Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang

TÓM TẮT: Quy trình quản lý đào tạo là quá trình liên tục làm hoàn thiện chương trình

đào tạo. Quy trình này ở cấp đại học có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng

đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, trên

thực tế không có nhiều trường đầu tư đúng mức đến công việc này. Trong khuôn khổ bài

viết, tác giả tập trung tìm hiểu lý thuyết phát triển chương trình đào tạo đại học, qua đó đề

xuất quy trình và đưa ra một số kiến nghị về công tác phát triển chương trình đào tạo tại

ngành Quan hệ công chúng và Truyền thông, Trường Đại học Văn Lang.

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 1

Trang 1

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 2

Trang 2

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 3

Trang 3

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 4

Trang 4

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 5

Trang 5

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 6

Trang 6

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 7

Trang 7

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 8

Trang 8

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 9

Trang 9

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 3960
Bạn đang xem tài liệu "Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang

Quy trình quản lý - đào tạo ngành Quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang
n thức lý thuyết và thực 
và bảo vệ môi trường liên quan đến chuyên hành có thể hoàn thành công việc trong các 
ngành quan hệ công chúng và truyền thông hoạt động quan hệ công chúng và truyền 
để có thể hành nghề và tiếp tục học tập ở thông như: Tổ chức quan hệ truyền thông, 
trình độ cao hơn. xây dựng và bảo vệ thương hiệu, quản trị 
 thông tin, xử lý khủng hoảng, thực hiện các 
 52 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 
hình thức marketing; Tổ chức quản trị một Sinh viên có năng lực dẫn dắt chuyên 
đơn vị quan hệ công chúng và truyền thông; môn về chuyên ngành quan hệ công chúng và 
Hoạch định chiến lược và lập kế hoạch quan truyền thông; có khả năng định hướng, thích 
hệ công chúng và truyền thông cho một đơn nghi với môi trường làm việc; tự học tập tích 
vị, một tổ chức; Biết xây dựng kế hoạch và lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình 
thực hiện các chương trình quảng cáo theo độ chuyên môn nghiệp vụ; có năng lực lập kế 
chiến lược của đơn vị. hoạch điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có 
 Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động 
giá thông tin, phán đoán và xử lý tình huống, chuyên môn ở quy mô trung bình,... có đạo 
sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ để đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và 
giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực hoạt tác phong công nghiệp; có sức khỏe và ý chí 
động quan hệ công chúng và truyền thông; có phấn đấu trong công việc để có thu nhập cho 
năng lực xử lý và dẫn dắt vấn đề ở quy mô cá nhân và xây dựng đất nước. 
địa phương và các vùng miền như: tổ chức sự Vị trí và khả năng công tác sau khi 
kiện, tổ chức hội nghị, họp báo, phát ngôn, tư tốt nghiệp 
vấn cho lãnh đạo đối thoại với báo chí, quảng Làm nhân viên quan hệ công chúng và 
bá thương hiệu, thuyết trình viên, tư vấn truyền thông, nhân viên quảng cáo, 
chiến lược phát triển và giới thiệu hình ảnh; marketing tại các đơn vị, tổ chức trong và 
xây dựng những chương trình an sinh xã ngoài hệ thống nhà nước, các loại hình doanh 
hội,... Biết viết báo cáo, viết bài về quan hệ nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn 
công chúng và truyền thông, thông cáo báo đầu tư nước ngoài; làm phát ngôn viên 
chí, văn kiện về quan hệ công chúng và chuyên nghiệp, làm người dẫn chương trình 
truyền thông cho lãnh đạo doanh nghiệp. Có hay chuyên viên tuyên truyền, tổ chức sự 
khả năng tổ chức các tập san nội bộ, sản xuất kiện cho một tổ chức, doanh nghiệp. 
các chương trình video, tổ chức điều tra dư Làm phóng viên, biên tập viên tại các cơ 
luận xã hội,... quan báo, tạp chí, hãng thông tấn, đài phát 
 Có trình độ ngoại ngữ, có thể hiểu được thanh, đài truyền hình. 
ý chính của một báo cáo hay bài phát biểu về Làm cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên 
các chủ đề quen thuộc trong công việc liên cứu tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về quan 
quan đến ngành quan hệ công chúng và hệ công chúng và truyền thông, làm cán bộ 
truyền thông; có thể sử dụng ngoại ngữ diễn chức năng trong công ty, doanh nghiệp, hoặc 
đạt, xử lý một số tình huống chuyên môn các tổ chức chính trị – xã hội. 
thông thường; có thể trình bày ý kiến và viết Như vậy, chương trình đào tạo của 
được báo cáo có nội dung đơn giản liên quan ngành Quan hệ công chúng và Truyền 
đến chuyên môn (Bậc 4 trong Khung năng thông từ năm 2007 đến năm 2016 đào tạo 
lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam). theo niên chế. Dù liên tục cập nhật thực 
 Trình độ công nghệ tin học: Sử dụng tiễn xã hội, 7 lần liên tục bổ sung, cải tiến, 
thành thạo tất cả 6/6 môđun ở khoản 1 (cơ song chương trình đào tạo vẫn nặng về mục 
bản) và sử dụng được tối thiểu 3/9 môđun ở tiêu của khoa, trường, chưa chú ý đúng 
khoản 2 (nâng cao). 
 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm 
 53 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Vân 
mức đến “Chuẩn đầu ra” của Bộ Giáo dục kế hoạch đào tạo. Lợi ích chính của mô 
và Đào tạo. hình đào tạo theo CDIO mang lại là gắn kết 
2.2. Quy trình đào tạo của ngành Quan được cơ sở đào tạo với yêu cầu của người 
hệ công chúng và Truyền thông hiện nay tuyển dụng, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa 
theo “Chuẩn đầu ra” của Bộ Giáo dục và đào tạo của nhà trường và yêu cầu của 
Đào tạo người sử dụng nhân lực; giúp người học 
 Từ khi Chính phủ ban hành Luật số phát triển toàn diện, nhanh chóng thích ứng 
44/2009/QH12 của Quốc hội: Luật sửa đổi, với môi trường làm việc luôn thay đổi. 
bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, Ngành Quan hệ công chúng và Truyền 
Luật Giáo dục đại học (2012), và các thông Trường Đại học Văn Lang đã nghiên 
Thông tư 07,08. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cứu một số mô hình (trong đó có CDIO). 
và đang đặt ra yêu cầu với các cơ sở đào Từ mục tiêu chung của Luật Giáo dục đại 
tạo đại học trong việc xây dựng “chuẩn đầu học (2012), từ mục tiêu cụ thể của Trường 
ra” cho các chương trình đào tạo. Điều này Đại học Văn Lang, từ thực tiễn của khoa, 
hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực dưới sự hướng dẫn của Thông tư 07 của Bộ 
đáp ứng yêu cầu của xã hội, đây là cách Giáo dục và Đào tạo, ngành Quan hệ công 
tiếp cận hiện đại – đào tạo theo nhu cầu của chúng và Truyền thông đưa ra một mô hình 
người sử dụng lao động. Khi đó, chuẩn đầu quản lý quy trình đào tạo theo một số bước 
ra sẽ là mục tiêu chính để đào tạo và cơ bản như sau: Phân tích nhu cầu hoặc bối 
chương trình đào tạo được xây dựng nhằm cảnh, xác định mục tiêu, thiết kế, thực hiện 
thực hiện mục tiêu đó, khung chương trình, và đánh giá chương trình đào tạo, cụ thể 
nội dung các học phần, lộ trình đào tạo, các như sau: 
hoạt động bổ sung trong và ngoài nhà Bước 1, phân tích bối cảnh và nhu cầu 
trường đều phải hướng tới “chuẩn đầu ra”. đào tạo: chương trình đào tạo phải phù hợp 
 Hiện nay, mô hình tiếp cận CDIO với thể chế chính trị, trình độ phát triển 
(Conceive – Design – Implement – kinh tế – xã hội, khoa học – công nghệ, 
Operate, có nghĩa là “hình thành ý tưởng, truyền thống văn hoá, yêu cầu chuyên môn 
thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành”, và nhu cầu nhân lực của thị trường lao 
khởi nguồn từ Viện Công nghệ MIT (Hoa động để làm cơ sở thiết kế. 
Kỳ) đang được một số trường đại học tại Bước 2, xác định mục đích chung và 
Việt Nam áp dụng, đặc biệt là ở một số mục tiêu cụ thể: xác định “đích hướng tới” 
trường thành viên của Đại học Quốc gia Hà của quá trình giáo dục – đào tạo nhằm hình 
Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ thành và phát triển nhân cách con người, 
Chí Minh. Mô hình CDIO là một hệ thống những đức tính nghề nghiệp. 
phương pháp phát triển chương trình đào Bước 3, thiết kế chương trình đào tạo: 
tạo kỹ sư, nhưng về bản chất, CDIO là một quá trình xây dựng nội dung, kế hoạch đào 
giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp tạo, các yêu cầu và điều kiện bảo đảm 
ứng yêu cầu xã hội trên cơ sở xác định nhằm thực hiện chương trình đào tạo. 
chuẩn đầu ra, từ đó thiết kế chương trình và 
 54 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 
 Bước 4, triển khai chương trình đào tạo được đặt giữa nhằm nhấn mạnh sự chủ 
tạo, đưa chương trình đào tạo vào thử động điều phối, phát triển chương trình 
nghiệm và thực hiện. trong suốt quá trình đào tạo. Việc lấy ý 
 Tuy nhiên, trong bước triển khai kiến các bên liên quan cũng quan trọng và 
chương trình đào tạo khoa đã làm các khâu cần thường xuyên. Mỗi ngành học trong 
quản lý như: mỗi bối cảnh khác nhau có các bên liên 
 Quản lý đề cương chi tiết các đầu môn quan khác nhau. Tham gia vào phát triển 
theo chuẩn AUN. chương trình đào tạo, mỗi bên liên quan có 
 Lập lịch trình và theo dõi quá trình những mối quan tâm khác nhau. Ví dụ 
giảng dạy (do tổ bộ môn). giảng viên, sinh viên quan tâm nhiều hơn 
 Bước 5, đánh giá chương trình đào tạo tới công việc giảng dạy được thực hiện như 
 Việc đánh giá chương trình cần được thế nào; trong khi nhà quản lý đào tạo hay 
thực hiện trên cơ sở kết quả thử nghiệm và đơn vị sử dụng nguồn nhân lực lại quan 
lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên (theo phiếu tâm nhiều tới kết quả đầu ra của sản phẩm 
19), ý kiến tổ bộ môn (qua dự giờ); lấy ý đào tạo – chất lượng sinh viên. Tuy nhiên, 
kiến rộng rãi từ các nhà khoa học, chuyên mức độ tham gia của các bên liên quan 
gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, và các trong từng giai đoạn của quy trình cần được 
doanh nghiệp sử dụng lao động (qua email, nhóm công tác phát triển chương trình đào 
điện thoại, phiếu khảo sát, hội thảo,). tạo (trong trường) và các nhóm liên quan 
 Có thể biểu diễn quy trình quản lý đào (ngoài trường) xác định khác nhau. Ví dụ 
tạo theo sơ đồ sau: giảng, sinh viên quan tâm nhiều hơn tới 
 công việc giảng dạy được thực hiện như thế 
 nào; trong khi nhà quản lý đào tạo hay đơn 
 vị sử dụng nguồn nhân lực tại các cơ quan, 
 doanh nghiệp lại quan tâm nhiều tới kết quả 
 đầu ra của sản phẩm đào tạo – chất lượng 
 sinh viên. Tuy nhiên, mức độ tham gia của 
 các bên liên quan trong từng giai đoạn của 
 quy trình cần được Hội đồng khoa học của 
 khoa và các nhóm liên quan xác định. 
 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC 
 QUẢN LÝ QUY TRÌNH ĐÀO TẠO 
 Như vậy, nhìn vào sơ đồ ta sẽ thấy CỦA NGÀNH QUAN HỆ CÔNG 
quản lý đào tạo là một quy trình khép kín, CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG 
không có bước kết thúc. Điều quan trọng là TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 
mỗi bước phải được giám sát và đánh giá Muốn nâng cao chất lượng dạy và học, 
ngay từ đầu. Mỗi bước trong quy trình bao thì quá trình đào tạo đại học cần được quản 
gồm một số hoạt động. Trong quy trình lý theo tiếp cận đảm bảo chất lượng bởi các 
phát triển chương trình đào tạo, quản lý đào lý do sau: 1) Cơ sở giáo dục đại học được 
 55 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Thị Vân 
tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm động. Do đó, chuẩn đầu ra của các khoa 
xã hội; 2) Đào tạo đại học được triển khai trong trường chắc chắn sẽ khác nhau (thậm 
trong bối cảnh mới, trong nền kinh tế thị chí mỗi chuyên ngành trong một khoa sẽ 
trường mang tính toàn cầu; 3) đảm bảo chất khác nhau). Khi đó, chuẩn đầu ra sẽ là điểm 
lượng trong giáo dục đại học đang là chủ đề khác biệt mà các khoa xây dựng cho chính 
được quan tâm và thúc đẩy phát triển. Từ thương hiệu của ngành mình, của nhà 
nhu cầu vươn đến đảm bảo chất lượng và trường qua năng lực làm việc của sinh viên. 
căn cứ vào thực tế của khoa, trường, chúng Đó vừa là mục tiêu nhưng cũng là động lực 
tôi xin đề xuất một số giải pháp sau đây đối để các trường cải tiến hoạt động đào tạo 
với công tác quản lý đào tạo của khoa. của khoa theo định hướng đáp ứng nhu cầu 
3.1. Công tác phát triển chương trình của thị trường lao động. 
đào tạo của ngành Quan hệ công chúng 3.3. Chỉnh lý, bổ sung “Đề cương chi tiết 
và Truyền thông phải được thực hiện học phần” hằng năm 
thường xuyên, liên tục Thông thường sau 4 năm, chương trình 
 Thời gian qua, nhiều tin tức xã hội đào tạo phải thay đổi. Nhưng đề cương chi 
phản ánh việc các trường đại học đào tạo tiết học phần của từng giảng viên hằng năm 
sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu của nhà phải được cập nhật thường xuyên. Để làm 
tuyển dụng, dẫn đến các doanh nghiệp phải được việc này, khoa cần phải có cái nhìn 
đào tạo lại. Sinh viên tốt nghiệp chưa đáp tổng thể bao quát toàn bộ quá trình đào tạo, 
ứng tiêu chuẩn cần và đủ của các doanh cần lưu ý đảm bảo độ “mềm dẻo” khi xây 
nghiệp. Ngành Quan hệ công chúng và dựng chương trình đào tạo. Tức là phải để 
Truyền thông Trường Đại học Văn Lang cho người trực tiếp điều phối thực thi 
cũng nằm trong tình trạng chung ấy. Những chương trình và người dạy có được quyền 
bất cập này chính là do công tác phát triển chủ động điều chỉnh chương trình đào tạo 
chương trình đào tạo chưa được quan tâm trong phạm vi nhất định cho phù hợp với 
thực hiện thường xuyên. Do đó, công tác hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được mục tiêu 
phát triển chương trình đào tạo phải là công đề ra. Điều này khá vất vả cho giảng viên, 
việc được các khoa, các trường đại học nhưng rất cần thiết vì nó còn được hiểu là 
quan tâm đầu tư hơn nữa, chương trình đào tạo cơ hội cho sinh viên luôn luôn được học 
tạo phải thường xuyên được cập nhật, thay cái mới, sát thực tế ở các môn học, được 
đổi nhằm đáp ứng được những yêu cầu lựa chọn các môn học tự chọn cho phù hợp 
ngày càng cao của xã hội. với định hướng nghề nghiệp, năng lực và 
3.2. Phát triển chương trình đào tạo theo sở thích,... Về vấn đề này, Trường Đại học 
định hướng đáp ứng “Chuẩn đầu ra” Văn Lang qua các học kỳ, lấy ý kiến phản 
 “Chuẩn đầu ra” chính là những yêu cầu hồi của sinh viên về môn học, về người 
đối với sinh viên để có thể được cấp bằng dạy. Điều đó giúp các giảng viên trong 
cho chuyên ngành cụ thể. Chuẩn đầu ra cần khoa kịp thời chấn chỉnh đề cương chi tiết 
được các khoa xây dựng nhằm đáp ứng học phần và phương pháp giảng dạy nhằm 
được các yêu cầu của người sử dụng lao nâng cao chất lượng đào tạo. 
 56 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 
3.4. Thường xuyên lấy ý kiến của các bên mạnh và thường xuyên thực hiện hơn, 
liên quan trong phát triển chương trình không chỉ lấy ý kiến của họ qua email, 
đào tạo điện thoại, phiếu khảo sát, mà nên tăng 
 Các bên liên quan đã được định nghĩa cường các hội thảo giữa khoa với các bên 
trên đây, đó chính là những nhóm người liên quan, để trực tiếp nghe họ nói gì và 
hay cá nhân có mối quan tâm về đào tạo cần gì ở khoa, ở trường. 
hoặc là những người tuyển dụng lao động. Tuy nhiên, khoa cũng cần phát huy 
Các bên liên quan có thể khác nhau tùy hơn nữa vai trò của nhóm công tác phát 
thuộc vào từng ngành học hay nhóm triển chương trình đào tạo: giảng viên, 
ngành học cụ thể. Hình thức này đối với cán bộ quản lý, sinh viên (nhóm bên 
ngành Quan hệ công chúng và Truyền trong), chứ không chỉ là nhóm nhà tuyển 
thông không phải là mới, nhưng nên đẩy dụng (bên ngoài). 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo 
hệ thống tín chỉ, Hà Nội. 
2. Chính phủ (2009), Luật số 44/2009/QH12 của Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung một số 
điều của Luật Giáo dục. 
3. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội. 
4. Chính phủ (2015), Luật Giáo dục Đại học năm 2012 và hướng dẫn thực hiện. 
5. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan 
điểm lấy người học làm trung tâm, Tạp chí Khoa học, 57, 148-155. 
6. Phạm Thị Huyền (2011), Xây dựng chương trình đào tạo Đại học theo định hướng mới 
nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hội thảo Toàn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam – Hội nhập 
Quốc tế, Hà Nội: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 
7. Nguyễn Thanh Sơn (2014), Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng 
đáp ứng chuẩn đầu ra, Bản tin Khoa học và Giáo dục, lib vinhuni.edu.vn 
8. Võ Văn Thắng (2010), Tiếp cận C-D-I-O để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao 
đẳng ở Việt Nam, Hội thảo xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai chương trình đào tạo theo 
mô hình CDIO, Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 
 Ngày nhận bài: 22/03/2017. Ngày biên tập xong: 14/06/2017. Duyệt đăng: 18/10/2017 
 57 

File đính kèm:

  • pdfquy_trinh_quan_ly_dao_tao_nganh_quan_he_cong_chung_va_truyen.pdf