Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam

Tóm tắt

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng

sản Việt Nam, điều đó, một mặt cho thấy, đó là quá trình đổi mới, sáng tạo, phát

triển liên tục về tư duy lý luận; mặt khác, cũng cho thấy sự trưởng thành vượt bậc

không ngừng nghỉ trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt

Nam. Trên cơ sở đi sâu, bám sát các văn kiện qua các kỳ đại hội Đảng, bài viết

tập trung làm rõ những nội dung cơ bản của quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung,

phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hơn 90 năm qua -

một nhân tố quan trọng góp phần quyết định vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng

nước ta, nhất là trong quá trình đổi mới, phát triển đất nước vì mục tiêu độc lập dân

tộc và chủ nghĩa xã hội.

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 1

Trang 1

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 2

Trang 2

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 3

Trang 3

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 4

Trang 4

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 5

Trang 5

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 6

Trang 6

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 7

Trang 7

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 8

Trang 8

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 9

Trang 9

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 7760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam

Quá trình kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng - Qua các văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
ng định: “Đảng vận dụng chủ nghĩa Mác - 
Lênin vào hoàn cảnh nƣớc ta một cách đúng đắn và sáng tạo, thực hiện chỉ thị sáng 
suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã lãnh đạo 
toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta hoàn thành tốt đẹp nhiệm vụ lịch sử do Đại hội lần 
thứ III của Đảng đề ra, làm tròn sứ mệnh thiêng liêng đối với Tổ quốc và nghĩa vụ quốc 
tế cao cả của mình13. Báo cáo Chính trị tại Đại hội khẳng định: “Thắng lợi to lớn của sự 
nghiệp chống Mỹ, cứu nƣớc cũng nhƣ những trang sử chói lọi của cách mạng Việt 
Nam ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 
ngƣời sáng lập và rèn luyện Đảng ta, ngƣời khai sinh nền Cộng hòa Dân chủ Việt Nam, 
ngƣời vun trồng khối đại đoàn kết dân tộc và xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng, 
11 
cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-iii-1453 
12 
cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-iii-1453 
13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 
tr.425-426. 
 329| 
Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại 
vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân ta, ngƣời anh hùng dân tộc vĩ 
đại, ngƣời chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế14. 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng họp từ ngày 27 đến 31/3/1982, tại 
Hà Nội, xác định nhiệm vụ chính là xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn lãnh thổ Việt 
Nam. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội nhấn mạnh: “Đảng Cộng sản Việt Nam là một 
đảng cách mạng kiên cƣờng, trung thành vô hạn với chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ 
nghĩa quốc tế vô sản, với vận mệnh của dân tộc và lợi ích của nhân dân”15. Đảng ta xác 
định: "Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tƣ tƣởng, 
đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng”16. 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp từ ngày 15 đến 18/12/1986, 
tại Hà Nội. Đại hội khởi xƣớng đƣa đất nƣớc tiến hành công cuộc đổi mới. Báo cáo 
chính trị Đại hội khẳng định: “Đại hội VI của Đảng, 1986, Đảng ta khẳng định: “Muốn 
đổi mới tƣ duy, Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng khoa học của Chủ nghĩa 
Mác - Lênin, kế thừa di sản tƣ tƣởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí 
Minh”17. Đại hội “biểu thị quyết tâm của Đảng giƣơng cao ngọn cờ chủ nghĩa Mác - 
Lênin, tiến bƣớc theo con đƣờng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra Đảng ta phải nắm 
vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý 
báu về tƣ tƣởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh18. 
2.3. Quá trình xác lập, bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản 
Việt Nam - qua các văn kiện của Đảng giai đoạn (1991 - đến nay) 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng tại Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 
27/6/1991. Trong Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã 
14 tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-iv/bao-cao-chinh-
tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-khoa-iii-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-iv-cua-dang-1513 
15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự 
thật, Hà Nội, tr.18. 
16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 3, Nxb Sự thật, Hà 
Nội, tr.61. 
17 Đàng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 
Nội, tr.807. 
18  
bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-v-trinh-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc 
-lan-thu-vi-cua-1491 
|330 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
hội, Đảng ta khẳng định: Từ thực tiễn cách mạng với những thành công và khuyết 
điểm, sai lầm, có thể rút ra bài học lớn: “sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố 
hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng không có lợi ích nào khác 
ngoài việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng 
tạo và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, không 
ngừng làm giàu trí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ chức của mình để đủ sức giải 
quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra. Mọi đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng 
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”19. Trong Cƣơng lĩnh Đảng ta 
nhấn mạnh: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt 
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả 
dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ 
tƣởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ 
bản”20. Đại VII, Đảng ta lần đầu tiên nêu khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và khẳng 
định cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là nên tảng tƣ tƣởng và 
kim chỉ nam cho hành động của Đảng.“Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận 
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta và trong thực tế, 
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân 
tộc”21. 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng diễn ra từ ngày 28/6 đến 
1/7/1996, tại Hà Nội. Tổng kết chặng đƣờng đổi mới 10 năm qua, Đảng ta rút ra bài 
học: “Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới; 
nắm vững hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác 
- Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”. Trong công tác xây dựng Đảng, phải thƣờng xuyên 
nắm vững và tập trung làm tốt những điều cơ bản sau đây: “Giữ vững và tăng cƣờng 
bản chất giai cấp công nhân của đảng. Kiên định và vận dụng sáng tạo, góp phần phát 
triển chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xuất phát đầy đủ từ thực tiễn 
Việt Nam, trên cơ sở đó xây dựng đƣờng lối, chủ trƣơng và các chính sách đúng đắn”22. 
19  
cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi 
20  
cuong -linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi 
21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia Hà 
Nội, tr.33. 
22  
bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-vii-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan 
-thu-viii-cua-dang 
 331| 
Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tại Hà Nội từ ngày 19 đến 
22/4/2001 Báo cáo chính trị của Đại hội khẳng định: “Thực tiễn phong phú và những 
thành tựu thu đƣợc qua 15 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của Cƣơng lĩnh 
đƣợc thông qua tại Đại hội VII của Đảng Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng 
đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - 
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm 
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của 
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của 
nƣớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh 
hoa văn hóa nhân loại. Đó là tƣ tƣởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải 
phóng con ngƣời; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh 
dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân 
tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nƣớc thật sự của dân, do dân, vì 
dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh 
tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về 
đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ; về chăm lo bồi dƣỡng thế 
hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng 
viên vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là ngƣời đầy tớ thật trung thành của nhân dân... Tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh soi đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là 
tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, 
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành động là bƣớc phát 
triển quan trọng trong nhận thức và tƣ duy lý luận của Đảng ta. 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006), khi đề cập tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh, đã nêu rõ: “Sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân ta 76 năm qua 
đã khẳng định rằng, tƣ tƣởng vĩ đại của Ngƣời cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin mãi 
mãi là nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt 
Nam, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Tƣ tƣởng đó đã dẫn dắt chúng 
ta trên mỗi chặng đƣờng xây dựng và phát triển đất nƣớc, là ngọn cờ thắng lợi của cách 
mạng Việt Nam, là sức mạnh tập hợp và đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cách 
mạng của chúng ta hôm nay và mai sau”23. 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011), 
trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ 
23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.6. 
|332 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
sung, phát triển năm 2011) đã nêu: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của 
giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc 
Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và 
của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ 
tƣởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ 
bản. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những 
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo 
chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta, kế thừa và phát triển các giá 
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh 
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đƣờng cho sự 
nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”24. 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Báo cáo chính trị của Đại hội khẳng định: 
“Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và 
bảo vệ đất nƣớc, đánh dấu sự trƣởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nƣớc và nhân 
dân ta. Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn 
diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì 
mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nhìn lại 30 năm đổi 
mới, từ những thành tựu cũng nhƣ những hạn chế, khuyết điểm, rút ra bài học sau: 
“trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định 
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa 
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu 
tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam”25. 
Tổng kết 86 năm hoạt động của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Chủ tịch 
Hồ Chí Minh vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, ngƣời thầy vĩ đại của 
cách mạng Việt Nam, ngƣời sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Anh hùng giải 
phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, ngƣời đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông 
đất nƣớc ta, ngƣời chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, ngƣời bạn thân thiết của các dân 
tộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới. 
Tƣ tƣởng của Ngƣời, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ 
24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.88. 
25  
bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-
thu-xii-cua-dang-1600 
 333| 
Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại 
nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô cùng to 
lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đƣờng cho sự nghiệp cách mạng của 
Đảng và nhân dân ta"26. 
 Các Đại hội đại biểu toàn quốc tiếp nối về sau của Đảng cũng luôn khẳng định 
công lao vĩ đại của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam và khẳng định tƣ tƣởng, 
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là những nhân tố không thể thiếu trong tƣ tƣởng và 
hành động của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và 
bảo vệ Tổ quốc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (năm 2016) nhấn 
mạnh rằng, phải “kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, vận dụng 
sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam”27. 
III. KẾT LUẬN 
 Bài viết bƣớc đầu, tập trung đi sâu, nghiên cứu, tìm hiểu quá trình xác lập, bổ 
sung, phát triển nền tảng tƣ tƣởng của Đảng - thông qua các văn kiện Đại hội Đảng 
Cộng sản Việt Nam, ở 3 giai đoạn cơ bản (1930 - 1960; 1960 - 1990;1990 - nay) gắn 
với chiều dài ra đời, tồn tại, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam. Qua đó, cho thấy, 
sự trƣởng thành, phát triển trong nhận thức và hành động của Đảng, trong quá trình 
kiến tạo, xác lập, bổ sung, phát triển, hoàn thiện nền tảng tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản 
Việt Nam. Mặt khác, cho thấy vị trí, vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh đối với Đảng Cộng sản Việt Nam và sự nghiệp cách mạng Việt Nam. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản 
 Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 2. Bùi Kim Đỉnh, Nguyễn Quốc Bảo (2005), Hỏi - đáp môn Lịch sử Đảng Cộng 
 sản Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 
 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Một số chuyên đề về Lịch sử Đảng Công sản 
 Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.7-8. 
27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.199. 
|334 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
4. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Về phương 
 pháp nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, 
 Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 
5. Lê Mậu Hãn, Trình Mƣu (Đồng chủ biên) (2006), Mạch Quang Thắng, Giáo 
 trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, dùng trong các trường Đại học, Cao 
 đẳng, Tái bản lần 2 có sửa chữa bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,. 
6. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, (50 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
7. V.I. Lênin (2005), Toàn tập, (55 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
8. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 335| 

File đính kèm:

  • pdfqua_trinh_kien_tao_xac_lap_bo_sung_phat_trien_nen_tang_tu_tu.pdf