ác đã m t sự 
vận động của hiện thực t n nh 
một ch nh thể toàn vẹn sinh động 
nhiều góc cạnh. 
Tập 3 của tác phẩm ư bản bắt đầu 
bằng sự so sánh đối t ợng nghiên 
cứu của tập 1 và tập 2. Mặc dù đối 
t ợng nghiên cứu chủ yếu của tập 1 
là quá trình s n xuất trực tiếp, song ở 
đây C. ác đã xét tới các hiện t ợng 
l u th ng. Cụ thể, quá trình tuần hoàn 
của t n tr i qua a giai đoạn: m t 
là nhà t n xuất hiện trên thị 
tr ờng với t cách là ng ời mua, với 
tiền của mình thực hiện hành vi l u 
thông T - H; hai là, quá trình s n xuất; 
ba là hành vi l u th ng H - T, khi nhà 
t n trở lại thị tr ờng với t cách là 
ng ời bán những hàng hóa đã đ ợc 
s n xuất ra. 
Trong tập 1 đã đề cập hai hành vi l u 
th ng tuy nhiên nó ch a ph i là đối 
t ợng nghiên cứu của tập này. Việc 
xem xét hành vi l u th ng ở đây nhằm 
mục đích để hiểu đ ợc quá trình s n 
xuất của t n. Nh vậy, ở tập 1 và 
tập 2 c ph ơng diện s n xuất và l u 
th ng đều đ ợc C. ác đề cập, song, 
đối t ợng nghiên cứu chính của tập 1 
là s n xuất, của tập 2 là l u th ng. 
Tập 3, C. ác đã trình ày c hai quá 
trình s n xuất và l u th ng và mối 
quan hệ của hai quá trình này. 
Sự khác nhau trong cách xem xét của 
C. Mác về sự thống nhất giữa quá 
trình s n xuất l u th ng trong phần ba 
của tập 2 và trong toàn bộ tập 3 là ở 
chỗ: nếu nh trong phần ba của tập 2, 
C. Mác xem xét các sự kiện trong mối 
liên hệ trong lòng của chính giai cấp 
t s n, còn trong tập 3 t n lại 
đ ợc nghiên cứu một cách toàn diện 
trong toàn bộ phạm vi của nó (c 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
10 
trong s n xuất và l u th ng). Sự 
thống nhất của quá trình s n xuất và 
l u th ng trong tập 3: “ h ng thể bó 
hẹp nó vào những suy nghĩ chung 
chung về sự thống nhất ấy. Trái lại, ở 
đây cần ph i tìm ra và miêu t những 
hình thái cụ thể n y sinh từ quá trình 
vận động của t n coi nh một 
ch nh thể” (C. ác và Ph. Ăngghen 
tập 004: 4 ). 
 Có thể nói, trong c ba tập tác phẩm 
 ư bản t n đ ợc xét nh một 
ch nh thể thống nhất của các yếu tố 
cấu thành. Đó là quá trình s n xuất 
và quá trình l u th ng song để đạt tới 
nhận thức về sự thống nhất đó thì 
trong mỗi tập cần ph i nghiên cứu 
từng bộ phận của quá trình tuần hoàn 
của t n. Do đó đối t ợng nghiên 
cứu chủ yếu trong mỗi tập là mối liên 
hệ giữa đối t ợng, có cách thức liên 
hệ riêng, với những bộ phận còn lại 
của ch nh thể. Tuy nhiên, muốn hiểu 
đ ợc thực chất ph ơng thức s n xuất 
t n chủ nghĩa thì cần ph i làm rõ 
từng bộ phận cấu thành nó, mối quan 
hệ, sự t ơng tác sự chuyển hóa, biến 
đổi giữa các bộ phận ấy. 
Trong Bản thảo kinh tế triết học ă 
1844 C. ác đã đ a ra khái niệm “lao 
động bị tha hóa”. Phát triển t t ởng 
ấy, hi đặt vấn đề về sức lao động 
trong ph ơng thức s n xuất t n 
chủ nghĩa C. ác thấy rằng, về thực 
chất nó là một thứ hàng hóa nh ao 
thứ hàng hóa khác. Ông cho rằng, 
sức lao động là “toàn ộ những năng 
lực thể chất và tinh thần tồn tại trong 
một cơ thể, trong một con ng ời đang 
sống và đ ợc ng ời đó đem ra vận 
dụng mỗi khi s n xuất ra một giá trị sử 
dụng nào đó” (C. ác và Ph. 
Ăngghen tập 004: ). Với ý 
nghĩa đó sức lao động đ ợc xem nh 
một bộ phận của quá trình lao động. 
Tuy nhiên, trong mỗi điều kiện lịch sử 
khác nhau, thì b n thân sức lao động 
lại tồn tại d ới những hình thái khác 
nhau. 
Chế độ t n chủ nghĩa là sự phát 
triển hoàn thiện chế độ t hữu. Bất kỳ 
quá trình lao động nào, ở bất kỳ thời 
đại nào cũng cần có sức lao động 
của con ng ời nh một yếu tố cấu 
thành quan trọng nhất. Song, không 
ph i ở bất kỳ giai đoạn nào sức lao 
động cũng trở thành hàng hóa, mà ch 
có ở trong ph ơng thức s n xuất t 
b n chủ nghĩa thì lao động mới trở 
thành hàng hóa. 
Thông qua sự vận dụng nguyên tắc 
thống nhất giữa bộ phận và ch nh thể, 
C. ác đã làm rõ tính hác iệt giữa 
sức lao động của ng ời công nhân 
trong chế độ t n chủ nghĩa với 
sức lao động của ng ời lao động 
trong các chế độ xã hội tr ớc đó. Sức 
lao động của ng ời công nhân trong 
chế độ t n chủ nghĩa đã ị chính 
ph ơng thức t n chủ nghĩa quy 
định để trở thành một thứ hàng hóa 
nh ao hàng hóa hác. Do đó n 
thân ng ời c ng nhân cũng trở thành 
hàng hóa nh ao hàng hóa hác. 
TRẦN THỊ GIANG THANH – SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁI BỘ PHẬN 
11 
Ng ời c ng nhân đ ợc thừa nhận giá 
trị h ng hơn gì một vật phẩm. Trong 
chế độ t n chủ nghĩa giá trị của 
nhân phẩm bị hạ xuống thành giá trị 
của vật phẩm. Còn giá trị của vật 
phẩm, do chỗ vật phẩm bị tách rời 
khỏi ng ời lao động để trở thành một 
lực l ợng xa lạ đã trở thành sức 
mạnh thần bí chi phối mọi quan hệ, 
mọi ph ơng diện của đời sống xã hội. 
Trong t ơng quan với “đống hàng hóa 
khổng lồ” t n chủ nghĩa sức lao 
động của ng ời c ng nhân đ ợc hiểu 
nh một bộ phận cấu thành. S n xuất 
vật phẩm từ chỗ phục vụ con ng ời, 
từ chỗ là một bộ phận trong đời sống 
con ng ời thì nay “s n xuất ra b n 
thân s n phẩm của mình với t cách 
là t n” (C. ác và Ph. Ăngghen 
tập 004: 0 ). Đó chính là sự thể 
hiện khách quan của tính quy định 
ch nh thể đến các bộ phận hợp thành. 
Mặt khác, khi sức lao động đã trở 
thành hàng hóa điều đó c n cho thấy 
ng ời c ng nhân lúc này lao động 
không ph i vì mình, cho mình, mà là 
lao động cho kẻ khác và vì kẻ khác. 
Điều đó là tất yếu, khi mà quan hệ s n 
xuất t n chủ nghĩa là dựa trên sự 
chiếm hữu t nhân về t liệu s n xuất. 
Vì vậy, sức lao động đ ợc hiểu nh 
năng lực thuộc về ng ời lao động để 
thực hiện b n thân mình với t cách 
một con ng ời thì nay đã trở thành 
một thứ mà anh ta càng nh ợng đi 
 án đi iến thành cái không ph i của 
mình, cho mình càng nhiều càng tốt. 
Do đó trong xã hội t n chủ nghĩa 
giai cấp t s n với t cách là giai cấp 
tổ chức xã hội đã hiến cho mọi hoạt 
động của các giai cấp trong xã hội đó 
đ ợc tổ chức lại đ ợc tiến hành theo 
cách thức của chính giai cấp t s n. 
Thông qua việc bán sức lao động của 
ng ời công nhân trong chế độ t n 
chủ nghĩa cho thấy rõ b n chất bóc lột 
của giai cấp t s n, giai cấp thống trị 
xã hội. Kể từ khi sức lao động bị biến 
thành hàng hóa “ ắt đầu từ lúc đó thì 
hình thái hàng hóa của các s n phẩm 
lao động mới mang tính chất phổ 
biến” (C. ác và Ph. Ăngghen tập 
2004: 255). Điều đó có nghĩa là trong 
xã hội đó tất c mọi thứ đều trở thành 
hàng hóa, và quan hệ xã hội đều 
mang tính chất của quan hệ mua bán, 
theo kiểu “ch còn là những quan hệ 
tiền nong đơn thuần” (C. ác và Ph. 
Ăngghen tập 4 004: 00). Do đó 
cũng có nghĩa rằng toàn thể loài 
ng ời ch là bộ phận cấu thành đ ợc 
tổ chức lại từ ch nh thể t n chủ 
nghĩa và ph i phục vụ ch nh thể ấy. 
2 
 “ ” 
Khi xem xét xã hội t n chủ nghĩa 
Tác phẩm ư bản cho thấy hình dáng 
xã hội đó đ ợc nhào nặn theo mục 
đích của giai cấp t s n, cho nên bất 
kỳ một bộ phận nào của ch nh thể xã 
hội ấy đều mang màu sắc của giai cấp 
t s n. Vì vậy hi xem xét ng ời 
công nhân trong xã hội đó tác phẩm 
 ư bản đã ch ra, về thực chất giai cấp 
công nhân ch là một bộ phận cấu 
thành của ch nh thể xã hội t n, mà 
ở đó giai cấp t s n đang thực hiện 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
12 
đời sống của mình trên phạm vi toàn 
xã hội. Do vậy, giai cấp công nhân khi 
đang c n là một bộ phận của ch nh 
thể, thì nó không thể nào tự tổ chức 
đ ợc b n thân mình. Mọi ph ơng 
diện trong sự tồn tại của giai cấp công 
nhân đều là do ch nh thể giai cấp t 
s n tạo dựng nên, kể c ph ơng diện 
tồn tại vật chất và ph ơng diện tồn tại 
tinh thần. 
Xem xét sự tồn tại của ng ời công 
nhân suốt quá trình s n xuất t n 
chủ nghĩa trong c ng nghiệp phát triển 
qua các thời kỳ, từ công tr ờng thủ 
c ng đến máy móc đại công nghiệp, 
có thể thấy sự tồn tại của ng ời công 
nhân với t cách là một bộ phận cấu 
thành của quá trình s n xuất có 
những sắc thái biểu hiện khác nhau, 
nh ng xét về b n chất thì nó không 
thay đổi. 
Giai đoạn c ng tr ờng thủ công, khi 
quá trình s n xuất đ ợc tiến hành chủ 
yếu dựa trên sự bóc lột trực tiếp sức 
lao động sống của ng ời công nhân, 
t ơng ứng với ph ơng pháp s n xuất 
giá trị thặng d tuyệt đối của chủ 
nghĩa t n. Ở giai đoạn ấy, toàn bộ 
ng ời công nhân tồn tại nh một cỗ 
máy sống trong đó mỗi ng ời công 
nhân là một chi tiết bộ phận. Suốt 
những tháng năm làm việc của mình, 
mỗi ng ời công nhân ch gắn bó với 
một khâu, một thao tác nhất định trong 
tổng thể quá trình s n xuất. Giá trị 
thặng d đ ợc tạo ra trong thời kỳ 
này là kết qu của việc kéo dài tuyệt 
đối thời gian lao động của ng ời công 
nhân và ngày lao động càng kéo dài 
thì tuổi thọ ng ời công nhân càng bị 
rút ngắn. Tình hình đó vẽ nên “cái viễn 
c nh của sự thoái hóa của nhân loại 
trong t ơng lai và tính cho đến cùng 
là sự chết dần mòn không tránh khỏi 
của nhân loại” (C. ác và Ph. 
Ăngghen tập 004: 4). 
Khi ớc vào thời kỳ máy móc đại 
công nghiệp, b n thân ng ời công 
nhân cũng h ng có gì tốt đẹp hơn. 
Do sự phát triển của cuộc cách mạng 
khoa học - kỹ thuật máy móc đ ợc 
đ a vào thay thế cho sức lao động 
của con ng ời, và nhờ máy móc, mà 
sức lao động của con ng ời đ ợc gi i 
phóng. Tuy nhiên cũng h ng thể nào 
phủ nhận đ ợc rằng, vì có sự thay thế 
của máy móc đối với lao động sống 
mà ng ời công nhân càng trở nên 
khốn khổ hơn. Bởi khi, những thao tác 
chân tay đ ợc gi m nhẹ thì lao động 
của ng ời công nhân lúc này trở 
thành một bộ phận phụ thuộc hoàn 
toàn vào máy móc, nó trở thành đối 
t ợng phục tùng máy móc “ng ời ta 
đã lạm dụng máy móc để biến ng ời 
công nhân, ngay lúc họ c n thơ ấu, 
thành một bộ phận của cái máy bộ 
phận” (C. ác và Ph. Ăngghen tập 
23, 2004: 604). Do đó việc gi m nhẹ 
lao động lại trở thành một ph ơng tiện 
nhục hình, bởi nó đã làm cho lao động 
của ng ời công nhân mất hết nội 
dung “với t cách là lao động chết 
thống trị và n rút lao động sống” (C. 
 ác và Ph. Ăngghen tập 004: 
606). Cùng với việc áp dụng máy móc 
vào s n xuất ng ời công nhân ph i 
làm việc với một c ờng độ cao hơn. 
TRẦN THỊ GIANG THANH – SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁI BỘ PHẬN 
13 
Đó chính là cơ sở để nhà t n bóc 
lột giá trị thặng d t ơng đối, một hình 
thức bóc lột tinh vi hơn nhiều so với 
các giai đoạn tr ớc. 
Nh vậy ng ời công nhân trong quá 
trình s n xuất t n chủ nghĩa đã ị 
biến thành một bộ phận gi n đơn 
phiến diện. Xét một cách trực tiếp, thì 
nó là một bộ phận của quá trình s n 
xuất, tựa nh chi tiết của c một cỗ 
máy lớn, sâu xa hơn thì nó là một bộ 
phận đ ợc tổ chức và vận hành theo 
ph ơng thức của giai cấp nắm giữ t 
liệu s n xuất xã hội đồng thời là giai 
cấp thống trị xã hội đó là giai cấp t 
s n. Do vậy t liệu s n xuất đáng lẽ 
ra ph i là công cụ ph ơng tiện để 
phục vụ con ng ời, thì nay lại trở 
thành công cụ ph ơng tiện để nô 
dịch con ng ời. Bởi thế, trong xã hội 
t n chủ nghĩa giai cấp công nhân 
không thể nào có đ ợc kh năng tự tổ 
chức b n thân để trở thành một giai 
cấp cho mình, vì mình. Nhờ nắm giữ 
t liệu s n xuất xã hội, mà giai cấp t 
s n có đ ợc kh năng làm tê liệt sự 
tự tổ chức của giai cấp công nhân. Vì 
vậy, hoạt động s n xuất ra vật phẩm 
của ng ời công nhân lại chính là hoạt 
động s n xuất ra t n, đó cũng 
chính là hoạt động s n xuất ra đời 
sống của kẻ thống trị mình - đời sống 
của giai cấp t s n. Điều đó đã dẫn 
đến mâu thuẫn là hi ng ời công 
nhân càng tích cực s n xuất ra đời 
sống của mình ao nhiêu thì đồng 
thời anh ta cũng s n xuất ra đời sống 
của kẻ nô dịch mình bấy nhiêu. Bên 
cạnh đó “giai cấp nào chi phối những 
t liệu s n xuất vật chất thì cũng chi 
phối luôn c những t liệu s n xuất 
tinh thần, thành thử nói chung t 
t ởng của những ng ời h ng có t 
liệu s n xuất tinh thần cũng đồng thời 
bị giai cấp thống trị đó chi phối” (C. 
 ác và Ph. Ăngghen tập 004: ). 
Bởi vậy, không những ch trong 
ph ơng diện tồn tại vật chất, mà ngay 
c trong ph ơng diện tồn tại tinh thần, 
đời sống tinh thần của giai cấp công 
nhân cũng là kết qu của sự tổ chức 
bởi giai cấp t s n. 
Ph ơng thức s n xuất t n chủ 
nghĩa cũng nh giai cấp t s n với t 
cách là giai cấp tổ chức xã hội không 
thể tồn tại vĩnh hằng, hàng ngày hàng 
giờ trong quá trình sống của mình, nó 
vẫn đã và đang tự đẻ ra những yếu tố 
để tự phủ định chính mình. Với tất c 
những điều kiện, do chính giai cấp 
nắm quyền tổ chức nên mà xã hội 
đem lại, thì giai cấp vô s n đã thực sự 
trở thành lực l ợng duy nhất có đầy 
đủ kh năng xóa ỏ xã hội t n để 
xây dựng một xã hội thực sự là 
“v ơng quốc tự do” của loài ng ời: xã 
hội Cộng s n. Nh ng đó là một quá 
trình lâu dài và quá trình đó ch thực 
sự bắt đầu khi mà tại đó những ng ời 
vô s n tự ý thức và tự tổ chức lại b n 
thân mình với t cách là ch nh thể 
toàn nhân loại. Khi đó nhiệm vụ hàng 
đầu là xóa bỏ chế độ sở hữu t nhân 
về t liệu s n xuất để th ng qua đó 
b n chất ng ời đ ợc tr lại cho con 
ng ời do đó cũng là tự nhiên đ ợc 
tr về với tự nhiên, ch nh thể đ ợc 
hoàn thiện trong trạng thái lý t ởng. 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (261) 2020 
14 
Rõ ràng đó là một quá trình lâu dài, 
đau đớn, gian khổ song nó cũng hoàn 
toàn hiện thực. Bởi vậy, khi kh năng 
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai 
cấp vô s n ngày càng trở thành hiện 
thực thì điều đó cho thấy b n chất 
bóc lột của giai cấp t s n ngày càng 
rõ rệt và giai cấp t s n ngày càng 
không thể gi i quyết nổi những vấn đề 
của xã hội do nó tạo ra. Vì vậy, “Sự 
sụp đổ của giai cấp t s n và thắng 
lợi của giai cấp vô s n là đều tất yếu 
nh nhau” (C. ác và Ph. Ăngghen 
tập 4 004: ). 
 Ậ 
Nh vậy, trong ư bản C. Mác đã 
nghiên cứu ph ơng thức s n xuất t 
b n chủ nghĩa thể hiện ở sự thống 
nhất giữa bộ phận và ch nh thể. 
Thông qua mỗi hiện t ợng kinh tế, ông 
đã cho thấy sự sinh động của toàn bộ 
ch nh thể xã hội t n. Do đó mỗi 
phạm trù thể hiện những hiện t ợng 
kinh tế riêng rẽ lại ôm chứa trong mình 
kh năng thể hiện toàn bộ những 
phạm trù khác. Mặt khác, c cái bộ 
phận và cái ch nh thể đ ợc C. Mác 
xem xét trong tiến trình vận động, phát 
triển, cho nên những kết luận khoa học 
mà ng đ a ra h ng ch mang ý 
nghĩa là sự gi i thích cái đang có mà 
hơn thế nữa còn là sự dự báo cái sinh 
thành, cái tiến bộ đang đi tới.  
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
C. ác và Ph. Ăngghen. 2004. Toàn t p, tập 3, 4, 23, 25. Hà Nội: Nx . Chính trị Quốc 
gia. 

File đính kèm:

  • pdfsu_thong_nhat_giua_cai_bo_phan_va_cai_chinh_the_trong_tac_ph.pdf