Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam

Tóm tắt

Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn

đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin có ý nghĩa quan trọng đối với Chủ

tịch Hồ Chí Minh (khi đó là Nguyễn Ái Quốc) và cách mạng Việt Nam. Nhân kỷ

niệm 100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin” (7/1920 -

7/2020), bài viết tập trung nghiên cứu, tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ các vấn đề

cơ bản: (1) Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Sơ thảo lần thứ nhất những

luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin; (2) Quá trình

lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân

tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin; (3) Những tác động lớn của Sơ thảo lần

thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin

đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam. Qua đó, cho thấy giá trị,

ảnh hưởng tích cực của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, Sơ thảo lần thứ nhất

những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin nói riêng

đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam.

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 1

Trang 1

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 2

Trang 2

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 3

Trang 3

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 4

Trang 4

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 5

Trang 5

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 6

Trang 6

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 7

Trang 7

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 8

Trang 8

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 9

Trang 9

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 6580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin với Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam
ng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
ngoài, đất nƣớc đợi mong tin/ Bác reo lên một mình nhƣ nói cùng dân tộc: “Cơm áo là 
đây! Hạnh phúc đây rồi!”/ Hình của Đảng lồng trong hình của Nƣớc,/ Phút khóc đầu 
tiên là phút Bác Hồ cƣời”14. 
 Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc là con đƣờng 
cách mạng vô sản từ Luận cƣơng của V.I. Lênin góp phần quan trọng vào việc giải 
quyết tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đƣờng lối cứu nƣớc, giải phóng dân tộc Việt 
Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. ThS. Nguyễn Tấn Hƣng nhận xét: “Trong quá 
trình hòa mình vào cuộc đấu tranh sôi nổi của phong trào công nhân và Đảng Xã hội 
Pháp để tìm con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã 
đƣợc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa 
của V.I. Lênin. Ngƣời đón nhận những tƣ tƣởng cách mạng của V.I. Lênin với niềm 
phấn khởi và tin tƣởng của một ngƣời chiến sĩ cách mạng sau nhiều năm nghiên cứu lý 
luận, khảo sát thực tiễn. Tác phẩm đã giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy lời giải đáp cho 
những câu hỏi lớn về vận mệnh dân tộc, soi sáng con đƣờng giải phóng dân tộc: con 
đƣờng cách mạng vô sản. Từ đó, Ngƣời đã tích cực xúc tiến công tác chuẩn bị những 
điều kiện cần thiết, hƣớng phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam vào quỹ đạo 
của cách mạng vô sản”15. Trong bài viết “Sơ thảo Luận cương của V.I. Lênin - Bước ngoặt 
trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”, tác giả ThS. Trƣơng Thị 
Thu Hà, đã nhận xét: “Luận cƣơng của Lênin đã tạo ra bƣớc ngoặt căn bản về chất 
trong sự phát triển nhận thức, tƣ tƣởng và lập trƣờng chính trị của Nguyễn Ái Quốc - 
Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc. Hƣớng đi đúng đắn của sự nghiệp 
giải phóng dân tộc đã đƣợc xác định, chấm dứt cuộc khủng hoảng lâu dài, sâu sắc về 
đƣờng lối của cách mạng Việt Nam” 16. PGS.TS. Trần Viết Lƣu, trong bài “Nguyễn Ái 
Quốc và Luận cương của Lênin là nhịp cầu đưa Việt Nam theo dòng thời đại”, đã 
khẳng định: “Cách đây 99 năm, Nguyễn Ái Quốc tiếp cận và phát hiện chân lý thời đại 
trong bản Luận cƣơng của Lênin. Đó là dấu mốc vàng mở ra tiền đồ mới cho dân tộc 
Việt Nam”17. 
14 Nguyễn Cảnh Lạc (2000), Thơ Dâng Bác, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.162-163. 
15 Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin và 
ảnh hƣởng của nó đối với sự hình thành tƣ tƣởng Nguyễn Ái Quốc về con đƣờng cách mạng Việt 
Nam. Nguồn: Tạp chí Triết học, số 9 (196), tháng 9/2007. 
16 ThS. Trƣơng Thị Thu Hà, Sơ thảo Luận cương của V.I. Lênin - Bước ngoặt trong hành trình cứu 
nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. 
17 PGS.TS. Trần Viết Lƣu, Nguyễn Ái Quốc và Luận cương của Lênin là nhịp cầu đưa Việt Nam 
theo dòng thời đại. 
|154 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
2.3.2. Luận cương V.I. Lênin đưa Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin - 
cái "cẩm nang" thần kỳ của cách mạng Việt Nam; tạo ra tiền đề tư tưởng lý luận có 
ý nghĩa quyết định cho việc hình thành, phát triển hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 
 Tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc là con đƣờng cách mạng vô sản 
từ Luận cƣơng của V.I. Lênin, Nguyễn Ái Quốc có tình cảm đặc biệt với V.I. Lênin - 
Lãnh tụ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Viết về V.I. Lênin, Nguyễn Ái 
Quốc khẳng định: “Nếu giai cấp vô sản phƣơng Tây coi Lênin là một thủ lĩnh, một lãnh 
tụ, một ngƣời thầy thì các dân tộc phƣơng Đông lại coi Lênin là một ngƣời con vĩ đại 
hơn nữa, cao quý hơn nữa”18; “Khi còn sống, Ngƣời là ngƣời cha, thầy học, đồng chí 
và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Ngƣời là ngôi sao sáng chỉ đƣờng cho chúng ta đi 
tới cuộc cách mạng xã hội”19; “Lênin đã mất!”. Tin này đến với mọi ngƣời nhƣ sét 
đánh ngang tai, truyền đi khắp các bình nguyên phì nhiêu ở châu Phi và các cánh đồng 
xanh tƣơi ở châu Á. Đúng, những ngƣời da đen và da vàng có thể chƣa biết rõ Lênin là 
ai, nƣớc Nga ở đâu. Bọn đế quốc thực dân cố ý bƣng bít không cho họ biết Nhƣng tất 
cả họ, từ những ngƣời nông dân An Nam đến ngƣời dân săn bắn trong các rừng 
Đahômây, cũng đã thầm nghe nói rằng ở một góc trời xa xăm có một dân tộc đã đánh 
đuổi đƣợc bọn chủ bóc lột họ và hiện đang tự quản lý lấy đất nƣớc mình mà không cần 
tới bọn chủ và bọn toàn quyền. Họ cũng đã nghe nói rằng nƣớc đó gọi là nƣớc Nga, 
rằng có những ngƣời dũng cảm, mà ngƣời dũng cảm nhất là Lênin. Chỉ nhƣ thế cũng 
đủ làm cho họ ngƣỡng mộ sâu sắc và đầy nhiệt tình đối với nƣớc đó và lãnh tụ của 
nƣớc đó. Nhƣng không phải chỉ có thế. Họ còn đƣợc biết rằng ngƣời lãnh tụ vĩ đại này 
sau khi giải phóng nhân dân mình, còn muốn giải phóng các dân tộc khác nữa”20. Từ 
Luận cƣơng của V.I. Lênin, tình cảm “đặc biệt” với V.I. Lênin, chủ nghĩa Lênin, từng 
bƣớc vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiên cứu lý luận, Nguyễn Ái Quốc ngày càng đi 
sâu nghiên cứu, tìm hiểu, tin tƣởng vào chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngƣời nói: “Đồng chí 
Lênin là ngƣời đã dạy bảo chúng ta đƣờng lối cách mạng chắc chắn thắng lợi”, “là 
ngƣời đã phát triển và đã thực hiện chủ nghĩa Mác và Ăngghen” 21; “ Lênin phát biểu 
Luận cƣơng cách mạng thuộc địa. Những việc đó làm cho tôi thấy rằng: Nhân dân lao 
động Đông Dƣơng, nhân dân các thuộc địa và nhân dân lao động muốn tự giải phóng 
thì phải đoàn kết lại và làm cách mạng. Vì vậy, tôi trở nên ngƣời theo chủ nghĩa Mác - 
18 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.317 
19 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.257. 
20 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.256. 
21 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.12. 
 155| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
Lênin”22. Qua Luận cƣơng của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy ở đó con đƣờng 
chân chính cho sự nghiệp cứu nƣớc, giải phóng dân tộc: con đường cách mạng vô sản. 
Chính Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, 40 năm sau nhìn lại sự kiện này, đã viết: “ 
cá nhân tôi, từ lúc đầu nhờ đƣợc học tập truyền thống cách mạng oanh liệt và rèn luyện 
trong thực tế đấu tranh anh dũng của công nhân và của Đảng Cộng sản Pháp, mà tôi đã 
tìm thấy chân lý chủ nghĩa Mác - Lênin, đã từ một ngƣời yêu nƣớc tiến bộ thành một 
chiến sĩ xã hội chủ nghĩa”23. ThS. Trƣơng Thị Thu Hà, trong bài “Sơ thảo Luận cương 
của V.I. Lênin - Bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí 
Minh”, đã khẳng định: “Luận cƣơng của V.I. Lênin đã mở ra con đƣờng đƣa Nguyễn 
Ái Quốc đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin”24. “Việc Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa 
Mác - Lênin, tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin “cái cần thiết” và “con đƣờng” giải 
phóng dân tộc Việt Nam, “ngọn hải đăng soi đƣờng cho toàn thể nhân loại bị áp bức đi 
tới giải phóng” là bước quyết định trong quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí 
Minh”25. Ngƣời khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là cái “cẩm nang” thần kỳ, kim chỉ 
nam, mặt trời soi sáng con đƣờng cách mạng Việt Nam. 
 Luận cƣơng của V.I. Lênin, đƣa Nguyễn Ái Quốc đến với Chủ nghĩa Mác - 
Lênin. Ngƣời vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp tục tiếp thu 
kế thừa, phát triển tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa của nhân 
loại, trí tuệ của thời đại. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tinh hoa văn hóa của dân tộc, tinh hoa 
văn hóa của nhân loại là 3 tiền đề tƣ tƣởng lý luận hình thành, phát triển tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh. Trong đó, Chủ nghĩa Mác - Lênin đóng vai trò là tiền đề tƣ tƣởng lý luận có 
ý nghĩa quyết định cho việc hình thành, phát triển hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. “Tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề 
cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ 
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị 
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần 
vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đƣờng cho sự nghiệp 
cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”26. Sau này, cùng với chủ nghĩa Mác - 
22 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.700. 
23 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.740. 
24 ThS. Trƣơng Thị Thu Hà, “Sơ thảo Luận cương của V.I. Lênin - Bước ngoặt trong hành trình 
cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”. 
25 GS. Nguyễn Đức Bình, “Quan hệ giữa tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin”. 
26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.88. 
|156 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt 
động cách mạng của Đảng, soi đƣờng cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 
2.3.3. Luận cương V.I. Lênin đưa Nguyễn Ái Quốc đến và tuyên truyền chủ nghĩa 
Mác - Lênin vào Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân tố quyết 
định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam 
 Năm 1920, đến với Luận cƣơng của V.I. Lênin, tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, giải 
phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc tin tƣởng, đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đó, trong 
suốt những năm 20 của thế kỷ XX, Ngƣời và đội ngũ những cộng sự đắc lực của Ngƣời 
đã ra sức tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin 
thấm vào phong trào cách mạng Việt Nam, phong trào công nhân, phong trào yêu nƣớc 
Việt Nam đƣa đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Năm 1930, (tại 
Hƣơng Cảng - Trung Quốc), thực hiện chủ trƣơng của Quốc tế cộng sản, Hồ Chí Minh 
triệu tập, thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng 
sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, với phong trào 
công nhân, phong trào yêu nƣớc Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tƣ 
tƣởng và kim chỉ nam, là cơ sở để Đảng vạch ra Cƣơng lĩnh, chủ trƣơng, đƣờng lối, soi 
đƣờng cho cách mạng Việt Nam. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt 
Nam, Ngƣời soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt, 
Điều lệ vắn tắt và đƣợc Hội nghị thành lập Đảng thông qua lấy đó làm Cƣơng lĩnh 
chính trị đầu tiên của Đảng. Nhƣ vậy, Luận cƣơng của V.I. Lênin đƣa Nguyễn Ái Quốc 
- Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào 
Việt Nam. Từ đó, Ngƣời sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam - gieo mầm cho “hạt giống 
cách mạng” đầu tiên của Việt Nam. 
 Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lênin đã lãnh 
đạo cách mạng Việt Nam thu đƣợc những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử: Thắng lợi 
của Cách mạng tháng Tám năm 1945, thành lập ra Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng 
hoà; thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ 
quốc, đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ 
nhân dân, thực hiện thống nhất Tổ quốc, đƣa cả nƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần 
quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân 
chủ và tiến bộ xã hội; thắng lợi của công cuộc đổi mới 35 năm, đất nƣớc ta đã đạt 
đƣợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đƣờng xây dựng chủ nghĩa xã 
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố quyết định 
hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam: “Về phần chúng tôi, chính là do cố 
gắng vận dụng những lời dạy của Lênin, nhƣng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp 
 157| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
với thực tế Việt Nam ngày nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành đƣợc những thắng 
lợi to lớn nhƣ đồng chí đã biết. Chúng tôi giành đƣợc thắng lợi đó là do nhiều nhân tố, 
nhƣng cần phải nhấn mạnh rằng - mà không phải chỉ nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 
ngày sinh Lênin - chúng tôi giành đƣợc những thắng lợi đó trƣớc hết là nhờ cái vũ khí 
không gì thay thế đƣợc là chủ nghĩa Mác - Lênin”27. 
III. KẾT LUẬN 
 Luận cƣơng của V.I. Lênin tạo ra sự biến đổi mang tính chất bƣớc ngoặt, căn bản, 
về chất tình cảm, tƣ tƣởng, quan điểm, lập trƣờng cách mạng, của Nguyễn Ái Quốc đi 
từ “Ái Quốc”, đến “Chí Minh”, từ ngƣời đi “tìm đƣờng”, trở thành ngƣời “dẫn đƣờng” 
chỉ đƣờng cho cả dân tộc; tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc; góp phần 
giải quyết khủng hoảng về đƣờng lối cứu nƣớc, giải phóng dân tộc Việt Nam cuối thế 
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc tin theo Lênin, tin theo Quốc tế 
thứ ba; nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc, toàn diện hơn về V.I. Lênin, về chủ nghĩa Lênin, 
về chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đó, Ngƣời tìm ra cái “cẩm nang” thần kỳ, không những 
là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đƣờng cách mạng Việt Nam; tạo ra 
tiền đề tƣ tƣởng lý luận có ý nghĩa quyết định cho việc hình thành, phát triển hệ thống 
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - với tƣ cách là là “một học thuyết” khoa học, cách mạng toàn 
diện, sâu sắc nhất về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Là “cầu nối” để 
Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đó, Ngƣời tuyên truyền chủ nghĩa 
Mác - Lênin vào Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam - với tƣ cách là “hạt 
giống cách mạng” đầu tiên của Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành nhân tố 
hàng đầu có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nhƣ vậy, Luận 
cƣơng của V.I. Lênin có tác động, ảnh hƣởng to lớn, sâu sắc đối với Hồ Chí Minh và 
cách mạng Việt Nam. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 2. Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách 
 mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 3. Trƣờng Chinh (1992), Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cách mạng Việt Nam, Nxb 
 Thông tin lý luận, Hà Nội. 
27 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.584. 
|158 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
4. Phạm Văn Đồng (1976) Hồ Chủ tịch tinh hoa của dân tộc, lương tâm của thời 
 đại, Nxb Sự thật, Hà Nội. 
5. Mạch Quang Thắng (2009), Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính 
 trị quốc gia, Hà Nội. 
6. Trần Nhâm (2011), Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết về sự phát triển và sáng 
 tạo không ngừng (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
7. “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc 
 địa” của V.I. Lênin và ảnh hưởng của nó đối với sự hình thành tư tưởng 
 Nguyễn Ái Quốc về con đường cách mạng Việt Nam. Nguồn: Tạp chí Triết 
 học, số 9 (196), tháng 9/2007. 
8. ThS. Trƣơng Thị Thu Hà, “Sơ thảo Luận cương của V.I. Lênin - Bước ngoặt 
 trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”. 
9. V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 
 159| 

File đính kèm:

  • pdfso_thao_lan_thu_nhat_nhung_luan_cuong_ve_van_de_dan_toc_va_v.pdf